Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Sinh học 9 - Tiết 65, 66, 67 - GV: Trịnh Thị Mỹ Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.42 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trịnh Thị Mỹ Lê. Giáo án sinh học 9. TiÕt 65 Bµi tËp 24/4/2010 A. Môc tiªu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sèng. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - B¶ng 63.1 - 63.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. TiÕn tr×nh lªn líp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. KiÓm tra bµi cò: Kết hợp trong lúc làm bài tập III. Bµi míi: Đặt vấn đề: Hoạt động của thầy và trò Néi dung kiÕn thøc 1. Hoµn thµnh phiÕu häc tËp. H§ 1: ( 20’) - GV chia hs thµnh 6 nhãm. - GV ph¸t phiÕu( theo néi dung cña b¶ng sgk) vµ yªu cÇu hs hoµn thµnh. - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhãm kh¸c bæ sung thªm. - GV nhËn xÐt, vµ bæ sung thªm dÉn chøng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của c¸c b¶ng kiÕn thøc. H§ 2: ( 16’) 2. C¸c kh¸i niÖm. - QuÇn thÓ: - QuÇn x·: - C©n b»ng sinh häc: - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời. - HÖ sinh th¸i: - GV cho c¸c nhãm tr¶ lêi , nhãm kh¸c - Chuçi thøc ¨n: bæ sung ( nÕu cÇn) - Lưới thức ăn: - GV nhËn xÐt vµ bæ sung. KÕt luËn chung, tãm t¾t: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV nhËn xÐt buæi «n tËp t¹i cña c¸c nhãm. V. DÆn dß: (1’) - Ôn tập lại toàn bộ chương trình kiến thức sinh học đã học. - TiÕt sau ôn tập häc k× II. Phiếu học tập Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái - GV y/c hs nêu các khái niệm đã học về sinh vật và môi trường.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trịnh Thị Mỹ Lê. Môi trường. Giáo án sinh học 9. Nh©n tè sinh th¸i(v« sinh VÝ dô minh ho¹ vµ h÷u sinh). B¶ng 63.2 Sù ph©n chia c¸c nhãm sinh vËt dùa vµo giíi h¹n sinh th¸i Nh©n tè sinh th¸i Nhãm thùc vËt Nhóm động vật Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm B¶ng 63.3 Quan hÖ cïng loµi vµ kh¸c loµi Quan hÖ Cïng loµi Hổ trợ Đối địch. Kh¸c lßai. B¶ng 63.4. HÖ thèng ho¸ c¸c kh¸i niÖm Kh¸i niÖm §Þnh nghÜa Quần thể Quần xã Cân bằng sinh học Hệ sinh thái Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. VÝ dô minh ho¹. B¶ng 63.5. Các đặc trưng của quần thể Các đặc trưng Nội dung cơ bản Tỉ lệ đực/cái Thành phần nhóm tuổi Mật độ cá thể B¶ng 63.6. Các dấu hiệu điển hình của quần xã Các dấu hiệu Các chỉ số Số lượng các loài Thành phần loài trong quần xã. Tiết 66:. ÔN TẬP HỌC KỲ II Lop8.net. Ý nghĩa sinh thái. Thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trịnh Thị Mỹ Lê. Giáo án sinh học 9. 1/5/2010 A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sèng. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - B¶ng 63.1 - 63.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. TiÕn tr×nh lªn líp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. KiÓm tra bµi cò: Kết hợp trong lúc ôn tập III. Bµi míi: Hoạt động của giáo viên, học sinh GV: nêu câu hỏi theo từng nối dung, yêu cầu HS trả lời. Nội dung ghi bảng PHẦN 1. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 1. Thế nào là hiện tượng thoái hóa? Nguyên nhân? 2. Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Nêu các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi? 3. Thế nào là lai kinh tế ? Ở nước ta, phương pháp lai kinh tế phổ biến là gì ? 4. Cách tiến hành, ưu-nhược điểm của các phướng pháp chọn lọc PHẦN 2. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 5. Thế nào là môi trường sống của sinh vật ? Có các nhóm nhân tố sinh thái nào và vì sao nhân tố con người lại được tách thành các nhân tố sinh thái riêng? 6. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật? Dựa vào khả năng thích nghi với các yếu tố trên của môi trường, sinh vật được chia thành những nhóm nào? 7. Nêu các mối quan hệ cùng loài và khác loài giữa các sinh vật?