Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 42 đến 127

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt 42 Ngµy so¹n : ................................ Ngµy gi¶ng: Líp 8:...................... TiÕt …., sÜ sè…..... v¾ng…... LuyÖn nãi : kÓ chuyÖn theo ng«i kÓ kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m. I, Mục tiêu cần đạt 1, Kiến thức: giúp học sinh ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6 2, Kĩ năng : nói,kể trước lớp tự nhiên, kết hợp với miêu tả và biểu cảm 3, Thái độ : vui vẻ sôi nổi trong giờ học II, ChuÈn bÞ GV: sgk + gi¸o ¸n HS: sgk + vë ghi III, TiÕn tr×nh lªn líp 1, ổn định tổ chức 2, KiÓm tra bµi cò KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3, Bµi míi gi¸o viªn * Hoạt động 1 GV hướng dẫn hs ôn lại kiến thức đã học về ngôi kể. KÓ theo ng«i thø nhÊt lµ kÓ nh­ thÕ nµo? nh­ thÕ nµo lµ kÓ theo ng«i thø 3 ?. T×m vd vÒ ng«i kÓ theo ng«i thø 1 vµ 3. häc sinh. SNTL. T×m tßi. 1 Lop8.net. néi dung I, ChuÈn bÞ ë nhµ 1, ¤n tËp vÒ ng«i kÓ a,Kể theo ngôi 1 là người kể xưng tôi,ngôi 3 là người kÓ giÊu m×nh ®i - TD: kÓ theo ng«i 1gióp người nghe hiểu được sự việc chính của chuyện,người kể có tư cách là người trong cuộc,có độ tin cậy cao hơn -KÓ theo ng«i 3 gäi tªn c¸c nh©n vËt kh¸c mét c¸ch kh¸ch quan,víi t­ c¸ch lµ người chứng kiến,linh hoạt h¬n,th«ng qua nhiÒu mqh cña nh©n vËt. b, VÝ dô: V¨n b¶n kÓ theo ng«i 1 lµ: -T«i ®i häc -L·o h¹c - Nh÷ng ngµy th¬ Ngôi 3 là:-Tắt đèn - C« bÐ b¸n diªm -ChiÕc l¸ cuèi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SNTL. * Hoạt động 2 C¸ nh©n lµm GV hướng dẫn học sinh kể lại theo ngôi thư 1(đóng vai chị bài DËu) GV kiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña häc sinh * Hoạt động 3 GV gäi häc sinh kÓ l¹i theo phần đã chuẩn bị.. häc sinh lªn b¶ng kÓ. cïng c,-Thay đổi điểm nhìn đối víi sù viÖc nh©n vËt - Thay đổi thái độ miêu tả vµ biÓu c¶m 2, ChuÈn bÞ luyÖn nãi * §äc ®o¹n trÝch (sgk). II, LuyÖn nãi trªn líp. GV nhËn xÐt 4, Cñng cè 5, DÆn dß ************************************* TiÕt 43 Ngµy so¹n:............................. Ngµy g¶ng: Líp 8...............................TiÕt.......,SÜ sè.........,V¾ng..... C¢U GHÐP I, Mục tiêu cần đạt - KiÕn thøc : Giúp học sinh nắm được đặc điểm của câu ghép. Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép. - KÜ n¨ng : Sö dông c¸c c¸ch nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp - Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học II, ChuÈn bÞ. GV sgk + gi¸o ¸n HS sgk + vë ghi III, TiÕn tr×nh lªn líp 1, Ổn đinh lớp: 2, Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 6, 7 các em đã học các loại câu gì? 3, Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài GI¸O VI£N *Hoạt động 1 - Gọi học sinh đọc đoạn trÝch mục I.SGK?. häc sinh. néi dung. - Học sinh đọc. I, §Æc ®iÓm cña c©u ghÐp * §äc ®o¹n trÝch (sgk). 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tìm các cụm C_V trong những câu in đậm? - Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C -V? - Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên vào bảng theo mẫu trong SGK? - GV treo đáp án bằng bảng phô - Dựa vào kiến thức đã học em h·y cho biết câu nào trong các câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép.. - Học sinh thảo luận, trả lời.. 3, Tr×nh bµy kÕt qu¶ vµo b¶ng. SNTL 4, C©u Buæi mai.......lµ c©u đơn T«i quªn......lµ c©u ghÐp C¶nh vËt .... nt........ - Vậy thế nào là câu ghép? - Hướng dẫn tìm ví dụ vớ dụ?. Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C_V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C_V này được gọi là một vế câu. Ví dụ: Trời mưa, nước tràn bờ ao. * Ghi nhí. -Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I? - Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? Tìm thêm ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép? - Vậy có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? Cho ví dụ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK?. * NhËn xÐt 1, T×m côm C-V trong c¸c c©u in ®Ëm 2, Ph©n tÝch cÊu t¹o c©u ghÐp. SNTL. II , Cách nối các vế câu: 1,C¸c c©u ghÐp ë ®o¹n trÝch 1 vd: con ®­êng......thÊy l¹.. SNTL häc sinh t×m vÝ 2,QHT nh­,v×,dÊu phÈy,dÊu dô hai chÊm 1-2 em đọc 3,Ví dụ: Vì gió thổi nên mây bay.. * Ghi nhí (sgk) II – luyện tập:. * Hoạt động 2 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập luyện tập.. Th¶o luËn nhãm (20p). Bài 1:. a) U van dần, u lạy dần! -> nối bằng dấu phẩp. -Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.  nối §¹i diÖn nhãm bằng dấu phẩp tr¶ lêi - Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!  nối bằng dấu phẩp - Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không.  nối bằng dấu phẩp - Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy  nối bằng dấu phẩy. c) Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Nối bằng hai dấu chấm. Bài 2: a) Vì trời mưa to nên tôi không đi lao động. b) Nếu tôi đi nhanh thì tôi đã gặp được cô ấy. c) Tuy gia đình khó khăn nhưng tôi vẫn tiếp tục đi học. d) Không những Lan giỏi học toán mà còn giỏi văn nữa. Bài 3: a) Trời mưa to nên tôi không đi lao động. Tôi không đi lao động vì trời mưa to. b) Gia đình khó khăn nhưng tôi vẫn tiếp tục đi học Tôi vẫn tiếp tục đi học tuy gia đình khó khăn. Bài 4: a) Tôi chưa đến nó đã đi. 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Bạn làm sao mình làm vậy. c) Tôi càng la rầy nó càng hư hỏng 4) Củng cố: - Câu ghép là gì? Cho ví dụ? Nêu các cách nối các vế câu - trong câu ghép? 5) Dặn dò: - Học bài. Chuẩn bị “Câu ghép (t)” ************************************* TiÕt 44 Ngµy so¹n:............................. Ngµy g¶ng: Líp 8...............................TiÕt.......,SÜ sè.........,V¾ng..... TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I - Mục đích yêu cầu:. - KiÕn thøc:Giúp học sinh hiÓu được vai trò, vị trí,đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. - KÜ n¨ng: Phân biệt văn bản thuyết minh với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm… đã học. - Thái độ: nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn. II - Chuẩn bị: Xem lại văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” sưu tầm bảng quảng cáo giới thiệu sản phẩm… III – TiÕn tr×nh lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 6, 7 và đầu lớp 8, em đã học được các kiểu văn bản nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Gi¸o viªn häc sinh néi dung * Hoạt động 1 I, Vai trò và đặc điểm chung cña v¨n b¶n thuyÕt minh 1, V¨n b¶n thuyÕt minh trong đời sống con người GV gọi hs đọc văn bản * §äc v¨n b¶n (sgk) 1-2 em đọc * NhËn xÐt Mçi v¨n b¶n trªn tr×nh - Giíi thiÖu vÒ c©y dõa th¶o luËn 5p bµy,giíi thiÖu ,gi¶i thÝch B×nh §Þnh ®iÒu g×? - Gi¶i thÝch vÒ t¸c dông cña chÊt diÖp lôc lµm cho l¸ c©y cã mµu xanh. 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giíi thiÖu vÒ HuÕ lµ trung t©m nghÖ thuËt lín cña ViÖt Nam. Em thường gặp những văn b¶n nµy ë ®©u? H·y kÓ thªm mét vµi v¨n b¶n cïng lo¹i mµ em biÕt GV yªu cÇu häc sinh th¶o luËn nhãm c¸c cau hái trong sgk. SNTL. Nhãm4 th¶o luËn ý (D). - CÇu Long Biªn......... - Th«ng tin .................. - ¤n dich thuèc l¸. 