Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 19 : Tieát 73- 74 : Ngày soạn : 13/ 1/2008 Ngaøy daïy : 16/2008. Tô Hoài. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Hiểu được giá trị nội dung, ý nghĩa của “ Bài học đường đời đầu tiên” . - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của văn bản. - Rèn kĩ năng đọc , tóm tắt , phát hiện, phân tích, cảm thụ một số chi tiết hay, độc đaó của truyện. - Giáo dục HS tính khiêm tốn, không kiêu ngạo, hóng hách, biết hối hận và sửa chữa sai lầm. B.CHUAÅN BÒ : 1.GV : - Tích hợp với phần TLV ở kiểu bài miêu tả và với kiến thức tiếng việt ở bài phó từ. 2.HS: - Đọc kĩ văn bản và soạn bài : trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu VB. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ: . GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ; chấn chỉnh lại nề nếp, phương pháp học tập kì II. 3.Bài mới: Tuổi trẻ thường mắc sai lầm nhưng quan trọng là nhận ra lỗi lầm và biết sửa chữa ..chúng ta cùng chia sẻ điều đó qua câu chuyện của Dế Mèn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ Hoạt động 1 : Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung. ? Nêu một vài hiểu biết của em về nhà văn Tô Hoài? DG : Giải thích bút danh Tô Hoài: Để kỉ niệm và ghi nhớ quê hương ông: Sông Tô Lịch, huyện Hoài Đức. - Tô Hoài còn có một số truyện đặc sắc khác dành cho thiếu nhi như: Võ sĩ bọ ngựa, đàn chim gáy, chú bồ nông ở Sa ma ca, Cá đi ăn thề… - Ôâng còn là nhà văn viết nhiều truyện cho người lớn về đề tài miền núi và Hà Nội: Vợ chồng A Phủ, Người ven thaønh, Caùt buïi chaân ai, chieàu chieàu… - Hiện nay tuy đã ngoài 80 ( Sinh 1920) nhưng Tô Hoài vẫn khoẻ, vui, sức viết vẫn đều đặn. Ôâng là một trong những nhà văn hiện đại Việt Nam có số lượng tác phẩm nhieàu nhaát hôn 150 cuoán ? Em hieàu gì veà teân taùc phaåm? “ phieâu löu” nghóa laø gì? ? Tác phẩm ra đời vào thời gian nào? Kể về ai? Tác phaåm goàm bao nhieâu chöông? ? Đoạn trích được học ở phần nào của tác phẩm? Hoạt động 2 : GV hướng dẫn h/s đọc và tìm hiểu văn baûn. - GV đọc mẫu 1 đoạn. - Hướng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích khó.( SGK) ? Tóm tắt VB ( Chú ý tóm tắt cụ thể đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. ? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Ý chính của moãi phaàn? - Quan sát lại đoạn truyện đầu. ? Đoạn đầu miêu tả ai? Miêu tả điều gì? Lop8.net. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I.Tìm hieåu chung : 1.Taùc giaû: ( SGK / 8). 2.Taùc phaåm: (sgk/8) * Thể loại : Truyện. II.Đọc – hiểu văn bản : 1.Đọc & tìm hiểu chú thích 2.Toùm taét truyeän:. 3.Boá cuïc :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.Phaân tích: a/ Hình aûnh Deá Meøn: * Hình daùng: - Ñoâi caøng maãm boùng - Những cái vuốt… cứng dần, nhọn hoắt... - Ñoâi caùnh daøi kín… - Đầu to và nổi từng tảng rất bướng. - Răng đen nhánh...như hai lưỡi liềm máy làm vieäc - Sợi râu dài và uốn cong. Daùng ñi oai veä. kieåu caùch, ra veõ con nhaø voõ NT nhân hóa,so sánh, miêu tả, tính từõ gợi hình .Dế Mèn khoẻ mạnh, đẹp, cường tráng, ? Tìm những câu văn, từ ngữ, chi tiết thể hiện tính nết hãnh diện, tự hào. cuûa Deá Meøn? * Tính neát: ? Em coù nhaän xeùt gì veà tính caùch cuûa Deá Meøn? GV chuyển ý : Qua câu chuyện trêu chị Cốc Mèn đã rút - Cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. - Quaùt maáy chò caøo caøo ra được bài học gì cho bản thân?… - Ngứa chân đá mấy anh Gọng Vó - Tưởng mình là ghê gớm đứng đầu thiên hạ. NT nhân hóa,tính từ, động từ. Dế Mèn kiêu căng, tự hàọ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi. TIEÁT 2 TIEÁT 2 GV: Đọc đoạn văn: “ Chao ôi……lại được” b. Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên : ? Đoạn văn trên có tác dụng liên kết ntn so với toàn bộ * Thái độ đối với Dế Choắt: bài văn?