Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.04 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 6. NS: 07/11/2011 ND: 14/11/2011. TUẦN 14 TIẾT 53. Tập làm văn:. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG = =  = =  =  =  = =  = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.. 2/ Kĩ năng: Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NỘI DUNG LƯU BẢNG. Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 1 : Khởi động. - định nề nếp – kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài mới.. - Báo cáo sĩ số. -Thực hiện theo yêu cầu của GV.. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Gọi HS kể vắn tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Hỏi : Người kể đã tưởng tượng ra những gì? Hỏi: Chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào do tưởng tượng ra ? Nhằm làm nổi bật điều gì ?. - Kể tóm tắt truyện.. I. Tìm hiểu chung về chuyện tưởng tượng :. - Tưởng tượng các bộ phận cơ thể người thành nhân vật. - Chi tiết thật: mối quan hệ giữa các yếu tố trong cơ thể… => nổi bật: phải đoàn Hỏi: Vậy tưởng tượng có phải là tuỳ kết mới tồn tại. - Không phải tuỳ tiện tiện không ? mà có cơ sở. - Gọi HS đọc truyện “Lục súc tranh HS thực hiện theo yêu công”. cầu của giáo viên. Nguyễn Thanh Yên. Lop6.net. Trang - 119 -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Long Vĩnh - Yêu cầu HS: + Tóm tắt truyện. + Chỉ ra yếu tố tưởng tượng. + Sự tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào? + Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì ?. Ngữ văn 6 -Tóm tắt. - 6 con gia súc nói tiếng người, kể công, kể việCuộc sống, công việc của mỗi giống vật. => Nổi bật. Tuy việc khác nhau nhưng tất cả các vật đều có ích cho con người.. - GV rút ra ghi nhớ SGK. - Cho HS thảo luận, tìm hiểu sự khác nhau - Thảo luận nhóm giữa tưởng tượng và kể chuyện đời thường. -> trình bày điểm khác nhau giữa tưởng tượng và kể chuyện đời thường. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ SGK.. - Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự : tưởng tượng càng lô-gic, tự nhiên, phong phú thì sự sáng tạo càng cao. - Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng: dựa trên một thực tế hay một câu chuyện có thật,. Hoạt động 3: Luyện tập - Yêu cầu HS đọc 5 đề SGK. + Phân công mỗi nhóm một đề (Tìm ý, lập dàn ý). + Yêu cầu : Dựa vào những điều đã biết tưởng tượng thêm cho hấp dẫn. - GV nhận xét, đánh giá và nhấn mạnh những điều cần lưu ý trong kể chuyện tưởng tượng.. II.Luyện tập: -HS đọc 5 đề SGK. -HS đọc 5 đề SGK. - Thảo luận nhóm (tổ), tìm - Thảo luận nhóm (tổ), tìm ý, dàn ý. ý, dàn ý. -> đại diện nhóm trình bày dàn ý -> đại diện nhóm trình bày dàn ý - Lớp nhận xét. - Nghe.. Hoạt động 4: Tổng kết III.Tổng kết: - Hỏi: Em hiểu như thế nào là chuyện tưởng tượng? - Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị: Ôn tập truyện dân gian.(Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian, nội dung - ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của truyện). Nguyễn Thanh Yên. - Nhắc lại khái niệm Nhắc lại ghi nhớ SGK. chuyện tưởng tượng. - Thực hiện theo yêu cầu GV.. Lop6.net. Trang - 120 -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 6. NS: 8/11/2011 ND: 14/11/2011. TUẦN 14 TIẾT 54-55. Phần văn bản. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN = =  = =  =  =  = =  = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật các truyện đã học.. 2. Kó naêng: - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học.. 3. Thái độ: Tích cực củng cố, hệ thống các kiến thức văn bản đã học. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NỘI DUNG LƯU BẢNG. Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 1 : Khởi động. - Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài mới.. - Báo cáo sĩ số. -Thực hiện theo yêu cầu của GV.. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. ÔN TẬP: 1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian. - Truyền thuyết: - Truyện cổ tích: - Truyện cười: - Truyện ngụ ngôn: 2. Tên và ý nghĩa các truyện đã học.. - Yêu cầu HS nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học. Hỏi: Nêu định nghĩa từng loại - Cá nhân nhắc lại 4 truyện. khái niệm : Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Hỏi: Kể tên các loại truyện theo thể -Thực hiện theo yêu loại, nêu ý nghĩa truyện. cầu của GV. Hỏi: Nêu và minh hoạ những đặc điểm -Thực hiện theo yêu 3. Đặc điểm tiêu biểu của từng tiêu biểu của từng thể loại đã học. cầu của GV. thể loại. Nguyễn Thanh Yên. Lop6.net. Trang - 121 -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 6. TIẾT 2 Hỏi: So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn với truyện cười?. 4. Điểm giống và khác giữa -Thực hiện theo yêu các truyện. - Truyền thuyết với truyện cổ cầu của GV. - Thảo luận -> trình tích bày đặc điểm từng thể - Truyện ngụ ngôn với truyện loại. cười - Thảo luận ( tổ ). -> Tìm điểm giống và khác nhau của các thể loại trên.. BẢNG HỆ THỐNG HOÁ CÁC TRUYỆN DÂN GIAN ĐÃ HỌC Thể loại. Định nghĩa. Truyền thuyết. Cổ tích. Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.. 1.Con Rồng cháu Tiên.. Tên truyện. 2.Bánh chưng, bánh giầy.. 3.Thánh Gióng. 4.Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 5.Sư tích Hồ Gươm.. Ngụ ngôn. Là truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 1. Thạch Sanh. 1. Ếch ngồi đáy giếng 2. Em bé thông minh. 2. Thầy bói xem voi. 3. Cây bút thần. 3. Chân, Tay, Tai, 4.