2, §Æc ®iÓm chung cña v¨n b¶n thuyÕt minh *C¸c v¨n b¶n trªn kh«ng ph¶i lµ v¨n tù sù,miªu t¶. biÓu c¶m,nghÞ luËn - V×:Kh«ng cã nh©n vËt,sù viÖc,c¶nh s¾c,con người,cảm xúc,luận ®iÓm,luËn cø... *C¸c v¨n b¶n tr×nh bµy nh÷ng ®iÓm tiªu biÓu cña đối tượng,trình bày một c¸ch kh¸ch quan *Phương thức thuyết minh lµ:Tr×nh bµy,giíi thiÖu,gi¶i thÝch * Ng«n ng÷ chÝnh x¸c,râ rµng...... 1-2 em đọc. * Ghi nhí(sgk). Nhãm 1 th¶o luËn ý (A). Nhãm 2 th¶o luËn ý (B) Nhãm3 th¶o luËn ý (C). GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña häc sinh. GV gọi học sinh đọc ghi nhí * Hoạt động 2 GV hướng dẫn học sinh lµm c¸c bµi tËp trong sgk. c¸ nh©n lµm bµi. 8 Lop8.net. II, LuyÖn tËp Bµi 1 Văn bản a cung cấp kiến thức kiến thức lịch sử. Văn bản b cung cấp kiến thức sinh vật. Bài 2: Văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” là bài văn nghị luận, đề xuất 1 hành động tích cực bảo vệ môi trường, nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao. Bài 3: Các văn bản khác cũng cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh vì: - Tự sự: Giới thiệu sự việc, nhân vật. - Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người, thời – không gian - Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là người hay sự vật… Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận cø.. 4, Cñng cè 5, DÆn dß ************************************* TiÕt 45 Ngµy so¹n:............................. Ngµy g¶ng: Líp 8...............................TiÕt.......,SÜ sè.........,V¾ng..... V¨n b¶n:. ÔN DỊCH, THUỐC LÁ. I, Mục đích yêu cầu - KiÕn thøc: Giúp học sinhXác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc phân tích văn bản nhật dụng - Thái độ: Thấy được tác hại của việc hút thuốc lá 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II, ChuÈn bÞ GV sgk + gi¸o ¸n HS sgk + vë ghi III, TiÕn tr×nh lªn líp 1, ổn định 2, Kiểm tra bài cũ: - Văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” đã nêu ra những tác hại nào của việc sử dụng bao bì ni lông? - Trong văn bản đó, đã kêu gọi ta vấn đề gì? Vấn đề ấy có tầm quan trong như thế nào? 3, Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài néi dung gi¸o viªn Häc sinh - H§1:HDHS cách đọc văn I, §äc hiÓu v¨n b¶n bản? 1, §äc - Gọi học sinh đọc văn bản? 1-2 em đọc 2, Chó thÝch - Yêu cầu học sinh nêu thắc mắc về những từ ngữ khó hiểu? - Giáo viên giải thích, mở rộng thêm từ ôn dịch cho học nghe sinh hiểu kỹ. Giải thích việc dùng dấu phẩy trong đầu đề văn bản. có thể sửa thành ôn dịch thuốc lá hoặc thuốc lá là loại ôn dịch được không? Vì sao? - Văn bản thuộc phương thuyết minh, thức biểu đạt nào? Tại sao? nội dung có 3,ThÓ lo¹i tri thức về tác hại của thuốc lá - H§2:Những tin tức nào được thông báo trong phần mở đầu văn bản? - Trong đó thông tin nào được nêu thành chủ đề cho VB này? - Để nhấn mạnh vấn đề này, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? - So sánh với đại dịch nào?. Có những ôn dịch mới xuất hiện vào cuối thế kỷ này, đặc biệt là AIDS và ôn dịch thuốc lá. - Ôn dịch thuốc lá… 10 Lop8.net. 4,Bè côc 3 phÇn II, Ph©n tÝch 1 – Thông báo về nạn dịch thuốc lá: Có những ôn dịch mới xuất hiện vào cuối thế kỷ này, đặc biệt là nạn AIDS và ôn dịch thuốc lá..