Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần học 28 - GV: Trương Thị Hồng Lắm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 28 (Từ 11/03/2013 đến 15/03/2013) Thứ/ ngày. Môn học. Tiết. Hai 11/03/2013. TĐKC TĐKC Toán Đạo đức. 82 83 136 28. SHDC. 28. Cuộc chạy đua trong rừng ( GDMT;GDKNS ) Cuộc chạy đua trong rừng. So sánh các số trong phạm vi 100 000. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( GDKNS ; GDMT;GDMTBHĐ) Sinh hoạt đầu tuần .. CT( NV ) Mĩ thuật Toán TNXH. 55 28 137 28. Cuộc chạy đua trong rừng VTT : Vẽ màu vào hình có sẵn Luyện tập. Thú ( tt ) (GDMT). Toán Tập đọc LTVC. 138 84 28. Thể dục. 55. Luyện tập ( Tr. 149 ) Cùng vui chơi. Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì ? ; Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than . Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ . Trò chơi: “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Năm 14/03/2013. Toán CT(NhV) TNXH Thủ công Âm nhạc. 139 56 58 28 28. Diện tích của một hình. Cùng vui chơi Mặt trời ( GDMT ) Làm đồng hồ để bàn.( Tiết 1 ) Ôn tập bài hát : Tiếng hát bạn bè mình. Sáu 15/03/2013. Toán TLV Tập viết Thể dục. 140 28 28. Đơn vị đo diện tích . Xăng-ti-mét vuông. Kể lại trận thi đấu thể thao Ôn chữ hoa T ( tt ) Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ . - Trò chơi : “ Nhảy ô tiếp sức”. Sinh hoạt cuối tuần .. Ba 12/03/2013. Tư 13/03/2013. SHL. 56 28. Bài dạy. Trang 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. Ngày soạn:9/3/2013 Ngày dạy:11/3/2013 Tập đọc -Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. TẬP ĐỌC - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con . - Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận và chu đáo . - Trả lời được các câu hỏi ở SGK . * GDMT: GDHS qua câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng KỂ CHUYỆN - Kể lại được từng đoạn của chuyện dựa theo tranh minh hoạ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy của Gv TẬP ĐỌC 1/.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Qủa táo ở tiết 1 phần ôn tập, - Gv nhận xét . 2/.Bài mới a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b.Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc từng câu - Gv hướng dẫn hs phát âm đúng. Hoạt động học của Hs - 2 HS kể - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe. - Gv chia bài tập đọc làm 4 đoạn cho hs đọc - Gv hướng dẫn đọc nghỉ hơi. - Gv gọi 1 hs đọc chú giải - Gv cho HS đọc theo nhóm 4 . - Gọi đại diện nhóm đọc trước lớp - Gv cho HS đọc đồng thanh cả bải . c. Hướng dẫn tìm hiểu bài . - Gv cho HS đọc lại bài , trả lời câu hỏi : + Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào ?. - HS lắng nghe - HS đọc câu Hs lắng nghe: nguyệt quế,móng,vận động viên, thảng thốt , chủ quan - Hs đọc đoạn nối tiếp nhau -. HS đọc theo GV 1 hs đọc chú giải Hs đọc theo nhóm 4 Đại diện nhóm đọc Cả lớp đọc đổng thanh + Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo.( Các đối tượng HS ) Trang 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. + Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì. + Phải đến bác thợ rèn để kiểm tra lại móng . Nó rất cần thiết cho cuộc đua hơn là một bộ đồ đẹp.( HS TB ) +Ngựa Con làm gì khi nhận được lời + Ngựa Con ngúng nguẩy và đáp đầy khuyên của cha? tự tin: :Cha yên tâm móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng + Vì sao Ngựa Con không đạt giải trong + Vì Ngựa Con không nghe lời hội thi ? khuyên của cha.( HS khá ) + Ngựa Con rút ra bài học gì ? + Đừng chủ quan dù là nhỏ nhất ( HS khá , giỏi ) - GV nhận xét chốt lại nội dung bài .  