Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Nguyễn Đình Sứ - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.23 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án : Ngữ văn 7.. Tuaàn : 11 Tieát : 41.. Ngày soạn: Vaên baûn:BAØI. Ngaøy daïy:. CA NHAØ TRANH BÒ GIOÙ THU PHAÙ. ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ ). I. Muïc tieâu : - Hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm - Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong bài thơ. II kiến thức chuẩn: 1/ Kiến thức : - Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ. - Giá trị hiện thực: phản ánh chân thật cuộc sống của con người. - Gíá trị nhân đạo: thể hiên hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh. - Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ. 2/. Kĩ năng: - Đọc- hiểu VB thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt. - Rèn kĩ năng đọc- hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động GV Kiểm diện, trật tự. (?)Đọc thuộc lòng bài thơ cả phiên âm và dòch thô baøi “Hoài höông ngaãu thö” ? Qua baøi thô noùi leân ñieàu gì ? * Nếu như Lí Bạch …. lãng mạn, tự do, hào phóng thì Đỗ Phủ lại chính là 1 nhà thơ hiện thực lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc. Thơ ông được mệnh danh là thi sử (sử bằng thơ). Cuộc đời long đong, khốn khổ, chết vì nghèo, bệnh, Đỗ Phủ đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm uất, đau buồn, nuốt tiếng khóc nhưng lại sáng ngời lên tinh thaàn nhaân aùi bao la. Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù laø 1 baøi thô nhö theá.. Hoạt động HS * Lớp trưởng báo cáo.. -Hai hoïc sinh traû baøi.. Nội dung hoạt động. HĐ1: Khởi động: * OÅn ñònh : * Kieåm tra : * Giới thiệu bài:. -Nghe và ghi tựa bài vào taäp. -1Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. -Gv hướng dẫn đọc vàcho 2 HS đọc diễn caûm baøi thô: + 3 khổ đầu: Đọc giọng buồn bã, bất lực, cay ñaéng. + Khoå cuoái: Gioïng töôi saùng, phaán chaán. (?) Đọc chú thích, nói lại ngắn gọn về cuộc đời, sự nghiệp văn thơ của tác giả? -Nói thêm về hoàn cảnh sáng tác bài thơ. (?) Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nói những hiểu biết của em về thể thơ đó? -Đặt vấn đề: Có 2 cách khác nhau về cách chia đoạn bài thơ: Caùch 1: 1)3 khổ thơ đầu: Nỗi khổ nghèo và lời thở than vì nhaø tranh bò gioù thu phaù naùt. + Khoå 1: Keå, taû gioù thu thoåi bay maùi… + Khoå 2: Keå vieäc treû con aên caép tranh… + Khoå 3: Noãi khoå trong ñeâm möa. 2)Khổ cuối: Ước mơ cao cả của nhà thơ. Caùch 2: Chia 4 đoạn: Mỗi khổ 1 đoạn nội dung nhö treân. (?) Em đồng ý với cách chia nào? Vì sao? -Noùi theâm: + Bài thơ có 3 đoạn 5 câu ( lẻ). + Hầu hết các câu dài hơn 7 chữ. + 3 câu cuối dài, sử dụng vần bằng + Vừa trữ tình vừa tự sự.  Nhà thơ không công thức, khuôn khổ gò bó.Tất cả đều do nhu cầu diễn đạt quyết định. -Dẫn: 3 khổ thơ đầu đã tạo ra 1 cái nền chung vững chắc cho ước mơ cao cả, tư tưởng nhân đạo sâu sắc ở khổ cuối ntn ?. -Cho HS đọc khổ đầu (giọng chậm rãi, buoàn baõ) (?) Trong khoå thô naøy, nhaø thô keå hay taû? em hình dung caûnh nhaø taùc giaû sau traän gioù maïnh ntn ?. -Cho HS đọc lại khổ 2. (?) Đã khổ vì nhà tốc mái, nhà thơ còn khổ vì lí do gì nữa?. -Đọc diễn cảm bài thơ.. -Đọc chú thích, tóm tắt.. -Cá nhân: Cổ thể: Ra đời trước đời Đường: Vần, nhịp, câu chữ đều khá tự do, phóng khoáng. -Nghe.. HÑ 2: Đọc hiểu VB I/Tìm hieåu chung 1)Taùc giaû, taùc phaåm Đỗ Phủ (712-770) (học phaàn chuù thích ).. 