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tác dụng như thế nào? - Tác dụng của lời văn đó?. - so sánh. - Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? - Điều đó có tác dụng gì trong lập luận? - thuyết minh trên những SNTL phương diện nào? - xét về các chứng cớ mà tác giả dùng để thuyết minh trong Sự hủy hoại của thuốc lá đến sức khỏe CN được SNTL phân tích trên các chứng cớ nào? - Qua chứng cớ đó cho thấy tác hại của thuốc lá đối với SNTL sức khỏe con người ở mức độ như thế nào? - Theo dõi đoạn văn thuyết minh về ảnh hưởng xấu của thuốc lá đến đạo đức con SNTL người, cho biết: những thông tin nổi bật của đoạn này? - Đoạn này tác giả dùng biện pháp tu từ gì? - So sánh như thế nào? - Với dụng ý gì? - Điều đó cho thấy mức độ SNTL tác hại của thuốc lá đến cuộc sống đạo đức CN như thế nào? - Vậy toàn bộ thông tin ở phần hai, cho ta hiểu biết về - Thứ độc hại thuốc lá như thế nào? đối với sức khỏe; hủy hoại nhân cách - Phần cuối cung cấp thông - Chiến dịch 11 Lop8.net.  từ ngữ thông dụng của ngành y tế, phép so sánh, lời văn ngắn gọn, chính xác.  Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của nạn dịch. 2 – Tác hại của thuốc lá: a) Đối với sức khỏe con người:  Các chứng cứ khoa học, phân tích minh họa bằng số liệu: hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe con người; là nguyên nhân của nhiều bệnh chét người. b) Đối với đạo đức con người:  Sử dụng phép so sánh: Hủy hoại lối sống, nhân cách người Việt nam, nhất là thanh thiếu niên. * Là một thứ độc hại ghê gớm đối với sức khỏe cá nhân và cộng đồng. Có thể hủy hoại nhân cách tuổi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tin về vấn đề gì?. chống lá.. thuốc 3 – Kiến nghị chống thuốc lá. - Em hiểu thế nào là chiến dịch và chiến dịch chống thuốc lá?. Cách thuyết minh ở đây - bằng cách nào?. Dùng các ví dụ, số liệu thống kê và so sánh câu cảm thán: cả thế giới quyết liệt chống hút thuốc lá bằng nhiều biện pháp phong phú. Việt nam kêu gọi tha thiết, mong mỏi chống thuốc lá. dùng ví dụ, số liệu thống kê và so sánh.. - Khi nêu kiến nghị chống thuốc lá, tác giả đã bày tỏ Cổ vũ chiến thái độ như thế nào trong dịch này. Tin phần kết văn bản? tưởng ở sự chiến thắng của chiến dịch. 4 – Tổng kết: SGK. III – Luyện tập: - Em hiểu gì về thuốc lá sau Lµm bµi khi đọc, học bài này?. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.. 4) Củng cố:. - Nghiện thuốc lá có nguy hiểm gì? - Em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay? 5) Dặn dò:. -. Học bài, làm bài tập Luyện tập; chuẩn bị “Bài toán dân số”. TiÕt 46 Ngµy so¹n:............................. Ngµy g¶ng: Líp 8...............................TiÕt.......,SÜ sè.........,V¾ng..... 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C¢U GHÐp (tiÕp) I, Mục tiêu cần đạt - KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ®­îc vÒ quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ c©u øng dông lµm bµi tËp - KÜ n¨ng sö dông c©u ghÐp trong viÕt v¨n,trong giao tiÕp - Thái độ: nghiêm túc trong giờ học II, ChuÈn bÞ GV sgk + gi¸o ¸n HS sgk + vë ghi III,TiÕn tr×nh lªn líp 1, ổn định tổ chức lớp 2, KiÓm tra bµi cò 3,Bµi míi gi¸o viªn * Hoạt động 1 GV gọi học sinh đọc ví dụ Quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ c©u trong cau ghÐp sau lµ quan hÖ g×? Trong mqh đó mỗi vế câu biểu thÝy nghÜa g×? - Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu? Cho ví dụ?. häc sinh 2-3 em đọc SNTL. Quan hệ điều kiện – giả thiết, quan hệ tăng tiến, lựa chọn, bổ xung, giải thích…. GV gọi học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh tập Luyện tập làm bài tập. 13 Lop8.net. néi dung I,Quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ c©u 1,§äc vd (sgk) Quan hÖ nguyªn nh©n kÕt qu¶ Vế A: ý nghĩa khẳng định. - Vế B: ý nghĩa giải thích 2,VÝ dô em phải cố gắng học tập để thầy cô, cha mẹ vui lòng -quan hệ mục đích - Nếu ai chăm chỉ học tập thì sẽ đạt kết quả tốt.  