Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 96 đến 109 - Trường THCS Cát Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 TiÕt: 96 TuÇn: 24 I. MỤC TIÊU: Th«ng. N¨m häc: 2010 – 2011. Bµi: Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 5. Ngµy so¹n: 06 / 02 / 2011. qua qu¸ tr×nh tr¶ bµi viÕt sè 5- KiÓu bµi thuyÕt minh nh»m gióp cho c¸c em häc sinh.. 1. Kiến thức: - Nhận rõ những ưu nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm một bước về thể loại văn thuyết minh. - Tích hợp với phân môn Tiếng việt ở bài Hành động nói; Với phân môn Văn ở bài: Hịch tướng sĩ. Và các bài đã học. 2. Kü n¨ng: -RÌn kÜ n¨ng h×nh thµnh dµn ý bµi thuyÕt minh, sö dông kÕt hîp c¸c thÓ v¨n miªu t¶, tù sù, biÓu c¶m vµ nghÞ luËn trong bµi v¨n thuyªt minh mét c¸ch hîp lÝ. 3. Thái độ: Giỏo dục cỏc em ý thức học tập; Đồng thời khả năng tớch hợp và tổng hợp kiến thức trong quỏ trình học tập. II. PHẦN CHUẨN BỊ:. 1. Gi¸o viªn: Đọc sách Giáo khoa, Chấm bài, lên điểm; Tổng hợp những khuyết điểm cũng như những ưu điểm của các em; Bảng phụ, bài văn mẫu của Học sinh. 2. Häc sinh: Nắm lại văn bản Thuyết minh; Nhớ lại đề bài và lập dàn bài cho đề bài. Đọc các bài văn mẫu nếu có. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph). - Kiểm tra sĩ số Học sinh lớp đảm nhiệm, cụ thể: * Lớp 8A1- Sĩ số:… 50…; Vắng …… * Lớp 8A2- Sĩ số:… 43…; Vắng …… * Lớp 8A3- Sĩ số:… 42…; Vắng …… - Đánh giá nề nếp, tác phong Học sinh lớp giảng dạy.. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph) Hình thức Vấn đáp – Khảo sát. * C©u hái: - Nối cụm từ ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B để tạo thành câu phủ định. A B 1, Tôi chẳng nên a. cho ông đứng hẳn lên được. 2, Nước đi đi mãi không b. không muốn ăn nữa. 3, Nó chật vật mãi cũng không làm sao c. gặp chúng nó. 4, U không ăn con cũng d. bà em to lớn và đẹp lão như thế này. 5, Chưa bao giờ em thấy e. về cùng non. * Dù kiÕn Häc sinh tr¶ lêi: Học sinh trả lời đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau: Câu 1c ; Câu 2e ; Câu 3a ; Câu 4b; Câu 5d. - Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời của Học sinh và ghi điểm. - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. Đồng thời nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần học tập của các em. Nên chăng giáo viên ghi điểm những em có tinh thần học tập tốt. 3. Bài mới:. a. Lêi dÉn vµo bµi: (1 ph) Trong những tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu bài văn thuyết minh và thực hành viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Bài học hôm nay cô giúp các em nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình để có hướng khắc phục. b. TiÕn tr×nh bµi d¹y; tl 5 ph. Hoạt động của Thầy * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề bài. Gọi h/s đọc lại đề bài?. Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Học sinh Tìm hiểu đề bài. H/s đọc lại đề bài. Nội dung Kiến thức I. Đề bài và yêu cầu của đề: 1. Đề bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở quê hương em. 2. Yêu cầu của đề: 4 bước.