2)Theå thô : Coå theå. 3)Boá cuïc :. -Cá nhân tự do lựa chọn.. -Nghe.. -Đọc diễn cảm. * Caù nhaân: Mieâu taû ( Keát hợp tự sự)  gió thu mạnh dữ dội phút chốc cuốn bốc bay tung cả mái nhà mới dựng. -Đọc. -Caù nhaân: Luõ treû xoùm nam nghịch ngợm thừa gió bẻ măng cướp tranh mang đi.. HÑ 3: Tìm hieåu vaên baûn : A/ Nội dung: 1)Ba khổ thơ đầu : a.Khoå 1 : -Miêu tả( kết hợp tự sự)  Cảnh gió thổi toác maùi nhaø. b)Khoå 2:. -2Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. (?) Ta coù neân traùch chuùng khoâng? Vì sao?. (?) Trong khổ thơ, nhà thơ đã kết hợp các loại văn bản nào (?) Cảm xúc của em khi đọc đến 2 câu: “ Môi khô… lòng ấm ức” -Cho HS đọc khổ 3 ( giọng bi thương, ai oán). (?) Trong khổ thơ này, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? (?) Nỗi khổ của nhà thơ ở đâylại tăng lên maáy phaàn? Vì sao?. (?) Em hiểu cơn loạn là ntn ? (?) Cách kể và tả ở khổ thơ này có gì giống và khác với 2 khổ thơ trên? Dụng ý nghệ thuật của tác giả có đạt được không?. * Chuyeån: Noäi dung yù nghóa vaø ngheä thuaät cuûa phaàn cuoái laù linh hoàn, laø ñieåm saùngcuûa baøi thô.  Đọc khổ cuối (giọng hân hoan, phấn khởi). (?) Giả sử không có khổ thơ cuối thì ý nghóa cuûa baøi thô seõ ntn ? (?) Khoå cuoái noùi leân ñieàu gì? Naâng giaù trò baøi thơ ntn? Cách thể hiện có gì khác đoạn 1 ?. (?) Ước mơ của Đỗ Phủ có người cho rằng thật viễn vông! Em có tán thành ý kiến đó khoâng? (?) Lời than ở 2 câu cuối có phải chỉ là sự buông xuôi, chán nãn không? Trái lại nó chứng tỏ điều gì?. (?) Người đời thường ca ngợi Đỗ Phủ là Thi Thaùnh. Vò thaùnh laøm thô hay laø laøm thô sieâu vieät, khác thường như thần thánh, hay là ông có tấm loøng nhö 1 vò thaùnh nhaân. YÙ kieâán cuûa em?. + Neân chaêng boïn treû xoùm nam nghèo, nghịch. Khi cảnh đói ngheøo, treû thaát hoïc traøn lan phoå biến khắp nước Trung Hoa đầy li loạn.. * Caù nhaân. - Thöông quaù nhaø thô giaø, yeáu, chaân chaäm, maét keùm. - Kể xen nỗi giận dữ, đắng cay, bất lực cho nhân tình thế thái.( cuộc sống cùng cực làm thay đổi tính caùch treû con) * Caù nhaân: Taû, keå, bieåu cảm, câu hỏi tu từ. - Nỗi khổ được nhân lên gấp bội vì khoâng chæ noãi khoå veà vaät chất: ướt, lạnh, con quấy phá, mệt đói, buồn rầu… mà còn nỗi đau thời thế: lo lắng vì loạn lạc (noãi ñau chung cuûa caùc nhaø nho). -Thaûo luaän: -2 khổ trên chỉ mới có giông gió nổi lên từ chiều  Khoå vaät chaát. - Khổ 3: Đêm đến, mưa thu dai daúng… Khoå caû tinh thaàn  Noãi khoå nhaân ñoâi. -Nghe. -Đọc. * Thaûo luaän: Taùc giaû queân việc nhà nghĩ đến mọi người, ước mong mọi người vui sướng. Đáng trọng ở chỗ ước mơ ấy mang tinh thần vị tha đến mức xả thân vì người khác. - Tuy mang màu sắc ảo tưởng nhưng rất đẹp và bắt nguồn từ cơ sở: Vì nhà bị phá nên mong coù muoân ngaøn gian. - Tinh thaàn xaû thaân cao quyù. Cụm từ: Riêng lều ta nát còn quay lại chủ đề  tạo tính chaët cheõ.. -Tự do thảo luận.. - Tự sự ( kết hợp biểu cảm) Cảnh đời đói khoå, xoùt xa.. c)Khoå 3 : - Miêu tả ( kết hợp bieåu caûm).  