Quan hệ điều kiện – kết quả * Ghi nhí (sgk) II – Luyện tập: Bài 1: a,Vế 1 và vế 2: Quan hệ nguyên nhân – kết quả (vì) Vế 2 và vế 3: Quan hệ giải thích b,Hai vế câu có quan hệ điều kiện - (giả thiết) - kết quả. c,Các vế câu có quan hệ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tăng tiến. d,Các vế câu có quan hệ tương phản. e,Câu 1: dùng quan hệ từ “rồi” nối 2 vế chỉ quan hệ thời gian nối tiếp Câu 2: có quan hệ nguyên nhân – kết quả. Bài 2: Có thể giả định các câu ghép như sau: a/(Nếu) trời xanh thẳm (thì) biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch (Nếu) trời rải mây trắng nhạt (thì) biển mơ màng dịu hơi sương. (Nếu) trời âm u mây mưa (thì) biển xám xịt nặng nề (Nếu) trời ầm ầm giông gió (thì) biển đục ngầu giậndữ.  Cả 4 câu ghép, các vế câu đều là quan hệ điều kiện – kết quả. b/Buổi sớm, (khi) mặt trời lên ngang cột buồm (thì) sương tan, Buổi chiều, (khi) nắng vừa nhạt (thì) sương đã buông nhanh xuống mặt biển.  Quan hệ giữa các vế ở hai câu ghép đều là quan hệ nguyên nhân – kết quả.  Không nên tách mỗi vế câu trong câu ghép đã cho ra thành 1 câu đơn vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau. 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ 5) Dặn dò: Học bài, làm bài tập 3; chuẩn bị “Dấu ngoặc đơn, dấu hai. chấm” TiÕt 47 Ngµy so¹n:............................. Ngµy g¶ng: Líp 8...............................TiÕt.......,SÜ sè.........,V¾ng..... 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I, Mục tiêu cần đạt - KiÕn thøc: Häc sinh nhËn râ yªu cÇu cña v¨n b¶n thuyÕt minh - Kĩ năng: Nhận diện các phương pháp thuyết minh - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập II,ChuÈn bÞ GV sgk + gi¸o ¸n HS sgk + vë ghi III, TiÕn tr×nh lªn líp 1,ổn định tổ chức 2, KiÓm tra bµi cò - Thế nào là văn bản thuyết minh? - Nêu các đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài gi¸o viªn * Hoạt động 1. häc sinh. néi dung. I/ Tìm hiểu các phương pháp thuyÕt minh 1/ Quan s¸t,häc tËp,tÝch luü tri thức để làm bài văn thuyết minh. - Gọi học sinh đọc lại các văn bản thuyết minh ở tiết 2-3 em đọc 44? - Trong các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức Sự vật (cây dừa), khoa gì? học (lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghĩa), văn hóa (Huế). - Làm thế nào để có các tri Quan sát, học tập , tích lũy. thức ấy? - Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy? Không - Bằng trí tưởng tượng, suy luận, có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không? - Vậy muốn có tri thức để SNTL * Ghi nhí 1(sgk) làm bài văn thuyết minh thì ta phải làm những gì? SNTL 15 Lop8.net. 2,Phương pháp thuyết minh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV gọi học sinh đọc mục 2 vµ tr¶ lêi c©u hái Theo em có bao nhiêu phương ph¸p thuyÕt minh. Nêu định nghĩa, giải thích. 6 phương pháp - Liệt kê. - Nêu ví dụ. - Dùng số liệu. - So sánh. - Phân tích, phân loại.. - Vậy để làm bài văn thuyết minh ta phải sử dụng những phương pháp nào? Và sử dụng như thế Học sinh đọc nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK? nhãm 1 lµm * Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh làm bµi 1 bài tập Luyện tập?. * Ghi nhí2 (sgk). II – Luyện tập: Bài 1: - Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khỏe và cơ chế di truyền giống loài của con người. - Kiến thức về xã hội: tâm lý lệch lạc của 1 số người coi Nhãm 2 lµm thuốc lá là lịch sự bµi 2 Bài 2: Sử dụng các phương pháp: - Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm. - Phương pháp phân tích: tác hại của ni-cô-tin, của khí các-bon. - Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua một bao 555, số tiền phạt ở Bỉ. Nhãm 3 lµm Bài 3: bµi 3 * Kiến thức: - Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Về quân sự. -Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước * Phương pháp chủ yếu: dùng số liệu, sự kiện cụ thể. 4) Củng cố:. - Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, ta phải làm gì? - Trong bài văn thuyết minh, người ta sử dụng các phương pháp nào? Tác dụng của các phương pháp đó? 5) Dặn dò:. - Học bài, làm bài tập 4. - Chuẩn bị “Trả bài tập làm văn số 2” ************************************* TiÕt 48 Ngµy so¹n:............................. Ngµy g¶ng: Líp 8...............................TiÕt.......,SÜ sè.........,V¾ng...... TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TLV SỐ 2 I,Mục tiêu cần đạt _ Kiến thức:học sinh nắm được ưu nhược điểm trong bài viết của mình II, ChuÈn bÞ GV bµi kiÓm tra cña häc sinh HS vë ghi III, TiÕn tr×nh lªn líp 1, ổn định tổ chức 2, kiÓm tra bµi cò 3, bµi míi * Hoạt động 1 GV nhËn xÐt chung:§a sè c¸c em biÕt c¸ch lµm bµi,nhÊt lµ phÇn tr¾c nghiÖm Phần tự luận viết đủ 3 phần,đúng trọng tâm ,bên cạnh đó vân cßn nhiÒu bµi viÕt s¬ sµi * Hoạt động 2 GV trả bài Ch÷a bµi cho häc sinh,gäi ®iÓm vµo sæ 4,Cñng cè 5,DÆn dß TiÕt 49 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngµy so¹n:............................. Ngµy g¶ng: Líp 8...............................TiÕt.......,SÜ sè.........,V¾ng..... VĂN BẢN :. BÀI TOÁN DÂN SỐ. I/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.. - Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loại người. - Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. II/ Chuẩn bị: Các thông tin về dân số ở Việt Nam và các nước trên thế giới hiện nay. III/ Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:. Nêu những tác hại của thuốc lá? Biện pháp phòng. chống? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài. gi¸o viªn * Hoạt động 1 GV hướng dẫn học sinh đọc. häc sinh. néi dung I, §äc hiÓu v¨n b¶n 1, §äc HS đọc 2,Chó thÝch 3,ThÓlo¹i:NhËt dông nghÞ VB thuéc thÓ lo¹i nµo? luận vấn đề xã hội,dân số kế hoạch hoá gia đình 4,Bè côc:3phÇn SNTL VB chia thµnh mÊy phÇn? - Tõ ®Çu- s¸ng m¾t ra - TiÕp- « thø 31 cña bµn cê -Cßn l¹i II,Ph©n tÝch * Hoạt động 2 1,Đặt vấn đề - Bµi to¸n d©n sè thùc 1 – Bài toán DS và chÊt lµ gi? KHHGĐ đã được đặt ra từ - Em hiểu thế nào về vấn Học sinh thảo thời cổ đại: đề dân số và kế hoạch hóa luận nhóm  Diễn đạt nhẹ nhàng, gia đình? giản dị, thân mật, tình cảm, dễ thuyết phục: DS - Đoạn văn mở bài có cách SNTL và KHHGĐ là vấn đề đã và diễn đạt như thế nào? đang được quan tâm trên - Cách diễn đạt đó có tác toàn thế giới. dụng gì? 2 – Làm rõ vấn đề tốc độ gia tăng DS: 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c©u chuyÖn cña nhµ th«ng th¸i cã vai trß vµ ý nghÜa ntn trong việc làm nổi bật vấn đề chính mµ tg nãi tíi?. ViÖc ®­a ra con sè vÒ tØ lÖ sinh con của phụ nữ có mục đích g×? Nước nào thuộc châu phi,châu ¸ Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù ph¸t triÓn d©n sè cña 2 ch©u lôc nµy? Em rót ra kÕt luËn g×?. SNTL  Dùng phép thống kê, so sánh, phân tích, lý lẽ đơn giản, dấu câu: Mức độ gia tăng DS nhanh chóng, một con số khủng khiếp. SNTL. Kh¶ n¨ng sinh con cña phô n÷. SNTL.  Tăng DS quá cao kìm hãm sự phát triển xã hội, là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu 3 – Lời kêu gọi kiến nghị khẩn thiết:  Kết bài ngắn gọn, độc đáo, hấp dẫn: Con người muốn tồn tại phải biết điều chỉnh, hạn chế sự gia tăng DS.  Có trách nhiệm, trân trọng cuộc sống con người.. 4 ,Tổng kết: SGK. 