Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013 - Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.25 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28 - Tiết 105,106:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau: - Biết cách tả bài văn tả người qua một bài viết cụ thể. - biết vận dụng các kĩ năng về quan sát, liên tưởng, yưởng tượng chọn lọc chi tiết, phán đoán nhận xét và đánh giá trong bài văn tả người. 2. Kó naêng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi hoïc xong vaên baûn. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. Giaùo vieân: - Ra đề kiểm tra và đáp án. 2. Hoïc sinh: - Xem lại phương pháp tả người. Đọc và tìm hiểu những mẫu đề GV giới hạn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Baøi cuõ: 3. Bài mới: ĐỀ BÀI: Hãy miêu tả hình ảnh một người thân của em (ông bà, cha mẹ, anh chi ,…) Caâu Yù cần đạt Yeâu caàu * Mở bài: * HS biết khái quát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, nổi bật để miêu tả. - Giới thiệu về người thân mà em sẽ tả. - Có quan hệ với em như thế nào? * HS biết trình bày những điều khái quát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. * Thân bài: - Hình dáng bên ngoài: * Bài văn cần có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. + Tên, tuổi. + Tầm vóc (cao, thấp), dáng người ( - Mở bài: Giới thiệu về người thân mà Đậm chắc hay mảnh mai). em sẽ tả + Gương mặt (Mắt, mũi, miệng), mái - Thân bài: tóc (dày hay thư, ngắn) + Tả đặc điểm chung về: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói. - Tính nết: + Giản dị, chân thật. + Tả về dánh điệu, cử chỉ, lời nói, nét + Vui vẻ, dễ hòa đồng ... mặt thể hiện sự lo lắng, quan tâm, chăm + Chăm chỉ, khéo léo... sóc... đã để lại ấn tượng sâu đậm cho em. + Dịu dàng, khiên nhẫn.... Lop6.net. Ñieåm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Kết bài: Cảm nghĩ của em về người - Kết bài: Cảm nghĩ của em về người thân của em. thân của em. - Yêu mến, gắn bó. * Trình bày sạch, đẹp, không sai chính tả. - Học được nhiều điều hay, tốt… * Hình thức bố cục ba phần: 1,5 điểm. * Noäi dung: + Mở bài: 1đ + Thaân baøi: 6ñ. + Keát baøi:1ñ.. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:. - Soạn bài: Các thành phần chính của câu.. * Ruùt kinh nghieäm:  Tuaàn 28 - Tieát 107:. CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH CUÛA CAÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nắm được khái niệm Các thành phần chính của câu. - Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo. - Caùc thaønh phaàn chính cuûa caâu. - Phaân bieät thaønh phaàn chính vaø thaønh phaàn phuï cuûa caâu. 2. Kó naêng: - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ. - Đặt câu có chủ ngữ và vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. Giaùo vieân: - Sưu tầm, tìm hiểu kĩ nội dung, kiến thức Các thành phần chính của câu. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. 2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 1. Hoán dụ là gì ? Ví duï 1, muïc I, Sgk. AÙo naâu  noâng daân.. Lop6.net. 0.5 1.5. 