Noãi khoå veà vaät chất, nỗi đau thời thế doàn daäp taäp kích nhaø thô.. 2)Khoå cuoái :. - Biểu cảm trực tiếp  Ước mơ cao cả chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo của nhaø thô. B/ Nghệ thuật: - Viết theo bút pháp hiện thực, tái hiện lại những chi tiết, các sự việc nối tiếp, từ đó khắc họa bức tranh về cảnh ngộ những người nghèo khổ. - Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và -3-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. * Chốt: Ông có tấm lòng của 1 vị thánh. Những ước mơ đầy lòng nhân ái của ông đến nay nó trở thành 1 phần hiện thực. Vì thế, ông còn là 1 nhà tieân tri. -Cho HS đọc to ghi nhớ .. -Gv hướng dẫn học sinh luyện tập.. Qua bài thơ em thấy được đức tính nào trong con người của tác giả Đổ Phủ ?. -Nghe.. biểu cảm.. -Đọc to ghi nhớ và tự ghi. -Nghe và tự ghi nhớ.. C/Ý nghĩa VB : Ghi nhớ SGK/Tr 134. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, Đỗ Phủ đã thể hiện một cách sinh động nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá. Điều đáng quý hơn là vượt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khác vọng cao cả: ước sao có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che trở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ. - Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực. HÑ 4: Luyeän taäp :. HS thực hiện theo yêu cầu GV. -Trả lời. -Nghe và tự ghi nhớ.. -Hoïc baøi. - Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ -Ôn tập lại các nội dung kiến thức phần Văn bản tieát sau kieåm tra 1 tieát.. HÑ5: Cuûng coá – daën doø a/ Cuûng coá. b/Hướng dẫn tự học. -4Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. Tuaàn : 11 Tieát : 42.. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. KIEÅM TRA VAÊN A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Củng cố các văn bản trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 đến 10; Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đã học. Nắm vững thể thơ, tác giả.. B. Chuaån bò: * Thầy: Chuẩn bị đề và đáp án.Hình thức tự luận và trắc nghiệm. * Troø: OÂn taäp vaø giaáy laøm baøi.. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: HĐ1: Khởi động * OÅn ñònh : Kiểm diện, trật tự. - Lớp trưởng báo cáo.  Thu noäp taøi lieäu : -Noäp taøi lieäu.  HĐ 2: Phát đề và coi kiểm tra *Phát đề cho học sinh.: -Nhận đề. -Nghieâm tuùc laøm baøi.  *Theo dõi, nhắc nhở học sinh trật tự làm bài.. HÑ 3: Thu baøi : *Thu baøi. -HS nộp bài HÑ 4 : Daën doø -Soạn bài :Từ dồng âm + Đọc nghiên cứu bài trước.  + Trả lời các câu hỏi trong bài vào vỡ soạn, thử giải các BT. -Nghe và tự ghi nhận. . ĐỀ KIỂM TRA.. I/PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (3ñieåm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0.3 điểm. Câu 1:Điền từ đúng vào câu ca dao : Câu 6:”Chiều chiều ra đứng ngõ sau “Đường vô xứ Huế………………………… Troâng veà queâ meï ruoät ñau chín chieàu” Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” a) Caâu haùt than thaân. a) Quanh quanh. c) Loanh quanh. b) Caâu haùt veà tình caûm gia ñình. b) Quanh co. d) Xanh xanh c) Câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người. Câu 