Ông lão đánh cá và con cá Mắt, Miệng. vàng.. Truyện kể về các nhân Kể về cuộc đời một số Mượn chuyện loài vật, sự kiện lịch sử kiểu nhân vật quen thuộc. vật, đồ vật hay trong quá khứ. chính con người để nói bóng gió chuyện con người.. Đặc điểm. Truyện cười Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc tiếng cười phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội 1.Treo biển. 2. Lợn cưới, áo mới.. Kể về những hiện tượng đáng cưới trong cuộc sống-> phơi bày và người nghe phát hiện.. Có nhiều chi tiết tưởng Có nhiều chi tiết tưởng tượng Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ Có yếu tố gây cười. tượng kì ảo kì ảo. ý. Có cơ sở lịch sử, cốt Nêu bài học để Nhằm gây cười, mua lõi sự vật lịch sử khuyên nhủ, răn vui hoặc phê phán, dạy con người trong châm biếm những thói hư tật xấu->hướng tới cuộc sống điều tốt đẹp. Người nghe tin là có thật Không tin câu chuyện là có thật.. Thể hiện thái độ, cách Thể hiện ước mơ, niềm tin đánh giá của nhân dân của nhân dân vào thắng lợi đối với sự kiện và của cái thiện. nhân vật lịch sử. Giống nhau. - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán - Có nhiều mô típ, chi tiết giống nhau : sự ra đời thần kỳ, những ứng xử trái với điều răn dạy, vì thế nó giống truyện cười ở yếu tố gây cười. nhân vật chính tài năng, phi thường. - Tác phẩm tự sự.. Nguyễn Thanh Yên. Lop6.net. Trang - 122 -.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Khác nhau. - Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử -> Thể hiện đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử đó.. Ngữ văn 6 - Kể về cuộc đời các loại nhân vật nhất định -> Thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân và chiến thắng của cái thiện. - Mục đích khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.. - Mục đích gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng tính cách đáng cười.. Hoạt động 3: Luyện tập II. LUYỆN TẬP: Hỏi: Cho HS kể lại một câu chuyện - Cá nhân kể diễn cảm một dân gian mà em thích và nêu ý nghĩa câu chuyện dân gian theo ý thích. truyện -> lớp nhận xét.. - Nhận xét.. Hoạt động 5: Tổng kết - Hỏi: Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào trong truyện dân gian? Tại sao em biết? - GV nhận xét và chốt lại 4 thể loại. - Hướng dẫn tự học: +Kể được truyện. +Xem lại phần tiếng Việt chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra tiếng Việt.. III.TỔNG KẾT. - HS dựa vào đặc điểm thể Nhắc lại ghi nhớ SGK. loại truyện truyền thuyết để giải thích. - Nghe, nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu GV.. NS: 10/11/2011 ND: 15/11/2011. TUẦN 14 TIẾT 56. Phần Tiếng Việt. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT = =  =  = = == == =. I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức về: cấu tạo từ, từ mượn, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ, cụm danh từ. - Luyện cách dùng từ, đặt câu chính xác trong văn nói, viết… II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cấu tạo từ tiếng Việt, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; - Danh từ chung, danh từ riêng, quy tắc viết hoa danh từ riêng, mô hình cum danh từ; - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa, cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. 2. Kó naêng: - Nhận biết từ nhiều nghĩa; từ mượn; lỗi dùng từ không đúng nghĩa; nhận biết danh từ chung và danh từ riêng; cụm danh từ. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ, vận dụng kiến thức đã học làm một số bài tập. - Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo. Nguyễn Thanh Yên. Lop6.net. Trang - 123 -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 6. 3. Thái độ: tích cực sửa chữa bài kiểm tra. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:. Hoạt động 1 : Khởi động. - Ổn định nề nếp – sĩ số. - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa bài. - Phát bài cho HS. - Cho HS lần lượt tìm đáp án đúng. ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A B A B II. TỰ LUẬN Câu 1: a) Những học sinh ấy b) Nam là học sinh chăm ngoan. Câu 2: - Một người nông dân, - Một viên ngọc quý. Câu 3: Mô hình cụm danh từ PHẦN TRƯỚC t2 t1 Một. PHẦN TRUNG TÂM T1 T2 cái giếng. 7 B. 8 A. PHẦN SAU s1 s2 nọ. Hoạt động 3: Đánh giá ưu – khuyết điểm: - Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Khuyết điểm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thanh Yên. Lop6.net. Trang - 124 -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 6. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 4: Phương hướng khắc phục: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM TỔNG LỚP SỐ HS. GIỎI S.lượng. KHÁ %. S.lượng. %. TRUNG BÌNH S.lượng %. YẾU S.lượng. KÉM %. S.lượng. %. 6/1 6/2 6/3 Tổng cộng 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà xem lại các bài tiếng Việt và làm lại các bài tập trong SGK. - Soạn bài: Chỉ từ. + Xem kĩ các phần ngữ liệu SGK trang 136-138 và trả lời các câu hỏi ở các phần để bước đầu hiểu được chỉ từ là gì? Trong câu chỉ từ hoạt động như thế nào? + Chuẩn bị trước các bài tập 138-139 SGK. DUYEÄT TUAÀN 14 Ngaøy . . . thaùng 11 naêm 2011 Tổ trưởng ............................ ............................ ............................ ............................ ............................ ............................ ............................ ............................ Nguyễn Thanh Yên. Lop6.net. Trang - 125 -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Nguyễn Thanh Yên. Ngữ văn 6. Lop6.net. Trang - 126 -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×