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 ? Để viết tốt một bài văn chúng ta phải trải qua mấy bước? Đó là những bước nào?. Suy nghĩ trình bày ý kiến lớp nhận xét đánh giá ghi chép.. Tìm hiểu đề. - Thể loại: văn thuyết minh. - Đối tượng: một danh lam thắng cảnh. 7 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học * Hoạt động 2: Học sinh II. Lập dàn bài cho đề bài: Lập dàn bài cho đề bài. ph sinh Lập dàn bài cho đề bài. 1, Mở bài. ? Phần Mở bài em nên trình bày như - Giới thiệu đối tượng thuyết minh. thế nào? - Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh đó trọng đời sống. ? Phần TB cần thuyết minh về 2. Thân bài. Lớp thảo luận, cá nhân trình - Vị trí, địa lí. những nội dung gì ? bày ý kiến, lớp nhận xét. - Nguồn gốc: - Thuyết minh chi tiết: ? Phần kết bài cần đảm bảo những - Ý nghĩa: yêu cầu gì ? 3. Kết bài. Ý nghĩa của đồ dùng đối bản thân. 7 * Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét, * Hoạt động 3: Học sinh III. Nhận xét, đánh giá bài làm nghe Giáo viên nhận xét, ph đánh giá bài làm Học sinh. 1. Ưu điểm: Bài viết đã thể hiện rõ đặc điểm của bài văn thuyết minh, bố cục -Bài viết đã làm cho người đọc nhận đỏnh giỏ bài làm rõ ràng, đầy đủ. thức được rõ hơn những đặc điểm gì Học sinh nghe theo dừi, ghi - Biết kết hợp một số phương pháp khi chép nội dung nhận xét của thuyết minh( VD: nêu định nghĩa, giải của đối tượng ?-Những tri thức trong bài làm về những mặt ưu thích, liệt kê). bài viết về đối tượng có đảm bảo điểm nhằm phỏt huy. - Biết kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài viết. khách quan, chính xác, đáng tin cậy - Bài văn diễn đạt trong sáng, mạch lạc, rõ ràng. hay kh«ng ?-Vai trß cña miªu t¶, tù 2. Nhược điểm: - Một số bài viết chưa sù, biÓu c¶m vµ nghÞ luËn trong bµi định hướng được đặc điểm, bố cục của bài văn thuyết minh: VD chưa rõ phần viết như thế nào, có phù hợp với đối MB hoặc KB. Học sinh nghe theo dõi, ghi tượng hay không ? Có được sử dụng chộp nội dung nhận xột của - Trình tự thuyết minh bài văn còn lộn kh«ng?Cã s¸ng t¹o, linh ho¹t kh«ng bài làm về những mặt khuyết xộn, thiếu chặt chẽ và chưa có sự liên điểm nhằm rút kinh nghiệm. kết -NhËn xÐt bè cô bµi thuyÕt minh cã - Chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong bài viết. đảm bảo các yêu cầu: chính xác, - Sai lỗi chính tả, dùng từ ngữ thiếu ngắn gọn vừa đủ, sinh động? chính xác. 8 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học * Hoạt động 4: Học sinh IV. Sửa chữa bài viết. sửa chữa bài viết . ph sinh sửa chữa bài viết . 1. Phần Mở bài. G nhận xét từng phần của bài làm - Ưu: Phần MB đã giới thiệu ró đối Học sinh tượng cần thuyết minh. * Phần Mở bài: Một số bài viết đã + Dẫn dắt vào vấn đề cần thuyết minh làm đúng theo yêu cầu trên, cách H/s quan sát bài của mình để tương đối tốt. dẫn dắt vào vấn đề tốt: tên h/s - Nhược: Chưa nêu được ýý nghĩa của tìm ra hạn chế. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương ? Yêu cầu h/s xác định đề bài?. Trình bày ý kiến lớp nhận xét đánh giá ghi chép.. N¨m häc: 2010 – 2011 - Tìm ý và sắp xếp ý. - Lập dàn bài. - Viết bài. - Đọc lại và sửa chữa.