2: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” được viết d) Caâu haùt chaâm bieám. theo theå thô : a) Song thaát luïc baùt. Caâu 7:Baøi thô : “Phoø giaù veà kinh” cuûa b) Thất ngôn bát cú Đường luật. Trần Quang Khải được viết theo thể : -5Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. c) Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. d) Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Caâu 3 :Taùc giaû baøi thô “Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh” laø : a) Đỗ Phủ. c) Lyù Baïch. b) Haï Tri Chöông. d) Hoà Chí Minh. Câu 4:Câu “Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật : a) Hoán dụ. c) Nhaân hoùa. b) Aån duï. d) So saùnh. Caâu 5: “Thaân em nhö haït möa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày” a) Caâu haùt than thaân. b) Caâu haùt chaâm bieám. c) Câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người. d) Caâu haùt veà tình caûm gia ñình.. a) Song thaát luïc baùt. b) Thất ngôn bát cú Đường luật. c) Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. d) Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Câu 8:Bài thơ :”Bánh trôi nước” được viết theo theå thô : a) Song thaát luïc baùt. b) Thất ngôn bát cú Đường luật. c) Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. d) Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Câu 9:Nhà thơ nào được gọi là : “Tam Nguyên Yên Đỗ”. a) Nguyeãn Khuyeán c) Nguyeãn Traõi. b) Lí Baïch. d) Đỗ Phủ. Câu 10: Trong đoạn thơ “Sau phút chia li” của Đoàn Thị Điểm có sử dụng nhgệ thuật đặc saéc laø: a) Aån duï. c) So saùnh. b) Điệp ngữ. d) Chơi chữ.. II/PHẦN TỰ LUẬN : (7điểm) Câu 1: Chép phiên âm bài thơ: Hồi hương ngẫu thư của (Hạ Tri Chương)? Nội dung tư tưởng của baøi thô laø gì?(3ñieåm) Câu 2 : Có bạn cho rằng: ngữ Ta với ta trong 2 bài thơ :Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà hoàn toàn chẳng có gì khác nhau. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? (2điểm) Caâu 3 : Viết lại bài thơ “Bánh trôi nước” ( Hồ Xuân Hương) và nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ ấy. (2ñieåm). ĐÁP ÁN. I/PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (3ñieåm) Caâu Trả lời.. 1 a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 a. 6 b. 7 c. 8 d. 9 a. 10 b. II/PHẦN TỰ LUẬN : (7điểm) Caâu 1: Cheùp nhö SGK. - Ghi nhớ SGK tr128 Câu 2 : Không . Vì Ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang là chỉ có tác giả đối diện với chính mình. Còn trong bài:Bạn đến chơi nhà là tác giả và bạn. Caâu 3 : Cheùp nhö SGK. Ghi nhớ SGK tr94. -6Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. Ngày soạn:. Tuaàn : 11 Tieát : 43.. Ngaøy daïy:. TỪ ĐỒNG ÂM. I. Muïc tieâu : - Nắm được khái niệm từ đồng âm - Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết. II kiến thức chuẩn: 1/ Kiến thức : - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm 2/. Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng âm trong VB ; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Đặc câu phân biệt từ đồng âm - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm III/ Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động GV. Hoạt động HS. Kiểm diện, trật tự.. - Lớp trưởng báo cáo. (?) Thế nào là từ trái nghĩa ? (?)Tại sao trong thành ngữ, thơ,… người ta -Học sinh trả bài. thường hay sử dụng từ trái nghĩa ? -GV nhaän xeùt cho ñieåm . -Nghe, ghi tựa * Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Songcó 1 loại từ….