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4) Củng cố:. - Tại sao vấn đề dân số là vấn đề đáng lo lắng của thế giới, của mỗi quốc gia? - Theo em biết, cần sử dụng các biện pháp nào để hạn chế sự gia tăng DS? 5) Dặn dò:. - Học bài, hoàn thành bài tập Luyện tập. - Chuẩn bị “Chương trình địa phương phần văn” ************************************* TiÕt 50 Ngµy so¹n:............................. Ngµy g¶ng: Líp 8...............................TiÕt.......,SÜ sè.........,V¾ng...... DẤU NGOẶC ĐƠN và DẤU HAI CHẤM I, Mục đích yêu cầu:. - KiÕn thøc:Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - KÜ n¨nh: Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. - Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học II,chuÈn bÞ GV sgk + gi¸o ¸n HS sgk + vë ghi III,Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:. gi¸o viªn * Hoạt động 1 Gọi học sinh đọc các đoạn trích ở mục I? - Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên được dùng để làm gì? - Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? Vì sao?. häc sinh néi dung - Học sinh đọc. I – Bài học: a) Giải thích. b) thuyết minh. c) Bổ sung. - Không thay đổi. Vì phần đó là phần chú thích, cung cấp thông tin phụ kèm theo.. - Học sinh nghe. Học sinh trả - Giáo viên nói thêm về việc lời. dùng dấu ngoặc đơn để học 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> sinh nắm kỹ hơn - Vậy dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? Cho ví dụ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ?. 1 – Dấu ngoặc đơn: SGK Ví dụ: - phần nằm Lâm (người điều khiển giữa hai dấu chương trình) có giọng nói phẩy. Vì đó là hay. phần chỉ có tác * Bài tập nhanh: phần nào dụng giải thích trong các câu sau có thể thêm. cho vào trong dấu ngoặc đơn? Vì sao? + Nam, lớp trưởng lớp 8e, có đức tính siêng năng. + Mùa đông, mùa cuối cùng trong 1 năm, trời mưa rất - Học sinh đọc. nhiều. - Gọi học sinh làm bài tập a) Báo trước 1 lời đối thoại. trên? - Gọi học sinh đọc các đoạn b) Báo trước 1 lời dẫn trực trích ở mục II? - Dấu hai chấm trong các tiếp đoạn trích a, b, c trên dùng c) Giải thích 1 nội dung. để làm gì? - Khi b¸o trước 1 lời thoại hoặc lời dẫn - Khi giải thích 1 nội dung. - CÇn viết hoa sau dấu hai chấm trong trường hợp nào?. 2 – Dấu hai chấm: - Vậy dấu hai chấm dùng SGK để làm gì? Cho ví dụ? học sinh làm Bài tập nhanh: thêm dấu hai Ví dụ: chấm vào các câu sau cho bài tập. Tục ngữ có câu: “Lá đúng với ý định của người lànhđùm lá rách viết: + Nam nói rằng “Hôm qua 21 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nó được điểm 10” + Tục ngữ có câu “học thầy không tày học bạn” * Hoạt động 2 II – Luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài nhãm 1 lµm a,Đánh dấu phần giải thích tập. bµi 1 ý nghĩa của các cụm từ: Tiệt nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan hủ bại hư. b,Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn c,Dấu ngoặc đơn dùng ở vị trí thứ nhất: đánh dấu phần bổ sung Dấu ngoặc đơn dùng ở vị trí thứ hai: Đánh dấu phần thuyết minh. Bài 2: a,Đánh dấu phần giải thích nhãm 2 lµm cho ý: họ thách nặng quá. bµi 2 b,Báo trước lời đối thoại và phần thuyết minh nội dung Dế Choắt khuyên Dế Mèn. c,Báo trước phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào Bài 3: nhãm 3 lµm Có thể bỏ được dấu hai bµi 3 chấm vì ý nghĩa cơ bản của câu, đoạn văn không thay đổi nhưng ý không nhấn mạnh bằng.. 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc lại gn 5) Dặn dò: Học bài, làm bài tập 4,5,6; chuẩn bị “Dấu ngoặc kép”. TiÕt 51 22 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×