1ñ 6ñ 1ñ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AÙo xanh  coâng nhaân. -> Dựa vào quan hệ đặc điểm tính chất - Người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc. - Nông thôn: người sống ở nông thôn. - Thị thành: người sống ở thị thành. -> Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn, thành thị) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nông thôn và thành thị). * Ghi nhí1: SGK 82 => Ng¾n gän, t¨ng tÝnh h×nh ¶nh, hµm sóc cho c©u v¨n (th¬), nªu bËt ®­îc đặc điểm của những người được nói đến. 2. Các kiểu hoán dụ. a. Bàn tay ta: bộ phận của con người được dùng thay cho người lao động. -> Quan hÖ: bé phËn - toµn thÓ. b. Một, ba: số lượng cụ thể được dùng thay cho số ít và số nhiều. -> Quan hệ cụ thể - trừu tượng. c. §æ m¸u: dÊu hiÖu cña chiÕn tranh. -> Quan hÖ dÊu hiÖu cña sù vËt - sù vËt. d. N«ng th«n, thÞ thµnh (I). -> Quan hệ vật chứa đựng - vật bị chứa đựng. 3. Giới thiệu bài mới: Các thành phần chính thường được nhắc tới trong câu là chủ ngữ và vị ngữ. Tiết học này giúp các em nhận diện được hai thành phần chính đó và tìm hiểu cấu tạo của chúng. Phöông phaùp Hoạt động 1: Khởi động: (Phương pháp nêu, giải quyết vấn đề, thuyết giảng) - Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: ( Sử dụng phương pháp đàm thoại; nêu, giải quyết vấn đề; Phân tích tình huống, động não, thực hành có hướng dẫn, học theo nhóm…) * Phân biệt TPC với TPP của câu: GV nhắc lại tên các thành phần câu mà em đã học ở caáp I. HS phaùt bieåu. ? Tìm các thành phần câu vừa nêu trong câu sau: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng Dế thanh niên cường tráng” HS phaùt bieåu. ? Thành phần nào trong câu diễn đạt một ý trọn vẹn. Thành phần đó có thể vắng trong câu không?. Lop6.net. Noäi dung I. Baøi hoïc:. 1. Phân biệt TPC với TPP của caâu: Ví duï 2 phaàn I Sgk. - Chẳng bao lâu: (trạng ngữ.) - Tôi: (chủ ngữ.) - Đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng: (VN.) => CN, VN: không thể lược bỏ thành phần chính. => Trạng ngữ: có thể bỏ  thành phần phụ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Thaønh phaàn naøo khoâng baét buoäc phaûi coù maët trong caâu. GV toång keát. HS nhaéc laïi. + TPC baét buoäc coù maët. + TPP khoâng baét buoäc phaûi coù maët. * Tìm hiểu về vị ngữ: + GV cho HS nhận xét về đặc điểm của vị ngữ trong caâu treân. ? Trước vị ngữ là từ nào. Nó trả lời cho những câu hỏi naøo? + GV cho thêm ví dụ để HS của vị ngữ. Sau đó, đưa các ví dụ ở phần II để tìm hiểu cấu tạo của vị ngữ. ? Câu có thể có bao nhiêu vị ngữ? + HS trả lời tuần tự các ý theo câu hỏi của GV để dẫn đến nội dung bài học ở phần ghi nhớ về vị ngữ trang 93 Sgk. * Tìm hiểu về chủ ngữ. ? Hãy xác định chủ ngữ trong các ví dụ vừa nêu? ? Các chủ ngữ đó và vị ngữ trong câu có mối quan hệ gì. (quan heä qua laïi, quy ñònh laãn nhau)? + HS phaùt bieåu. ? Nêu ý nghĩa và cấu tạo của các chủ ngữ trên? + HS phaùt bieåu. ? Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu hỏi nào? + HS phaùt bieåu. ? Một câu có bao nhiêu chủ ngữ? + Sau khi HS trả lời, GV tổng kết dẫn đến ghi nhớ 3/93. HS đọc lại các ghi nhớ trong Sgk. * Hoạt động 3: Luyện tập. Hướng dẫn HS luyện tập. Baøi 1: Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm treo leân baûng: - GV cùng học sinh nhận xét và ghi vào vở.. Học sinh thực hiện cá nhân:. Lop6.net. * Ghi nhớ: SGK. 2. Vị ngữ: Ví duï: + Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, đông vui,… + Cây tre // là người bạn thân của người nông dân VN. * Ghi nhớ: SGK 3. Chủ ngữ: Tre, nứa, mai, vầu // giúp người trăm nghìn công việc…. * Ghi nhớ: SGK II. Luyeän taäp. 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, caáu taïo cuûa chuùng: - Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thaønh moät chaøng deá thanh niên cường tráng. => (CN, đại từ) (VN-cụm động từ) - Ñoâi caøng toâi // maãm boùng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo // cứ cứng dần và nhọn hoaét. => (CN, cụm danh từ) (VN, tính từ) 2. Ñaët caâu: a. Trưa đi học về, em đã dẫn một cụ già qua đường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Giang hôi gaày. c. Thaïch Sanh laø duõng só.. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:. - Xem laïi baøi - laøm tieáp caùc baøi taäp. - Thực hiện tất cả các bài tập ở bài “tập làm thơ năm chữ” trang 103, 104, 105.. * Ruùt kinh nghieäm:  Tuaàn 28 - Baøi 26: Tuaàn 28 - Tieát 108:. THI LAØM THƠ NĂM CHỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nắm vững đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Caùc khaùi nieäm vaàn chaân, vaàn löng, vaàn lieàn, vaàn caùch - Chú ý cho học sinh tập làm thơ năm chữ, khuyến khích làm về đề tài về mơi trường. Từ đó giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của môi trường đối với cuộc sống của con người. 2. Kó naêng: - Vận dụng những kiến thức về thơ năn chữ vào việc tập làm thơ năm chữ - Tạo lập văn bản bằng thơ năm chữ II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. Giaùo vieân: - Sưu tầm, tìm hiểu kĩ nội dung, kiến thức, về thể thơ năm chữ. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. 2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: * Một vài đặc điểm của thơ bốn chữ: - Bài thơ có nhiều dòng; mỗi dòng có bốn chữ; nhịp 2/2. - Vần: + Vần lưng: gieo giữa dòng. + Thô (yeâu vaän). + Vần chân: gieo cuối dòng thơ (cước vận) + Vần liền: gieo liên tiếp ở cuối các câu.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Vaàn caùch: caùc vaàn taùch ra khoâng lieàn nhau. + Vần hỗn hợp: gieo vần không theo trật tự nào. 3. Giới thiệu bài mới: Phöông phaùp Hoạt động 1: Khởi động: (Phương pháp nêu, giải quyết vấn đề, thuyết giaûng) - Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: ( Sử dụng phương pháp đàm thoại; nêu, giải quyết vấn đề; Phân tích tình huống, động não, thực hành có hướng dẫn, học theo nhóm…) * Đặc điểm thơ năm chữ: Thi làm thơ năm chữ (làm tại lớp) - HS nhắc lại đặc điểm của thơ năm chữ (ghi nhớ Sgk trang 105). Noäi dung I. Baøi hoïc:. 1. Đặc điểm thơ năm chữ: - Mỗi dòng có năm chữ, còn goïi laø thô nguõ ngoân. - Nhịp 3/2 hoặc 2/3. - Vần thơ thay đổi không nhất thieát laø vaàn lieân tieáp, soá caâu cuõng khoâng haïn ñònh. - Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoặc khoâng chia khoå. 2. Thi làm thơ năm chữ tại * Thi làm thơ năm chữ tại lớp: - HS trao đổi theo nhóm về những bài thơ năm chữ lớp: đã làm ở nhà. - Xác định bài sẽ giới thiệu trước lớp. - Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài thơ của nhoùm mình. - Cả lớp tham gia cùng thầy, cô nhận xét, đánh giá và xếp loại.. Mưa…. Mượt mà. Chỉ có một con đường Sao anh rẽ lối thương Em vấp lề buồn tủi Xót đau chẳng ai thường. Người về mượt mà nắng Tình thơ rộn rã trao Chiều đi vào sâu lắng Cho đêm những ngọt ngào. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Len lén thuở xa xưa Về ôm giấc mộng vừa Nắng vàng chưa ghé kịp Hiên nhà đã rắc mưa…. Cây ven đường mơn mởn Lá trong vườn xôn xao Hai mái đầu chụm vào Chùm yêu thương ngọt lịm Môi xinh ngời chúm chím Ngan ngát một vòng tay Trời đất hòa ngất ngây Cành uyên ương lót tổ.. 4. Cuûng coá: 1. Đặc điểm thơ năm chữ: - Mỗi dòng có năm chữ, còn gọi là thơ ngũ ngôn. - Nhịp 3/2 hoặc 2/3. - Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu cũng không hạn ñònh. - Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoặc không chia khổ. 5. Daën doø: - Tieáp tuïc saùng taùc, ghi vaøo soå tay. - Tìm đọc một số bài thơ năm chữ. - Chuaån bò: Caây tre Vieät Nam – Kieåm tra 15 phuùt vaên baûn. * Ruùt kinh nghieäm: . Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×