-->Ghi tựa. * Treo baûng phuï (?) Ở câu 1, thử tìm các từ thay thế được cho từ lồng ? từ: lồng có nghĩa là gì ? (?) Ở câu 2, tìm các từ thay thế cho từ lồng ? Vậy từ: lồng ở đây có nghĩa là gì ? (?) Hai từ :lồng trong 2 câu là từ đồng âm. Vậy thế nào là từ đồng âm? -Cho HS đọc to ghi nhớ. (?) Ngoài từ: lồng em còn biết từ nào nữa không ? -Đưa ra VD từ: chạy, chân: + chạy 100m, chạy ăn, đồng hồ chạy. + Caùi chaân, chaân baøn, chaân nuùi, chaân tường … (?) Từ chạy, chân trong 2 VD trên có. -Đọc ví dụ. : nhaûy, voït, phi… Nhaûy dựng lên. - Chuoàng, roï…  Đồ vật bằng tre, gỗ, sắt… dùng để nhốt chim,gà, vịt…  Những từ phát âm giống nhau. Nội dung hoạt động. HĐ1: Khởi động: (6’) * OÅn ñònh : (1’) * Kieåm tra : (4’) * Giới thiệu bài: (1’). HÑ 2 Hình thaønh khaùi nieäm (15’): *Tìm hiểu chung: 1/Thế nào là từ đồng aâm:. nhöng nghóa khaùc xa nhau.. -Đọc ghi nhớ và tự ghi bài. + Đường (đường ăn, đường ñi) + Bạc ( kim loại, bạc nghĩa) + Saùng, raén, than, phaûn… -Nghe, quan saùt. -7Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. phải từ đồng âm không? (?) Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm chỗ naøo ? (?) Giả dụ cô tách bạch 2 từ lồng này ra thaønh 2 tieáng 1 thì caùc em coù theå hieåu được nghĩa của nó không? (?) Vaäy, theo em, muoán hieåu nghóa cuûa từ đồng âm, em phải làm ntn ? (?) Trong caâu: “Ñem caù veà kho”.coù maáy nghóa? (?) Hãy thêm vào câu 1 vài từ để tránh sự hiểu lầm? (?) Cơ sở để hiểu đúng nghĩa từ đồng aâm?. -Cho HS đọc to ghi nhơ.ù. Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu bài thơ : baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù. -Cho HS thaûo luaän caâu hoûi SGK -Nhận xét, đánh giá.. -Cá nhân: Không. Đó là từ nhieàu nghóa. - Từ nhiều nghĩa: Giữa các từ có mối liên kết ngữ nghĩa nhaát ñònh: + Chaïy Neùt nghóa chung: Sự chuyển dời. + chaân  Neùt nghóa chung: Bộ phận dưới cùng. - Từ đồng âm: nghĩa hoàn toàn không liên hệ. -Caù nhaân: Không thể hiểu được. -Phải đặt nó vào 1 ngữ cảnh cuï theå. -2 nghĩa: Nấu, chỗ chứa. + Ñem caù veà maø kho. + Đem cá về để nhập kho. - Phải đặt từ đồng âm trong những ngữ cảnh cụ thể trong tình huoáng giao tieáp. -Đọc ghi nhớ và tự ghi.. -Đọc. -Thảo luận. Đại diện trả lời. -Nhaän xeùt, boå sung.. Ghi nhớ – SGK Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.. 2/Cách sử dụng từ đồng aâm.. Trong giao tieáp phaûi chuù ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. HÑ 3:Luyeän taäp (20’) 3/Luyeän taäp : 1) Tìm từ đồng âm: Thu ( muøa thu, thu tieàn) Cao (cao thaáp, cao hoå coát) Ba ( soá 3, ba maù) Tranh (coû tranh, tranh veõ) Sang (sang đò, sang hèn) Nam (nam nhi, hướng nam) Sức (sức mạnh, sức học) Nheø (khoùc nheø, nheø côm) Tuoát(tuoát göôm,tuoát ñaèng xa) Môi (bờ môi, môi: thìa lớn) 2) a. Gaàn nghóa: -8-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. -Cho HS đọc BT và thảo luận. -Nhận xét, đánh giá.. -Đọc, thảo luận, trình bày. -Nhaän xeùt, boå sung.. Coå : Caùi coå,coå chai, coå caúng - Moái quan heä: cuøng chæ phần nối giữa đầu và mình người, động vật.. b. Đồng âm : Cổ Cổ xưa, cổ lỗ(không hợp thời). 