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 Tuy nhiên còn rất nhiều bài chưa giới thiệu rõ đối tượng cần phải thuyết minh hoặc chưa nêu được ýý nghĩa của đối tượng đó trong cuộc sống: tên h/s ? G chép một đoạn văn MB ra bảng phụ: “Chúng ta ai ai cũng đều biết tới núi Voi – một danh lam thắng cảnh của quê hương An Lão và là một di tích lịch sử cao qúy của dân tộc (Thanh)” ? Nhận xét phần MB trên? Nêu hướng sữa chữa? G nhận xét, sửa chữa (nếu cần), rút kinh nghiệm những hạn chế cho h/s. * Phần Thân bài: G nhận xét: Một số bài thuyết minh về nguồn gốc tương đối rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc. Tuy nhiên, rất nhiều bài trình tự thuyết minh lộn xộn khiến người đọc khó hiểu, không sử dụng các từ ngữ liên kết làm cho đoạn văn rời rạc. Hoặc chưa nêu được cách sử dụng và ýý nghĩa của danh lam thắng cảnh đó. VD : Tuấn G chép một đoạn TB ra bảng phụ: “Núi Voi là một lơi di tích lịch sử để lại từ thời chiến do bị bom đạn phá lên trông từ xa thì giống như một đàn voi đang nằm nghỉ đến gần thì trông có vẻ to lớn, chiều dài của núi Voi dài khoảng 500m còn chiều rộng thì khoảng 600 đến 700m chèo nên đỉnh núi Voi thì có bàn cờ tiên trông rất đẹp ở trên đó rất mát và nhìn thấy tất cả. Mỗi người đến núi Voi đều được hưởng vẻ đẹp thiên nhiên, các cụ ngày sưa đã có câu tục ngữ…”? Gọi h/s đọc và nhận xét đoạn văn ? ? Gọi h/s sửa lại đoạn văn ? G nhận xét, nêu hạn chế và hướng khắc phục cho h/s. * Phần Kết bài: G nhận xét: Nhìn chung viết tương đối tốt cảm xúc về cây bút được các em thể hiện rất chân thật, phần này còn rất ít hạn chế.. Tự xác định những khuyết điểm cơ bản trong quá trình hành văn phần mở bài. HS đọc -> Nhận xét. - Dùng từ ngữ thiếu chính xác hoặc thừa quan hệ từ “thì; nói xang”. - Sai lỗi chính tả. - Câu văn chưa rõ nghĩa ( thiếu từ ngữ) “Khi ta viết … thành chữ”.. HS tự sửa những sai sót nhỏ (lỗi chính tả, lỗi dùng từ trong bài viết của mình).. N¨m häc: 2010 – 2011 danh lam thắng cảnh đó. - Hướng sửa chữa: “Núi Voi có một ýý nghĩa hết sức to lớn của nhân dân An Lão, bởi đây là danh lam thắng cảnh , biểu tượng của An Lão. “. 2. Phần Thân bài: - Dùng từ ngữ thiếu chính xác hoặc thừa quan hệ từ “thì; nói xang”. - Sai lỗi chính tả. - Câu văn chưa rõ nghĩa ( thiếu từ ngữ) “Khi ta viết … thành chữ”. - Hướng sửa chữa: Núi Voi nằm ở địa phận xã An Tiến, đây là ngọn núi cao: phía bắc là quần thể các ngọn núi. Nối với núi Voi xuống phía dưới là các dãy núi: núi Đào, núi Vọng, núi Yên Ngựa….Đứng từ trên núi nhìn xuống phía dưới là cảnh đồng ruộng, cây cối. Các núi đất đá nằm rải rác đan xen với làng mạc đồng ruộng trông xa như một đàn voi, một vịnh Hạ Long thu nhỏ.. 3. Phần kết bài. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 5 * Hoạt động 5: Giáo viên đọc bình ph bài viết Học sinh.. * Hoạt động 5: Học sinh nghe Giáo viên đọc bình -GV chän 1 bµi thuyÕt minh kh¸ bài viết HS lắng nghe -> tự rút kinh nhất trong lớp, để tác giả đọc và các nghiệm trong bài viết của mình. b¹n nhËn xÐt, GV b×nh ng¾n gän. -GV chọn đọc 2 đoạn văn khá tiêu. N¨m häc: 2010 – 2011 V. Đọc – bình bài viết Học sinh. * lưu ý: - Đối mỗi lớp Giáo viên chọn bài thuyết minh tiêu biểu nhất của lớp để đọc cho Học sinh nghe. - Hoặc đoạn văn tiêu biểu. - Hoặc bài viết còn mắc nhiều lỗi trong quá trình hành văn.. biÓu thµnh c«ng tõng mÆt cña HS, GV đọc, Hs nhận xét và bình luận. -GV chọn đọc 1 bài viết kém nhất, đọc và nhận xét về những nhược. 