GDMT : Qua câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng d. Luyện đọc lại - 1 hs lắng nghe - GV đọc mẫu đoạn văn “ Từ Ngựa Cha …hết” - HS đọc theo vai :Người dẫn chuyện , - Gv cho HS đọc theo vai Ngựa Cha, Ngựa Con - 2 hs thi đọc - Gv gọi đại diện 2 nhóm thi đọc - HS nhắc lại - Gv nhận xét KỂ CHUYỆN 1/.GV nêu yêu cầu : Dựa vào 4 tranh kể lại - Hs lắng nghe câu chuyện bằng lời của Ngựa Con . 2/.Hướng dẫn HS kể - Hs lắng nghe - GV kể mẫu - Hs kể từng tranh - Gv cho HS kể lại từng đoạn theo tranh - Hs lắng nghe - Gv nhận xét . - GV cho HS kể nhập vai mình là Ngựa Con kể lại câu chuyện bằng lời xưng hô “tôi” hoặc “mình” - HS kể ( HS khá , giỏi ) - Gv yêu cầu HS nói nội dung tranh Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước. Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến bác thợ rèn . Tranh 3 :Cuộc thi Tranh 4 : Ngựa Con bỏ dở cuộc thi vì hỏng móng . - 4 hs kể nối tiếp nhau - Gọi 4 HS kể 4 đoạn nối tiếp nhau. - Hs lắng nghe - GV nhận xét. - 1 hs kể lại toàn câu chuyện - Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Hs lắng nghe - GV nhận xét  GDHS :Làm việc gì chúng ta cũng phải Trang 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. cẩn thận và chu đáo dù là những chuyện nhỏ nhất . 3/.Củng cố, dặn dò - Gv yêu cầu hs về nhà kể lại câu chuyện - Hs lắng nghe cho mọi người nghe. - Gv nhận xét tiết học. ------------------------------------Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I.MỤC TIÊU - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 . - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số đó là số có năm chữ số . Làm được các bài tập : 1 ; 2 ; 3 ; 4(a) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ - HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1/.Kiểm tra bài cũ : - Gv cho HS lên bảng đọc số và viết số 100 - 100 000 : Một trăm nghìn 000. - Gv nhận xét . - Hs lắng nghe 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.  So sánh các số trong phạm vi 100 000 - HS thực hiện : 100 000 > 99 999 - Gv viết bảng 100 000… 99 999 yêu cầu HS điền dấu - Hs giải thích: - Vì sao em điền dấu <? +Vì 99 999 khém 100 000 một đơn vị +Vì trên tia số 99 999 đứng trước 100 000 +Vì khi đếm số, ta đếm 99 999 trước rồi đếm 100 000 +Vì 99 999 chì có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số - Gv nhận xét: 99 999 bé hơn 100 000 vì 99 - Hs lắng nghe 999 có ít chữ số hơn.  So sánh các số có cùng số chữ số - Gv viết bảng : 76 200…76 199 yêu cầu HS - 76 200 > 79 199 Trang 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. so sánh và nhận xét. - Gv hỏi: +Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu?. -.  -.  -. - Hs lắng nghe +Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải) +So sánh hàng chục nghìn của hai số với +Số có hàng chục nghìn lớn hơn thì nhau như thế nào? lớn hơn và ngược lại +Nếu hai số có hàng chục nghìn bằng nhau +Ta so sánh tiếp đến hàng nghìn, số thì ta so sánh tiếp thế nào? có hàng nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại +Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng +Ta so sánh tiếp đến hàng trăm, số nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào có hàng trăm lớn hơn thì số đó nào? lớn hơn và ngược lại + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng + Ta so sánh tiếp đến hàng chục, số nghìn,hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh nào có hàng chục lớn hơn thì số đó tiếp thế nào? lớn hơn và ngược lại +Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng +Ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị, số nghìn,hàng trăm,hàng chục bằng nhau thì nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó ta so sánh tiếp thế nào? lớn hơn và ngược lại + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng +Thì hai số đó bằng nhau nghìn,hàng trăm,hàng chục, đơn vị bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? Gv ghi bảng các bài tiếp theo và yêu cầu - Vì hai số đều có 5 chữ số.Ta so sánh HS lên bảng điền. từng cặp chữ số ở cùng hàng kể từ trái qua phải .