3) Ñaët caâu:. -Neâu yeâu caàu BT , goïi caù nhaân leân baûng thực hiện. -Đánh giá, cho điểm.. -Cho HS đọc BT, trả lời. -Nhận xét, đánh giá.. -Caù nhaân leân baûng -Nhận xét , đánh giá, bổ sung. -Cá nhân tự do đưa ý kiến.. -Nêu vấn đề: Có 1 số câu đối hóm hỉnh được tạo nên bằng các từ đồng âm: Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu. Kieán boø ñóa thòt, ñóa thòt boø. Có 1 vế đối mà rất khó đối được: Ba em bắt được ba con ba ba . Caùc em thaáy coù hay khoâng. -Hoïc baøi ghi, xem laïi caùc BT. -Caù nhaân. -Nghe và tự ghi nhận. -Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong vaên bieåu caûm. + Trả lời theo yêu cầu câu 1,2 trang 137, 138. + Laøm mieäng BT1 trang 138. + Tìm một bài ca dao ( hoặc thơ, tục ngữ, câu đối…)rong đó có sủ dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho VB * OÂn taäp Tieáng Vieät tuaàn 12 Kieåm tra 1 tieát.. + Chúng ta ngồi vào bàn để bàn vấn đề này. + Con saâu laãn saâu vaøo buïi raäm. + Em cháu năm nay vừa troøn naêm tuoåi.. 4) – Dùng từ đồng âm: vạc, đồng. _ Đặt lại hoàn cảnh giao tiếp ban đầu: Mượn vạc để làm gì? Và sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh maø hoûi anh chaøng noï raèng:Vaïc cuûa oâng haøng xóm là vạc bằng đồng cơ maø ? thì anh chaøng noï seõ phaûi chòu thua.. HÑ 4 Cuûng coá – Daën doø (4’). -9Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. Tuaàn : 11 Tieát : 44.. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ,MIÊU TẢ TRONG VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM. I. Muïc tieâu : - Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc hiểu và tạo lập VB biểu cảm II kiến thức chuẩn: 1/ Kiến thức : - Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm. - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm 2/. Kĩ năng: - Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một VB biểu cảm. - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm. III/ Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động GV. - Kiểm diện, trật tự. - Kiểm tra tập bài soạn của học sinh. -Trong các tiết học trước, các em đãđược luyện tập cách làm văn biểu cảm: Các dạng lập ý, luyện nói đối với sự việc, con người nhưng để làm toát vaên bieåu caûm, chuùng ta caàn chuù ý điều gì? Đó chính là yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Vậy tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm ntn ? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua tieát hoïc hoâm nay.. Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo. -Hoïc sinh ñem taäp cho GV kieåm tra. -Nghe và ghi tựa bài.. Nội dung hoạt động. HĐ1: Khởi động: (6’) * OÅn ñònh : (1’) * Kieåm tra : (4’) * Giới thiệu bài: (1’). - 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. (?) Hãy chỉ ra những yếu tố tự sự, miêu tả có trong từng đoạn thơ: “Bài ca nhaø tranh bò gioù thu phaù” vaø noùi roõ yù nghóa cuûa chuùng?. (?) Như vậy để biểu lộ được hoàn caûnh cuûa mình, taùc giaû duøng phöông thức biểu đạt gì? (?) Yếu tố tự sự, miêu tả được sử duïng trong baøi thô coù taùc duïng gì ?  