--> Tác dụng liên kết hai đoạn văn , cho ta biết - Dế Choắt là tên tôi đã đặt..một cách chế giễu đoạn sau là minh chứng, là hệ quả của thói hung hăng, ...gaày goø, daøi leâu ngheâu nhö moät gaõ nghieän xốc nôiû của Dế Mèn, giúp người đọc hình dung ra thứ tự thuốc phiện...xấu,ngẫn ngẫn ngơ ngơ, đào tổ keå. noâng, ? Tác giả miêu tả thái độ của Dế Mèn đốiù với Dế Choắt - Quaùt maéng khoâng cho thoâng hang. nhö theá naøo? ...có lớn mà chẳng có khôn...hôi như cú mèo.. ? Khi trêu chị Cốc Dế Mèn có những lời nói và cử chỉ ra So sánh, từ láy gợi hình. Dế Mèn khinh sao? thường, không quan tâm giúp đỡ bạn. ? Dế Mèn trêu chị Cốc để làm gì? Trêu bằng cách nào? * Trêu chị Cốc: Khi Dế Choắt bị đau rồi bị chết Dế Mèn đã có thái độ - goïi laø: Con muï, xöng : Tao, maøy và cử chỉ, lời nói như thế nào? - Thay đổi lời hát ? Qua các chi tiết vừa tìm hiểu, em có nhận xét gì về sự - Chui vào hang bắt chân chữ ngũ.... thay đổi trong tính cách của Dế Mèn? ? Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được là  Táo tợn, hay cà khịa, ngông cuồng, hung baøi hoïc gì? haêng ? Thông qua câu chuyện ngỗ nghịch, đáng ân hận của c.Khi Deá Choaét bò ñau, bò cheát: Dế Mèn, nhà văn Tô Hoài đã bộc lộ tâm sự, lời khuyên - Khiếp, im thin thít gì với lớp thanh niên mới lớn? - Mon men, boø leân ? Tóm lại, chương truyện đã khắc hoạ được hình ảnh Dế - Hốt hoảng quỳ xuống than: “ Nào tôi….bây Meøn laø moät chuù deá nhö theá naøo? giờ" ? Truyeän coù gì ñaëc saéc veà ngheä thuaät? - Thöông laém, aên naên ? Để miêu tả loài vật sinh động như thế theo em, cần có - Đem xác chôn, đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài điều kiện gì?  Cần có mắt quan sát, óc tưởng tượng, học đường đời đầu tiên. tình yêu đối với loài vật.  Không còn kiêu ngạo, hống hách, trở nên *Hướng dẫn luyện tập khiêm tốn, hiền lành, đáng thương, biết ân hận ? Câu chuyện được kể theo lời nhân vật nào? ? Cách lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì? ? Tìm những từ ngữ, chi tiết miêu tả hình dáng của Dế Meøn? ? Em có nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn? ? Để miêu tả ngoại hình của Mèn, tác giả đã dùng nhiều loại từ nào? Chỉ ra các từ đó? ? Em có nhận xét gìù về cách dùng từ của tác giả? ? Qua đó ta thấy về ngoại hình của Dế Mèn ntn?--> Là chú Dế đẹp trai, khỏe mạnh.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1. (Thaûo luaän nhoùm2phuùt) - Đại diện các nhóm trình bày. - Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 2. - Hướng dẫn HS đọc phân vai, chọn 3 nhóm đọc đoạn Deá Meøn treâu Chò Coác. - Đọc phần đọc thêm SGK/12 - Kể lại đoạn truyện vừa học ? Neâu noäi dung, ngheä thuaät chính cuûa truyeän? ? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thaân mình? ? Em học tập được điều gì về bút pháp tả loài vật của TH?. khi phạm sai lầm và rút ra được bài học quý baùu cho baûn thaân. III. Toång keát: ( Ghi nhớ SGK/ ) IV. Luyeän taäp: Bài 1: Đoạn văn miêu tả tâm trạng của Dế Mèn ( Theo lời của Dế Mèn) - Caàn theå hieän caùc yù sau: + Aân hận: ( Hãy tha lỗi cho tôi, tôi đã không tốt với anh… chỉ vì…) + Tự trách mình: + Cảm ơn Dế Choắt đã cho mình một bài học đáng nhớ. + Tự hứa sẽ sống tốt.. 4. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn học bài: - Ôn kiến thức phần tiếng việt kì I * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài “ Phó từ” - Đọc kĩ các ví dụ phần bài học để trả lời các câu hỏi SGK . - Nghiên cứu phương án trả lời phần luyện tập.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn: 19 Tieát: 75 NS: 15/1/ 2008 ND:17/01/2008 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm phó từ; hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. - Rèn kĩ năng nhận diện phó từ, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phó từ. - Giáo dục các em có ý thức trong việc sử dụng, vận dụng, phát hiện phó từ khi làm bài. B. CHUAÅN BÒ: 1.GV : - Baûng phuï ví duï - Tích hợp với phần Văn ở tác phẩm “ Bài học đường đời đầu tiên.”phần tiếng việt ở bài phó từ. 2.HS: - Học bài cũ và soạn bài : Đọc kĩ các ví dụ và trả lời các câu hỏi SGK. C .TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ; chấn chỉnh lại nề nếp, phương pháp học tập bộ môn 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ ** Huớng dẫn h/s tìm hiểu k/n phó từ - Đọc các ví dụ (Bảng phụ) VD: a.Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi laïc b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi lên từng tảng rất bướng. * Các từ in đậm (đã, cũng…) bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?--> Bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ. * Xét về vị trí các từ đó đứng ở vị trí nào trong cụm từ? -->Thường đứng trước. Gvchốt ý: Những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đó ta gọi là phó từ. * Vậy em phó từ là gì?  Ghi nhớ sgk/12 ** Hướng dẫn h/s tìm hiểu các loại phó từ. VD: (sgk/13) * Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ in đậm? * Điền các phó từ đã tìm được vào bảng phân loại SGK (Cả các phó từ ở phần 1) * Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc các loại noùi treân.? * Vậy xét về mặt vị trí trong cụm từ, em thấy có mấy loại phó từ? * Xét về mặt ý nghĩa phó từ có mấy loại chính? Kể tên từng loại?. NOÄI DUNG GHI BAÛNG. I. Phó từ là gì? 1. Ví duï: ( Baûng phuï) Từ bổ sung Từ được bổ sung đã ñi (ÑT) cuõng ra(ÑT) vaãn chöa thaáy( ÑT) thaät loãi laïc( TT) được soi( ÑT) raát öa nhìn(ÑT) ra to (TT) raát bướng (TT)  Phó từ 2. Ghi nhớ: (ùSGK / tr.12). II. Các loại phó từ: 1.Ví duï: Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diễn tương tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chæ keát quaû vaø. Lop8.net. PT đứng trước Đã, đã, đang, sẽ. PTđứng sau. Raát, raát cuõng. Laém, quaù. Vaãn chöa, khoâng Đừng, chớ Ra.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đọc ghi nhớ 2/ SGK14 GV ñöa ra moät soá VD: - Em chớ làm điều ngốc nghếch đó. - Coâ ghi em cuõng ghi. - Hôm nay chắc chắn cô sẽ đọc điểm kiểm tra học kì,. *Xác định phó từ trong các ví dụ sau? ** Hướng dẫn làm bài tập. - Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1. * Tìm phó từ và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ nào? Thảo luận nhóm (2phút) đại diện nhóm trình bày; GV + HS nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm. - Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 2. * Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chọ Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng đoạn văn có dùng phó từ? .. GV hướng dẫn HS làm bài tập 3: GV đọc, HS nghe và sửa lỗi.. hướng Chæ khaû naêng được 2. Ghi nhớ: ( ù SGK/ tr.14) III. Luyeän taäp: Bài 1: Tìm phó từ và xác định ý nghĩa. a. đã ( Phó từ chỉ quan hệ thời gian.) - không, còn ( không: Phó từ chỉ sự phủ định; còn: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.) - Cây hồng bì đã… ( Chỉ quan hệ thời gian) - Các cành cây đều… ( Chỉ sự tiếp diễn tương tự) - Những cành xoan đương…lại sắp…ra ( Đương, sắp: Chỉ quan hệ thời gian; lại: Chỉ sự tiếp diễn tương tự; ra: Chỉ kết quả và hướng) - Ngoài kia… cũng sắp ( cũng: Chỉ sự tiếp diễn tương tự; Sắp: Chỉ quan hệ thời gian) - Theá laø…cuõng saép (Nhö treân) - Mùa xuân …đã về( Chỉ quan hệ thời gian) b. Quả nhiên…đã xâu được…( đã: Chỉ quan hệ thời gian; Được: Chỉ kế quả) Bài 2: Đoạn văn: Moät hoâm thaáy chò Coác ñang kieám moài> Deá Meøn caát giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rối chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Khoâng thaáy Deá Meøn nhöng chò Coác troâng thaáy Deá Choắt đang loay hoay trước cửa hang Chị Cốc trút cơn dận lên đầu Dế Choắt. Baøi 3: Chính taû( Nghe, vieát). 4. Hướng d ẫn về nhà: * Hướng dẫn học bài: - Xem lại kiến thức làm văn tự sự kì I * Hướng dẫn soạn bài: - - Soạn bài “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả.” - - Đọc kĩ các ví dụ để trả lời các câu hỏi SGK.