Ở hàng trăm của số 76 200 lớn hơn số 76 199 nên : 76 200 > 76 199 76 199 < 76 200 c/.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Hs điền vào SGK Gv cho HS điền vào SGK - Vài hs lên bảng điền Gọi vài HS lên bảng điền . 4 589 < 10 001 ; 35 276 > 35 275 8 000 = 7 999 + 1 ; 99 999 < 100 000 3527 > 3519 ; 86 573 > 96 573 - Hs lắng nghe Gv nhận xét . Bài 2: - Hs làm bài vàovở Gv cho hs làm bài vở - 1 hs lên bảng làm bài Gv gọi 1 hs lên bảng làm bài 89 156 < 98 516 67 628 < 67 728 69 731 >69 713 89 999 < 90 000 79 650 = 79 650 78 659 > 76 860 Trang 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trương Thị Hồng Lắm. - Gv sửa bài, nhận xét các bài làm Bài 3 : - Gv cho HS làm nháp rồi nêu kết quả. - Gọi 1 hs nêu kết quả - Gv nhận xét . Bài 4 a : - Gv yêu cầu HS đọc đề và làm vào vở . - Gọi HS lên bảng viết - Gv nhận xét. 3/.Củng cố, dặn dò : - Gv yêu cầu hs làm bài tập 4 b . - Gv nhận xét tiết học.. 3/2013. - Hs lắng nghe - Hs làm bài vào nháp - 1 hs nêu kết quả Số lớn nhất : 92 368 Số bé nhất : 54 307 - Hs lắng nghe - 1hs làm bài vào vở - 1 hs lên bảng viết 8258 , 16 999, 30 620 , 31 855 - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe. Trang 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước . - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước bị ô nhiễm . - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương - GDMT: GDHS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , làm cho môi trường thêm sạch đẹp , góp phần bảo vệ môi trường . - GD tích hợp Hồ Chí Minh : Giáo dục cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv : Phiếu học tập. - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs TIẾT 1 1/.Kiểm tra bài cũ - Vì sao cần phải tôn trọng thư từ,tài sản của - Thư từ, tài sản là bí mật riêng… người khác ? - Gv nhận xét . - Hs lắng nghe 2/.Bài mới a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hoạt động 1 :Vẽ tranh và xem ảnh - Gv yêu cầu HS vẽ những gì cần thiết nhất - HS tự vẽ của con người . - GV cho HS trưng bày . - HS trưng bày - GV nhận xét và kết luận : Nước là nhu cầu - HS lắng nghe cần thiết nhất của con người, đảm bảo cho trẻ sống tốt và phát triển tốt . c. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm , phát phiếu thảo luận cho - Hs thảo luận theo nhóm từng nhóm theo gợi ý . + Việc làm trong mỗi trường hợp sau là đúng hay sai ? Tại sao ? + Nếu em có mặt ở đó , em sẽ làm gì? Vì sao ? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét . - GV nhận xét , kết luận GDHS : Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm d. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm liên hệ ở Trang 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. địa phương mình . - GV chia lớp làm 6 nhóm - Gv cho HS thảo luận theo tổ . - Gọi đại diện nhóm trình bày , - - GV nhận xét , kết luận , khen ngợi HS có liên hệ tốt .  GDMT, GDTN MTBHĐ : Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết d9ing5 đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển đảo.Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường .  GDTH Hồ Chí Minh: Thực hiện tiết kiệm là làm theo tấm gương của Bác Hồ TIẾT 2 a. Hoạt động 1 : Xác định biện pháp - Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận các ý sau: N1:Những việc làm tiết kiệm nước nơi em sống N2:Những việc làm gây lãng phí nước N3:Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống N4:Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm , bảo vệ nguồn nước. - GV nhận xét tuyên dương b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đánh giá ý kiến . - GV chia nhóm , phát phiếu và yêu cầu các nhóm đánh giá ý kiến trong phiếu và giải thích lí do. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm khác bổ sung - GV kết luận c. Hoạt động 3: Trò chơi : “Ai nhanh,ai đúng”. - HS thảo luận nhóm theo thực tế địa phương mình. - Hs thảo luận theo tổ - Đaị diện nhóm trình bày - Hs lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Hs lắng nghe - Hs thảo luận theo nhóm đôi   -. Vài nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung a. Sai b. Sai c. Đúng d. Đúng đ. Đúng e. Đúng Hs lắng nghe. Trang 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. . GV chia nhóm , phổ biến cách chơi. - Hs lắng nghe Gv cho HS chơi theo nhóm . - Hs bắt đầu chơi Gv cho HS trưng bày kết quả. - Hs trưng bày kết quả GV nhận xét và nêu kết luận chung - Hs lắng nghe GDSDNLTK&HQ : Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung.. Nguồn nước không phải là vô hạn , cần phải giữ gìn và bảo vệ và sử dụng tiết kiệm , hiệu quả . - Phải sử dụng nước tiết kiệm , hiệu quả ở lớp , ở trường và gia đình.Cần tuyên truyền cho mọi người biết giữ gìn , tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 3/.Củng cố , dặn dò : - Hs lắng nghe - Gv cho Hs đọc phần bài học . - Gv yêu cầu hs thực hiện những điều đã học . -------------------------------SINH HOẠT DƯỚI CỜ. Trang 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. Ngày soạn:10/3/2013 Ngày dạy:12/3/2013 Chính tả ( nghe viết ) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập 2b . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv : Bảng phụ - HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs 1/.Kiểm tra bài cũ : - Gv đọc cho HS viết bảng con: Rên rỉ, - HS viết mệnh lệnh, bến bờ. - Gv nhận xét . - Hs lắng nghe 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn nghe viết. - Gv đọc mẫu đoạn viết. - Hs lắng nghe - Gọi 2 hs đọc lại bài - 2 HS đọc lại . - Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào? - Ngựa Con vốn khỏe mạnh và nhanh nhẹn nên chỉ mải ngắm mình dưới suối - Bài học Ngựa Con rút ra là gì? - Đó là bài học:Đừng chủ quan + Đoạn văn trên có mấy câu ? + 3 câu + Những chữ nào trong bài viết hoa ? + Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng - Gv đọc từng câu cho hs nêu từ khó - Hs nêu từ khó - Gv viết các từ khó lên bảng: Giành, - Hs quan sát và đọc các từ khó nguyệt quế, rèn - Gv cho HS viết bảng con . - HS viết vào bảng - Gv đọc cho HS viết. - Hs viết bài - Thu, chấm , chữa bài. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2b : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu - Gv cho HS làm vào vở bài tập. - Hs làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng sửa - 1 hs lên bảng sửa bài tuổi, nở, đỏ , thẳng, vẻ , của dũng , sĩ - Gv nhận xét - Hs lắng nghe 3/.Củng cố, dặn dò : Trang 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. -. Gv yêu cầu hs về nhà sửa lại lỗi chính tả. - Hs lắng nghe Gv nhận xét tiết học . --------------------------------------Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ : VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ---------------------------------------Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Đọc và biết được thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có năm chữ số - Biết so sánh các số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm ) . - Làm được các bài tập : 1 ; 2( b ) ; 3 ; 4 ; 5 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv : Bảng phụ - HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs 1/.Kiêm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách so sánh các số trong phạm - 2 HS nêu . vi 100 000. - Gv nhận xét . - Hs lắng nghe 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn làm bài tập. - Luyện tập - Bài 1 : - Gv cho Hs làm vào sách . - HS làm vào sách - Gọi HS lên bảng viết. - 1 hs lên bảng điền 99600;99601;99 602; 99 603;99 604. 