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trịnh Thị Mỹ Lê. Giáo án sinh học 9. 8. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào thì hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? 9. Thế nào là một quần thể sinh vật? Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có? 10. Thế nào là một quần xã sinh vật ? Khống chế sinh học là gì? Ý nghĩa của hiện tượng này? 11. Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần nào? Nêu ví dụ. 13. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn là gì? Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của một hệ sinh thái. 14. Ô nhiễm môi trường là gì? Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? 14. Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, do thuốc bảo vệ thực vật, do chất thải rắn. 15. Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nghiên chủ yếu? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nghiên? Nêu vai trò và cách sử dụng tiết kiệm và hợp lí các nguồn tài nguyên đất, nước và rừng? IV. Củng cố: Kết hợp trong lúc ôn tập V. Dặn dò: Xem lại lí thuyết để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì II. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trịnh Thị Mỹ Lê. Giáo án sinh học 9. Tiết 67: 3/5/2010 A. Mục tiêu:. KIỂM TRA HỌC KỲ II. 1. Kiến thức:. - Trình bày được khái niệm và nguyên nhân của thoái hóa, ưu thế lai. Nêu được phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thoái hóa - Trình bày được khái niệm lai kinh tế, biết phương pháp lai kinh tế phổ biến trong nước. - Nêu được khái niệm của môi trường và ảnh hưởng của môi trường lên đời sống sinh vật - Nêu được sự phân chia các nhóm sinh vật dựa trên các nhân tố sinh thái. Hiểu rõ bản chất của các mối quan hệ cùng loài, khác loài. - Phân biệt được các khái niệm: quần thể SV, quần thể người, quần xã SV, Hệ sinh thái. - Trình bày được khái niệm, nguyên nhân và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường - Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, biết cách sử dụng chúng một cách hợp lí. Thấy được sự cần thiết phải khôi phục và gìn giữ thiên nhiên hoang dã. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra có trắc nghiệm - Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin về thành tựu chọn giống, nhận biết một số nhân tố sinh thái - Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hóa, ... - Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải quyết các vấn đề thực tế về giống cây trồng, vật nuôi hoặc về thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra. Mức độ. Nhận biết Thông hiểu vận dụng Nội dung TN TL TN TL TN TL 1. Ứng dụng di tuyền C1 1.5đ học 2. Sinh vật và môi C1 C2 C2 0.5đ 0.5đ 3.0đ trường 3. Hệ sinh thái C3 C3 0.5đ 1.5đ 4. Con người, dân số và C4;5 1.0đ môi trường 5. Bảo vệ môi trường C6;7 C8 1.0đ 0.5đ 2.5đ 1.5đ 1.0đ 3.0đ 0.5đ 1.5đ Tổng cộng 4.0đ 4.0đ 2.0đ. T. Cộng 1.5đ 4.0đ 2.0đ 1.0đ 1.5đ 10 đ. B. Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM: Ở mỗi câu, chọn một phương án trả lời đúng ghi vào bài làm ( 4. điểm) 1. Cây chịu hạn thường có: A. Phiến lá dày, mô dậu phát triển B. Phiến lá mỏng có nhiều lỗ khí. C. Phiến lá rộng, có nhiều lỗ khí. D. Phiến lá tiêu giảm, biến thành gai. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trịnh Thị Mỹ Lê. Giáo án sinh học 9. 2. Nguyên nhân chủ yếu đấu tranh cùng loài là: A. Do có cùng nhu cầu sống C. Do mật độ cao B. Do điều kiện sống thay đổi D. Do đối phó với kẻ thù 3. Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loài : A. Ưu thế B. Đặc trưng C. Tiên phong D. Ổn định 4. Vào thời kì xã hội nông nghiệp, tác động chủ yếu của con người đối với môi trường là: A. Dùng lửa để duổi thú dữ và để săn bắt động vật. B. Phát cây rừng để lấy đất ở , canh tác, trồng trọt và chăn thả gia súc. C. Xây dựng nhà máy, khai thác khoáng sản. D. Hái lượm và săn bắt thú rừng. 5. Một trong những tác động của con người tới môi trường tự nhiên gây hậu quả xấu nhất là: A. Khai thác khoáng sản B. Đô thị hoá C. Phá huỷ thảm thực vật D. Hoạt động công nghiệp 6. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường? A. Trồng cây xanh B. Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải C. Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật D. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ môi trường 7. Nguồn tài nguyên kkông tái sinh là: A. Khoáng sản nguyên liệu B. Rừng và đất nông nghiệp C. Khoáng sản nhiên liệu D. Cả A và C đúng 8. Nguồn tài nguyên nào sau đây có vai trò quyết định đến các nguồn tài nguyên còn lại? A. Tài nguyên đất B. Tài nguyên rừng C. Tài nguyên nước D. Tài nguyên sinh vật II. TỰ LUẬN: (6 điểm) 1. Thế nào là lai kinh tế ? Ở nước ta, phương pháp lai kinh tế phổ biến là gì ? Nêu ví dụ minh họa. (1.5đ) 2. Giải thích đặc điểm và nêu ví dụ về các mối quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài. (3.0 đ) 3. Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái hoàn chỉnh và cho biết các thành phần của hệ sinh thái đó?(1.5 đ) C. Đáp án: I. Trắc nghiệm: (8 câu x 0,5đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B B C D D B II. Tự luận: Câu 1: Phương pháp lai kinh tế: (1,5 điểm) Nội dung * Lai kinh tế: là ứng dụng của ưu thế lai vào sản xuất được ứng dụng đối với vật nuôi. Phép lai kinh tế được tiến hành như sau: Cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau thu được con lai F1 rồi đưa ngay con lai F1 Lop8.net. Điểm 0.5 đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trịnh Thị Mỹ Lê. Giáo án sinh học 9. vào sản xuất để thu sản phẩm và không dùng làm giống. * Phương pháp lai kinh tế phổ biến ở nứơc ta: cách phổ biến trong lai kinh tế ở nước ta là dùng con cái thuộc giống tốt nhất trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. Con lai thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi ở nước ta giống mẹ nó và có sức tăng sản của bố. * Ví dụ : .................................. Câu 2: Các mối quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật: (3.0 điểm) Nội dung 1. Cạnh tranh khác loài: Các sinh vật khác loài cạnh trnh nhau về thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Chúng kìm hãm sự phát triển của nhau. * Ví dụ : .................................. 2. Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh: Sinh vật loài này sống nhờ trên cơ thể, lấy máu và các chất dinh dưỡng của sinh vật loài khác. * Ví dụ : .................................. 3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: Là hiện tượng sinh vật loài này sử dụng sinh vật loài khác làm thức ăn. Gồm các trường hợp: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và con mồi, thực vật ăn động vật * Ví dụ : .................................. Ví dụ về hệ sinh thái: (1.5 điểm) Nội dung * Ví dụ được 1 hệ sinh thái:........... Điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ. Câu 3:. * Các thành phần của HST: - Thành phần vô sinh (đất, đá,...) - Sinh vật sản xuất (thực vật) - Sinh vật tiêu thụ (gồm ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt) - Sinh vật phân giải (nấm, vi khuẩn). PHÒNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG. Điểm 0.5 đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2009-2010) Môn: SINH HỌC 9 Lop8.net. 0.5 đ 0.5 đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trịnh Thị Mỹ Lê. Giáo án sinh học 9. -------------------. Thời gian làm bài: 45 phút. I. TRẮC NGHIỆM: Ở mỗi câu, chọn một phương án trả lời đúng ghi vào bài làm ( 4 điểm) 1. Cây chịu hạn thường có: A. Phiến lá dày, mô dậu phát triển C. Phiến lá rộng, có nhiều lỗ khí. B. Phiến lá mỏng có nhiều lỗ khí D. Phiến lá tiêu giảm, biến thành gai. 2. Nguyên nhân chủ yếu đấu tranh cùng loài là: A. Do có cùng nhu cầu sống C. Do mật độ cao B. Do điều kiện sống thay đổi D. Do đối phó với kẻ thù 3. Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loài : A. Ưu thế B. Đặc trưng C. Tiên phong D. Ổn định 4. Vào thời kì xã hội nông nghiệp, tác động chủ yếu của con người đối với môi trường là: A. Dùng lửa để duổi thú dữ và để săn bắt động vật. B. Phát cây rừng để lấy đất ở , canh tác, trồng trọt và chăn thả gia súc. C. Xây dựng nhà máy, khai thác khoáng sản. D. Hái lượm và săn bắt thú rừng. 5. Một trong những tác động của con người tới môi trường tự nhiên gây hậu quả xấu nhất là: A. Khai thác khoáng sản B. Đô thị hoá C. Phá huỷ thảm thực vật D. Hoạt động công nghiệp 6. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường? A. Trồng cây xanh B. Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải C. Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật D. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ môi trường 7. Nguồn tài nguyên kkông tái sinh là: A. Khoáng sản nguyên liệu B. Rừng và đất nông nghiệp C. Khoáng sản nhiên liệu D. Cả A và C đúng 8. Nguồn tài nguyên nào sau đây có vai trò quyết định đến các nguồn tài nguyên còn lại? A. Tài nguyên đất B. Tài nguyên rừng C. Tài nguyên nước D. Tài nguyên sinh vật II. TỰ LUẬN: (6 điểm) 1. Thế nào là lai kinh tế ? Ở nước ta, phương pháp lai kinh tế phổ biến là gì ? Nêu ví dụ minh họa. (1.5đ) 2. Giải thích đặc điểm và nêu ví dụ về các mối quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài. (3.0 đ) 3. Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái hoàn chỉnh và cho biết các thành phần của hệ sinh thái đó?(1.5 đ) -----------------------------------------------------------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm). ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2009-2010) Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trịnh Thị Mỹ Lê. Giáo án sinh học 9. Môn: SINH HỌC 9 /Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (8 câu x 0,5đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B B C D D B II. Tự luận: Câu 1: Phương pháp lai kinh tế: (1,5 điểm) Nội dung * Lai kinh tế: là ứng dụng của ưu thế lai vào sản xuất được ứng dụng đối với vật nuôi. Phép lai kinh tế được tiến hành như sau: Cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau thu được con lai F1 rồi đưa ngay con lai F1 vào sản xuất để thu sản phẩm và không dùng làm giống. * Phương pháp lai kinh tế phổ biến ở nứơc ta: cách phổ biến trong lai kinh tế ở nước ta là dùng con cái thuộc giống tốt nhất trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. Con lai thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi ở nước ta giống mẹ nó và có sức tăng sản của bố. * Ví dụ : .................................. Câu 2: Các mối quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật: (3.0 điểm) Nội dung 1. Cạnh tranh khác loài: Các sinh vật khác loài cạnh trnh nhau về thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Chúng kìm hãm sự phát triển của nhau. * Ví dụ : .................................. 2. Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh: Sinh vật loài này sống nhờ trên cơ thể, lấy máu và các chất dinh dưỡng của sinh vật loài khác. * Ví dụ : .................................. 3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: Là hiện tượng sinh vật loài này sử dụng sinh vật loài khác làm thức ăn. Gồm các trường hợp: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và con mồi, thực vật ăn động vật * Ví dụ : ................................... Điểm 0.5 đ. 0.5 đ 0.5 đ Điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ. Câu 3:. Ví dụ về hệ sinh thái: (1.5 điểm) Nội dung * Ví dụ được 1 hệ sinh thái:........... Điểm 0.5 đ. * Các thành phần của HST: - Thành phần vô sinh (đất, đá,...) - Sinh vật sản xuất (thực vật) - Sinh vật tiêu thụ (gồm ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt) - Sinh vật phân giải (nấm, vi khuẩn). 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×