Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 61: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Võ Trường Toản Hình học 7. GA. Ngày sọan : 15/03/2009 Ngày dạy : /03/2009. Tuần : 32 PPCT Tiết : 61. §8- TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC. I/ Mục tiêu  Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực.  Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác.  Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.  Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. II- Chuẩn bị - GV: thước thẳng, ê ke, compa, SGK, SGV. - HS: thước thẳng, compa, ê ke. II/ Giảng bài - Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giác. GV giới thiệu đường trung HS xem SGK. I) Đường trung trực của tam trực của tam giác như Lên bảng vẽ tam giác giác: SGK. Cho HS vẽ tam giác cân, trung trực ứng với ĐN: SGK/78 cân và vẽ đường trung cạnh đáy. Nhận xét: trong một tam giác trực ứng với cạnh cân, đường trung trực ứng với đáy=>Nhận xét. cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.. Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của tam giác. GV cho HS đọc định lí, HS làm theo GV hướng II) Tính chất ba đường trung sau đó hướng dẫn HS dẫn. trực của tam giác: chứng minh. Định lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. * Chú ý: (sgk) Trang 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Võ Trường Toản Hình học 7. GA. Hoạt động 3: củng cố HS nhắc lại.. GV cho HS nhắc lại định lí 3 đường trung trực của một tam giác. Bài 52 SGK/79: HS đọc đề bài toán. Chứng minh định lí: Nếu HS nghe giảng và chúng tam giác có một đường minh. trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác cân.. Bài 52 SGK/79: Ta có: AM là trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AB=AC =>  ABC cân tại A.. Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà  Học bài.  Làm bài tập : 53; 54 sgk. III- RÚT KINH NGHIỆM:. ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Trang 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×