Cho HS đọc đoạn văn. (?) Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong từng đoạn văn và cảm nghó cuûa taùc giaû. (?) Nếu không có yếu tố tự sự, miêu taû thì yeáu toá bieåu caûm coù theå boäc loä được không? (?) Đoạn văn miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự, miêu tả ntn? Gợi ý: Tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò ntn ? -Cho HS đọc to ghi nhớ.. HÑ 2 : Hình thaønh kieán - Mỗi em tìm 1 đoạn thức (20’) + Đoạn 1: Tự sự: 2 câu đầu. Tìm hiểu chung: Mieâu taû: 2 caâu sau. 1/ Xaùc ñònh phöông  Có vai trò tạo bối cảnh chung thức biểu đạt trong bài + Đoạn 2: Tự sự + biểu cảm thô: “Baøi ca nhaø tranh  Uất ức vì già yếu. bò gioù thu phaù: + Đoạn 3: Tự sự, miêu tả, 2 câu cuối biểu cảm sự cam phận. + Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm.  Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời. -Cá nhân: Tự sự, miêu tả. - Các yếu tố tự sự, miêu * Cá nhân: Từ kể, tả nhà thơ bộc taû coù vai troø laø phöông baïch noãi nieàm cuûa mình , noãi thoáng tiện để bộc lộ cảm xúc. khoå khi nhaø bò gioù thu phaù.. Đọc. -Caù nhaân: + Mieâu taû: Baøn chaân boá ( ngoùn chaân, gan baøn chaân, mu baøn chaân.) + Tự sự: Bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya.  Caûm xuùc thöông boá.. 2/Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn vaên cuûa Duy Khaùn. Tự sự, miêu tả gợi caûm xuùc.. -Cá nhân: Tự sự, miêu tả làm nền tảng, làm cơ sở bộc lộ càm xuùc.  Ghi nhớ: SGK/Tr 138. -Thaûo luaän - Muốn phát biểu suy nghĩ, càm xúc đối với đời + Tự sự: Có tác dụng gợi cảm buộc sống xung quanh, phải người ta nhớ lâu và suy nghĩ về nó ( khoâng phaûi gaây tình tieát gaây caán, haáp dùng phương thức tự sự daãn) và miêu tả để gơi ra đối + Miêu tả: Chỉ có tác dụng khơi gợi tượng biểu cảm và gửi gắm càm xúc. cảm xúc ( không cần miêu tả đầy đủ, - Tự sự và miêu tả ở đây chi tiết sự việc) nhẳm khêu cảm xúc, do -Đọc ghi nhớvà tự ghi bài cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc.. - 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án : Ngữ văn 7.. (?) Keå laïi baèng vaên xuoâi, bieåu caûm noäi dung baøi thô: Baøi ca nhaø tranh bò gió thu pha- Đỗ Phủ có vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả. -Nhận xét , đánh giá, đọc mẫu. -Cho HS đọc bài văn biểu cảm Kẹo maàm (?) Viết lại theo diễn đạt riêng (kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm) Gợi ý: + Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy Kẹo mầm ngày trước. + Miêu tả: Cảnh chảy tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ ( tư theá, vo toùc roái, giaét leân maùi nhaø) + Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết. -Đọc đoạn mẫu ( tư liệu) -Học ghi nhớ, làm BT2. - Trên cơ sở một VB có sử dụng yếu tố tự sự, viết lại thành bài văn biểu cảm Soạn : 2 văn bản:Cảnh Khuya, Rằm thaùng gieâng. (theo caâu hoûi SGK). HÑ 3 : Luyeän taäp (15’) 3/Luyeän taäp : BT1:. * Caù nhaân. * Nhaän xeùt, boå sung.. BT2: -Đọc. -Thaûo luaän, trình baøy. - Nhaän xeùt, boå sung.. * Nghe và tự ghi nhận.. HÑ4:Củng cố- Daën doø (4’). DUYEÄT Tuaàn 11 Ngaøy …. thaùng …. naêm 2010…. Lê Lĩnh Nam. - 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×