18200;18300;18400;18500 ;18600 89000; 90000;91000;92000 ;93000 - Gv nhận xét và cho HS đọc lại từng dãy số. - Hs lắng nghe Bài 2b : - Gv cho hs làm bài vào SGK - Hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu cách làm - Hs nêu kết quả và cách làm 3000 + 2 < 3200 6500 + 200 > 6621 8700 – 700 = 8000 9000 +900 < 10 000 - Gv sửa bài , nhận xét . - Hs lắng nghe Bài 3 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu Trang 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trương Thị Hồng Lắm. -. 3/2013. Gv cho hs làm bài vào vở. -. Gv thu chấm điểm Gv nhận xét vở, sửa bài Bài 4 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - Gv cho HS tìm và trả lời . -. Gv nhận xét. Bài 5 : - Gv cho HS làm vào vở. -. Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhóm 8000 – 3000 = 5000 6000 + 3000 = 9000 7000 + 500 = 7500 9000 + 900 + 90 =9990 3000 x 2 = 6000 7600 – 300 = 7300 200 + 8000 : 2 = 4200 300 + 4000 x 2 = 8300. -. Hs lắng nghe. -. 1 hs đọc yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời Số lớn nhất có 5 chữ số 99 999 Số bé nhất có 5 chữ số : 10 000 Hs lắng nghe. -. Hs làm bài vào vở a) 3254 8326 + 2473 – 4916 5727 3410 b. 8460 6 24 1410 06 00 0 - Hs nộp vở - Hs lắng nghe. -. 1326 x 3 3978. Gv thu tập chấm điểm Gv nhận xét 3/.Củng cố, dặn dò : - Gv yêu cầu hs về nhà ôn lại nội dung bài. - Hs lắng nghe - Gv nhận xét tiết học . --------------------------------------------Tự nhiên xã hội THÚ ( tt ) ( Đã soạn ở tiết 54 , tuần 27 ). Trang 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. Ngày soạn:11/3/2013 Ngày dạy:13/3/2013 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 . - Biết được thứ tự các số trong phạm vi 100 000 . - Giải bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn . Làm được các bài tập : 1 ; 2 ; 3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv : 8 hình tam giác nhựa. - HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1/.Kiểm tra bài cũ - Gv yêu cầu hs tìm số lớn nhất , số bé nhất +Số bé nhất : 10 000 +Số lớn nhất : 99 999 có 5 chữ số - Gv nhận xét . - Hs lắng nghe 2/.Bài mới a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. - Gọi 1hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu - Gv cho HS làm SGK - Hs làm bài vào SGK 3897;3898; 3899; 3900;3901;3902 24686;24687;24688;24689;24690;24691 99 995;99 996;99997;99998;99 999 - Gọi hs đọc dãy số . - Hs đọc dãy số - Gv nhận xét. - Hs lắng nghe Bài 2 . - Gv cho hs làm bài vào bảng con - Hs làm bài vào bảng con - Gv nhận xét từng bài x + 1536 = 6924 x = 6924 – 1536 x = 5388 b. x – 636 = 5618 x = 5618 + 636 x = 6254 c. x x 2 = 2826 x = 2826 : 2 x = 1413 d. x : 3 = 1628 x = 1628 x 3 Trang 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trương Thị Hồng Lắm. -. Gv nhận xét sửa sai . Bài 3 . Gọi 1 hs đọc đề toán Gv cho HS làm vào vở Gv cho 1 HS làm bảng nhóm .. 3/2013. -. -. x = 4884 Hs lắng nghe 1 hs đọc đề Hs làm bài vào vở 1 hs làm bảng nhóm Giải Số mét đường đào trong 1 ngày là : 315 : 3 = 105 ( m ) Số mét đường đào trong 8 ngày là : 105 x 8 = 840 ( m ) Đáp số : 840 m đường Hs lắng nghe. GV chấm chửa bài , nhận xét 3/.Củng cố, dặn dò - Gv yêu cầu hs làm lại bài tập 1,2 . - Hs lắng nghe - Gv nhận xét tiết học . -------------------------------. Trang 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. Tập đọc CÙNG VUI CHƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát các khổ thơ . - Hiểu nội dung bài : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui . Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người . Bài thơ khuyên HS chăm chơi TDTT, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn . - Trả lời được các câu hỏi trong SGK , học thuộc lòng cả bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv : Tranh minh hoạ SGK - HS SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs 1/.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua - HS kể . trong rừng theo lời Ngựa con. - Gv nhận xét . - Hs lắng nghe 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn luyện đọc. - Gv đọc mẫu toàn bài. - Hs lắng nghe - Gọi HS đọc từng dòng, từng khổ nối tiếp - HS đọc nối tiếp nhau. - Gv hướng dẫn hs cách phát âm - Hs đọc theo sự hướng dẫncủa GV - Gv chia bài thơ thành từng khổ cho hs đọc - Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ - Gv cho HS đọc chú giải . - 1 hs đọc phần chú giải - Gv cho HS đọc từng khổ trong nhóm. - Hs đọc theo nhóm 4 - Gv gọi 2 nhóm đọc trước lớp - 2 nhóm đọc - Gv nhận xét giọng đọc 2 nhóm - Hs lắng nghe - Gv cho cả lớp đọc đồng thanh. - Cà lớp đọc đồng thanh c/.Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc lại bài , trả lời : - Hs đọc và trả lời câu hỏi + Bài thơ tả hoạt động gì của HS trong giờ + Chơi đá cầu trong giờ ra chơi ( HS ra chơi ? TB ) + HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế + Quả cầu xanh bay lên rồi lộn nào? xuống. Nhìn rất tinh, đá rất dẻo cố gắng để quả cầu bay trên sân.( Các đối tượng HS ) + Em hiểu “Chơi vui, học càng vui” là như - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thế nào ? thoải mái, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó, học tập sẽ tốt hơn. Trang 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trương Thị Hồng Lắm. -. -. 3/2013. Gv kết luận:Bài thơ đã cho chúng ta được tham gia một trò chơi thật vui và khéo léo của các bạn học sinh.Giờ ra chơi, các em hãy cùng nhau chơi các trò chơi bổ ích như đá cầu, nhảy dây,… d/.Hướng dẫn học thuộc lòng. Gv đọc lại bài thơ Gv hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ -. Hs lắng nghe. Hs lắng nghe Hs đọc theo sự hướng dẫn của GV +Đồng thanh +Cá nhân. 3/.Củng cố, dặn dò : - Gv yêu cầu hs về nhà tiếp tục học thuộc - HS lắng nghe lòng. - Gv nhận xét tiết học . ----------------------. Trang 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. Luyện từ và câu NHÂN HOÁ . ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ ? ” DẤU CHẤM , CHẤM HỎI , CHẤM THAN . I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá ( Bt 1 ) - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ? ( BT 2 ) - Đặt đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv : Phiếu học tập - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1/.Kiểm tra bài cũ : - Gv sửa bài kiểm tra, phần luyện từ và câu. - Hs lắng nghe - Gv nhận xét . 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn làm bài tập . Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 hs đọc yêu cầu - Gv cho HS phát biểu ý kiến . - HS nêu:Cách xưng hô ấy làm ta có cảm giác bèo, lục bình, xe lu giống như 1 người bạn gần gũi, đang nói chuyện cùng ta. - GV nhận xét, kết luận - Hs lắng nghe Bài tập 2 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu - Gv cho HS làm vào vở bài tập . - HS làm bài . - Gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận trả - 1 hs lên bảng làm bài o Con phải đến bác thợ rèn để xem lại lời câu hỏi để làm gì ? bộ móng. o Cả một vùng…để tưởng nhớ ông. o Ngày mai ….