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn: 19 Tieát: 76 NS: 16/ 1 / 2007 ND:18/01/2008. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giuùp hoïc sinh: - Thế nào là văn miêu tả, nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. Hiểu được những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả. - Rèn kĩ năng xác định nội dung chính của từng đoạn văn miêu tả; chỉ ra được những đặc điểm nổi bật của cách miêu tả sự vật, con người trong đoạn văn. B. CHUAÅN BÒ: 1.GV :Tích hợp với phần văn ở tác phẩm “ Bài học đường đời đầu tiên và phần tiếng việt ở bài phó từ, với phần TLV ở kiểu bài văn tự sự.( Yếu tố miêu tả trong văn tự sự.) 2.HS: - Đọc kĩ các bài văn mẫu và trả lời các câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. OÅn ñònh. 2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài vở của h/s 3.Bài mới:: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ **Hướng dẫn h/s tìm hiểu k/n văn miêu tả - Đọc các ví dụ (3 tình huống ở SGK) - Hướng dẫn HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. * Trong những tình huống ấy em phải trả lời bằng cách nào?  Em phải sử dụng văn miêu tả. * Em thử nêu một số tình huống tương tự? GV chốt: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, con người. * Trong VB “ Bài học…” có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn đó? - Đọc 2 đoạn văn. * Hai đoạn văn giúp em thấy mỗi con Dế có đặc điểm gì nổi bật? Từ ngữ nào cho thấy điều đó? * Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?  Hai đoạn văn trên giúp em hình dung được đặc điểm noåi baät cuûa hai chuù deá raát deã daøng. *Những chi tiết, hình ảnh nào giúp em hình dung được điều đó? * Qua tìm hieåu caùc baøi taäp em cho bieát: Theá naøo laø vaên mieâu taû? * Muốn miêu tả đúng, chính xác và hay ta phải làm gì? GV: Văn miêu tả là kiểu bài văn giúp người đọc vừa hình dung được cụ thể đặc điểm, tính chất của người, vật, việc, cảnh, vừa thể hiện năng lực nhìn, nghe, cảm Lop8.net. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. Theá naøo laø vaên mieâu taû: 1. Ví duï: + VD1: Ba tình huoáng ( SGK/15) + VD2: Hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt: ( Trích : “ Bài học đường đời đầu tiên”) * Dế Mèn: - Chàng dế thanh niên cường tráng. - Ñoâi caøng maãm boùng. - Vuốt: cứng dần, nhọn hoắt. - Ñoâi caùch daøi kín xuoáng ñuoâi. - Cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ.  Đẹp, cường tráng. * Dế Choắt: - Người gầy gò, dài lêu nghêu - Cánh ngắn củn, hở cả mạng sườn. - Ñoâi caùnh beø beø naëng neà. - Raâu cuït coùmoät maãu  OÁm yeáu, xaáu 2. Ghi nhớ : (sgk/16) II. Luyeän taäp: Baøi 1: * Đoạn 1: - Tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “ Thanh niên cường tráng” - Đặc điểm nổi bật: to, khoẻ, mạnh mẽ, đẹp . * Đoạn 2: - Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc( Lượm) - Ñaëc ñieåm noåi baät: Nhoû nhaén, nhanh nheïn, hoàn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhận ( Quan sát, tưởng tượng.) của người viết. Văn miêu tả rất cần thiết trong cuộc sống con người và không thể thiếu được trong các tác phẩm văn chương. ** Hướng dẫn luyện tập : BT 1 : - Đọc các đoạn văn, xác định nội dung và chỉ ra các đặc điểm nổi bật của sự vật con người, quang cảnh? BT 2 và phần đọc thêm gv hướng dẫn h/s về nhà làm .. nhieân, vui veû. * Đoạn 3: - Mieâu taû caûnh moät vuøng baõi ven ao hoà, ngaäp nước sau mưa. - Đặc điểm nổi bật: Một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo.. 4. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn học bài:- Học văn bản "Bài học đường đời đầu tiên". Kể tóm tắt , nắm được NT và nội dung chính. * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài “ Sông nước Cà Mau” - Chú ý đọc kĩ VB , phần chú thích và trả lời các câu hỏi SGK – phần đọc hiểu.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×