để chọn con vật nhanh nhất. - Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Hs lắng nghe Bài tập 3 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu - Cho Hs làm vào SGK - Hs làm bài vào SGK - Gọi HS lên bảng điền dấu chấm ,dấu - 1 hs lên bảng làm bài: . , ? , ! , . , ? chấm hỏi, chấm than. Trang 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. -. Gv nhận xét và cho HS sửa bài. - Hs lắng nghe 3/.Củng cố, dặn dò : - Gv yêu cầu hs làm lại bài tập 1, 2 vào vở - Hs lắng nghe bài tập . - Gv nhận xét tiết học . ---------------------------------Theå duïc ÔN BAØI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ. TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”. Trang 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. Ngày soạn:12/3/2013 Ngày dạy:14/3/2013 Toán DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết được hình này nằm trọn vẹn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia ; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách .Làm được các bài tập:1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv : Các mảnh bìa có ô vuông như SGK. - HS : SGK, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1/.Kiểm tra bài cũ : - Gv yêu cầu đọc lại dãy số bài tập 1 tiết - Hs đọc : 24686, 24687, 24688, trước. 24689, 24690 - Gv nhận xét . - Hs lắng nghe 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Giới thiệu biểu tượng về diện tích. Ví dụ 1 : - Gv đưa trước lớp hình tròn và hỏi:Đây là - Hình tròn hình gì? - Gv tiếp tục đưa hình chữ nhật và hỏi:Đây - Hình chữ nhật là hình gì? - Gv đặt hình chữ nhật vào hình tròn và nói - Hs quan sát diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn . Ví dụ 2 : - Gv đưa hình A và hỏi:Hình A có mấy ô - Hình A có 5 ô vuông vuông? - Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông - Gv đưa hình B và hỏi:Hình B có mấy ô - Hình B có 5 ô vuông vuông? - Vậy diện tích hình B có mấy ô vuông? - Diện tích hình B gồm 5 ô vuông - Gv kết luận:Hình A gồm 5 ô vuông , hình - Hs lắng nghe B cũng gồm 5 ô vuông và hình A và hình B là 2 hình có dạng khác nhau nhưng số ô vuông bằng nhau ta nói 2 hình có diện tích bằng nhau. Trang 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trương Thị Hồng Lắm. 3/2013. Ví dụ 3 : - Gv đưa cho hs quan sát hình P:Diện tích hình P bằng mấy ô vuông? - Gv dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M,N và yêu cầu hs nêu số ô vuông trong mỗi hình đó? - Lấy ô vuông hình M cộng với ô vuông hình N thì được bao nhiêu ô vuông? - Gv kết luận:Hình P tách thành hình M, N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích 2 hình M và N. c/.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - Gv cho HS suy nghĩ sau đó trả lời miệng.. -. GV nhận xét chốt lại câu đúng . Bài 2 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - Gv cho HS thảo luận theo nhóm ba. - Gọi HS nêu .. -. Gv nhận xét . Bài 3 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - Gv cho HS thảo luận nhóm. - Gọi HS nêu cách nhận xét .. -. Diện tích hình P bằng 10 ô vuông. -. Hình M có 6 ô vuông, hình N có 4 ô vuông. -. 10 ô vuông. -. Hs lắng nghe. -. 1 hs đọc yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời o Sai o Đúng o Sai - Hs lắng nghe -. 1 hs đọc yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm ba 1hs nêu Hình P : 11 ô vuông ; Hình Q : 10 ô vuông Diện tích P > diện tích Q - Hs lắng nghe -. 1 hs đọc yêu cầu HS thảo luận , nêu ý kiến nhận xét . Đại diện hs nêu nhận xét Diện tích hình A = Diện tích hình B. -. GV nhận xét , sửa sai . 3/.Củng cố, dặn dò : - Gv cho HS làm bài ở vở bài tập . - Hs lắng nghe - Gv yêu cầu hs ôn lại bài học . - Gv nhận xét tiết học . ------------------------. Trang 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×