2 ph. điểm của bài viết đó. -Gv tr¶ bµi häc sinh xem xÐt, söa lçi ? Yêu cầu h/s đổi chéo bài đọc để tự rút kinh nghiệm ? * Hoạt động 6: Giáo viên Tổng hợp kết quả bài viết Học sinh Giáo viên tổng hợp điểm của từng lớp,. Học sinh nghe theo dõi so sánh kết quả.. 2 ph. * Hoạt động 7 : Hướng dẫn Học sinh Củng cố bài học. Giáo viên chốt lại những khuyết điểm cơ bản trong bài làm của Học sinh nhằm lưu ý các em để hoàn thiện cho bài viết lần sau.. Hs đổi chéo bài theo bàn đọc và tự rút kinh nghiệm. * Hoạt động 6: Học sinh nghe Tổng hợp kết quả bài viết Lớp 8A1 -----8A2 -----8A3. Sĩ số. Giỏi. 50 -------- --------------43 -------- --------------42. * Hoạt động 7 : Học sinh Củng cố bài học Học sinh nghe theo dõi những khuyết điểm cơ bản ghi chép cẩn thận làm tư liệu cho bài viết lần sau.. VI. Tổng hợp kết quả. Khá. Tbinh. Yếu. Ghi chú. --------. --------. --------. -------------. --------. --------. --------. -------------. VII. Củng cố bài học: - Nh÷ng h¹n chÕ cÇn kh¾c phôc: + Ch­a n¾m ch¾c kiÕn thøc, néi dung c¸c bµi häc nªn sù lùa chän, lµm bµi cßn nhÇm lÉn, thiÕu ch¾c ch¾n. + §o¹n v¨n viÕt néi dung kh«ng râ rµng, ch­a cã ®Çu cã ®u«i, thiÕu m¹ch l¹c, cßn lñng cñng. H×nh thøc tr×nh bµy chưa đạt yêu cầu. + V¨n viÕt thiÕu c¶m xóc, c¸ch dïng từ, đặt câu đôi chỗ thiếu chính xác, không trong sáng. Việc xác định các từ tượng hình, từ tượng thanh, câu ghép trong đoạn văn vừa viết chưa đúng, còn nhÇm lÉn.. 4. DÆn dß Häc sinh häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau (2 ph) - Ôn tập có hệ thống toàn bộ văn bản Thuyết minh. -HS đọc lại bài viết của mình và đọc thêm những bài viết của bạn để tham khảo. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8. N¨m häc: 2010 – 2011. -Söa l¹i bµi viÕt cña m×nh cho hoµn chØnh. -ChuÈn bÞ bµi: Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi. + Đọc nội dung văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK, trang + Đọc một số bài viết tham khảo về nội dung văn bản. + Viết bài văn cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung văn bản. + Sưu tầm tranh ảnh về Nguyễn Trãi cũng như công cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược.. *&*Ruùt kinh nghieäm: -. Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động:……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Phương pháp giảng dạy:…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Hình thức hoạt động:……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Thiết bị dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………... ----------------**&**----------------. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 TiÕt: 97 TuÇn: 25. N¨m häc: 2010 – 2011. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA. V¨n b¶n:. Ngµy so¹n: 10 / 02 / 2011. Trích : Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ----------------------------------------------------------------------------------------------. I. MỤC TIấU: Thông qua quá trình đọc – tìm hiểu nội dung kiến thức văn bản nhằm giúp cho các em học sinh.. 1. KiÕn thøc: - Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV. - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. - Tích hợp với phân môn Tiếng việt ở bài Hành động nói; Với phân môn Văn ở bài: Hịch tướng sĩ. Và các bài đã học. 2. Kü n¨ng: - Rèn kĩ năng đọc văn biền ngẫu, phân tích luận điểm, luận cứ trong bài cáo. 3. Thái độ: Giỏo dục Học sinh ý thức học tập; Thể hiện long yờu nước nồng nàn. í chớ căm thự giặc Đồng thời khả năng tích hợp và tổng hợp kiến thức trong quá trình học tập. II. PHẦN CHUẨN BỊ:. 1. Gi¸o viªn: Đọc sách Giáo khoa, Sách Giáo viên; Soạn giáo án; Đọc tham khảo một số tài liệu có lien quan: Cụ thể như sau + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8 – nguyễn văn Đường + Thiết ké bài học Ngữ văn 8 – Hoàng Hữu Bội + Bình giảng Ngữ văn 8. 2. Häc sinh: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK, phần Đọc – Hiểu văn bản; Đọc tham khảo một số tài liệu có lien quan; Sưu tầm tranh ảnh về tác giả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph). - Kiểm tra sĩ số Học sinh lớp đảm nhiệm, cụ thể: * Lớp 8A1- Sĩ số:… 50…; Vắng …… * Lớp 8A2- Sĩ số:… 43…; Vắng …… * Lớp 8A3- Sĩ số:… 42…; Vắng …… - Đánh giá nề nếp, tác phong Học sinh lớp giảng dạy.. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 1 ph) H×nh thøc Kh¶o s¸t. - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. Đồng thời nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần học tập của các em. Nên chăng giáo viên ghi điểm những em có tinh thần học tập tốt. 3. Bài mới:. a. Lêi dÉn vµo bµi: (1 ph) Dẫn dắt từ phần KTBC -> Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một thể loại nữa đó là cáo trong bài “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi. “Bình Ngô đại cáo” (1428), bản thiên cổ hùng văn, rất xứng đáng được gọi là bản “Tuyên ngôn Độc lập lần thứ hai “ trong lịch sử dân tộc VN. b. TiÕn tr×nh bµi d¹y; tl 7 ph. Hoạt động của Thầy * Hoạt động 1: Hướng dẫn H/ s t×m hiÓu T¸c gi¶ - T¸c phÈm. Gi¸o viªn yªu cÇu Häc sinh nh¾c l¹i néi dung c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶ Nguyễn Trãi đã học ở chương tr×nh líp 7. ? Nêu hiểu biết của em về tác giả ?( Dựa vào SGK Ngữ văn 7). ? Dựa vào chú thích nêu các đặc. Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: H/ s tìm hiÓu T¸c gi¶ - T¸c phÈm. Hs nhắc lại nội dung về tác giả với những nội dung chính cơ bản.. Néi dung kiÕn thøc I . Giíi thiÖu T¸c gi¶ - T¸c phÈm. 1/ T¸c gi¶; NguyÔn Tr·i. - (1380-1442), hiÖu øc Trai là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. - Là người có tài năng lỗi lạc: về chính trịi, quân sự, ngoại giao, một tác giả lớn của nền văn học trung đại. Cá nhân trình bày ý kiến. - Luôn kề vai sát cánh cùng Lê Lợi trong Lớp nhận xết đánh giá. Ghi cuộc kháng chiến chống quân Minh. chép nội dung chốt của 2/ T¸c phÈm: Giáo viển. a. §«i nÐt vÒ thÓ lo¹i C¸o:. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 điểm chính của thể cáo về các mặt: mục đích, bố cục, lời văn ?. 6 ph. Hs trả lời câu hỏi. Ghi chép nội dung chốt của Giáo viên.. ? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào ?. Dựa vào SGK, trang 67, trả lời câu hỏi. Ghi chép nội dung chốt của Gv. * Hoạt động 2: Hướng dẫn H/ s t×m hiÓu Cấu trúc văn bản G nêu yêu cầu đọc: giọng trang trọng, chậm rãi, khẳng định, tự hào. ? Gọi học sinh đọc văn bản ? Gọi Học sinh đọc hệ thống câu hỏi phần chú thích trong SGK, trang 68. và yêu cầu học sinh chú ý một số từ ngữ sau:Văn hiến – Hào kiệt. * Hoạt động 2: H/ s tìm hiÓu Cấu trúc văn bản Nghe theo dõi Gv hướng dẫn cách đọc. Đọc tiếp văn bản theo yêu cầu của Gv.. ? Đoạn trích chia làm mấy phần. Nội dung của từng phần?. * Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung văn bản. ? Đọc lại hai câu thơ đầu ? Em hiểu nhân nghĩa ở đây ntn? Cốt lõi tư tưởng ấy là gì ?. Đọc hệ thống từ ngữ trong SGK, chú ý từ ngữ Gv lưu ý. Suy nghĩ trình bày ý kiến. Ghi chép nội dung cơ bản.. * Hoạt động 3: H/s tìm hiểu nội dung văn bản. Cá nhân trình bày ý kiến. Lớp nhận xết đánh giá. Ghi chép nội dung chốt của Giáo viển.. ? Em hiểu thế nào “yêu dân”, “trừ bạo” ?. N¨m häc: 2010 – 2011 - Cáo là thể văn nghị luận cổ do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết để trình bày chủ trương, công bố kết quả. - Bố cục : gồm 4 phần. Phần1: nêu luận đề chính nghĩa. Phần 2: vạch rõ tội ác kẻ thù. Phần 3: kể lại quá trình khiêu chiến. Phần 4: tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa. - Cáo chủ yếu viết bằng văn biền ngẫu , lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ. b. Hoàn cảnh ra đời: - Bình Ngô đại cáo được viết đầu năm 1428, sau khi chiến thắng giặc Minh xâm lược. - Văn bản là phần trích đầu của bài Cáo. - Nhan đề do nhà biên soạn SGK đặt. II. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: 1, Đọc văn bản: Giọng trang trọng, chậm rãi, khẳng định, tự hào. 2, Chú thích: - Văn hiến (Hv): Truyền thống văn hoá tốt đẹp lâu đời. - Hào kiệt ( Hv) : Người có tài cao chí lớn hơn người. 3, Bố cục văn bản: 3 phần: - Phần 1: Hai câu đầu: Nêu nguyên lí nhân nghĩa. - Phần 2: 12 câu thơ tiếp theo: chứng minh chân lí về sự tồn tại độc lập của dân tộc Đại Việt. - Phần 3: 2 câu thơ còn lại – Kết luận. III. Phân tích: 1. Nguyên lí nhân nghĩa. - Nhân nghĩa: (theo quan niêm Nho giáo): tình thương và lòng nhân ái giữa con người với con người, - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yêu dân, trừ bạo”.. + Yêu dân: giữ yên cuộc sống cho dân, làm cho nhân dân được an hưởng thái ? Dân ở đây là ai? Kẻ bạo ngược là Định hướng. bình, hạnh phúc. ai ? Qua đó cho ta hiểu tư tưởng - Dân: là người dân nước + Trừ bạo: diệt trừ kẻ thù độc ác, tàn bạo. nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi muốn Đại Việt.  Bọn gian tà bán nước cầu vinh. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 nói ở đây là gì ? G viên bình ngắn chỗ này: Như vậy, theo Nguyễn Trãi nhân nghĩa không chỉ trong quan hệ giữa người với người mà còn trong quan hệ dân tộc với dân tộc -> Đây chính là sự phát triển tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi so với Nho giáo. Ta chống quân xâm lược là thực hành nhân nghĩa, là chính nghĩa. Giặc xâm lược cướp nước ta là bạo ngược là phi nghĩa. Ở đây, Tác giả đã bóc trần luận điệu nhân nghĩa xảo trá bịp bợm Phục Trần, Phạt Hồ của nhà Minh. 19 * Hoạt động 4: Hướng dẫn h/s ph tìm hiểu nội dung 2 văn bản. Gọi Học sinh đọc 12 cau thơ tiếp theo của đoạn trích. ? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?. ? Có ý kiến cho rằng ý thức dân tộc trong đoạn trích là sự tiếp nối và phát triền ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam”? ý kiến của em như thế nào? (HS thảo luận nhóm). ? Em hãy nêu những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền mà tác giả đưa ra?. ? Chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc của 8 câu tiếp theo?. - Kẻ bạo ngược: chính là giặc Minh cướp nước. => Trừ giặc Minh bạo ngược để làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, thái bình.. . N¨m häc: 2010 – 2011 Bọn giặc xâm lược.. =>Nh©n nghÜa cã nghÜa lµ lo cho d©n, v× d©n, đánh đuổi giặc ngoại xâm...  Như vậy, tư tưởng nhân nghĩa đã gắn liền với tư tưởng yêu nước chống giặc ngoại xâm.  Đây chính là chân lí khách quan, là nguyên lí gốc, là tiền đề tư tưởng, là cơ sở lí luận, nguyên nhân cho mọi thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, của nhân dân Việt Nam. * Hoạt động 4: H/s tìm hiểu nội dung 2 văn bản.. 2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. - Tên nước riêng Hs trả lời câu hỏi. Ghi chép - Nền văn hiến lâu đời. nội dung chốt của Giáo - Lãnh thổ riêng. viên. - Phong tục, tập quán riêng. - Truyền thống Lịch sử riêng. - Chủ quyền riêng.  Trong quan niệm về dân tộc Nguyễn Trãi đã có ý thức được “văn hiến, truyền thống lịch sử”là yếu tố cơ bản nhất, là hạt HS thảo luận nhóm. Thời gian: 5’ Trình bày ýý nhân để xác định dân tộc. Đó chính là kiến trên bảng phụ. bước tiến mới trong tầm cao của Nguyễn * Trong bài “Sông núi Trãi. nước Nam” quan niệm vể Tổ quốc, về chân lí độc lập xác định chủ yếu ở hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền (nước độc lập của vua). * “Nước Đại Việt ta”của Nguyễn Trãi bổ sung thêm 3 yếu tố: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.=> Trong quan niệm về dân tộc Nguyễn Trãi đã có ý thức được “văn hiến, truyền thống lịch sử”là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Đó chính là bước tiến mới trong tầm cao của Nguyễn - Nghệ Thuật: sử dụng câu văn biền ngẫu, Trãi. so sánh. -> Khẳng định chủ quyền dân tộc Định hướng: Đại Việt. - Sử dụng những câu văn. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8. Đọc đoạn tiếp: Vậy nên…hết. ? Việc tác giả dẫn ra những dẫn chứng từ thực tế lịch sử nhằm mục đích gì ?. ? Hai câu kết thúc đoạn trích mang ý ngĩa gì? 5 ph. * Hoạt động 4: Hướng dẫn h/s Tổng kết văn bản. ? Trình bày giá rị nghệ thuật cũng như giá trị nội dung của văn bản? Giáo viên gọi Học sinh đọc Mục Ghi nhớ SGK, trang 69. 3 ph. * Hoạt động 5: Hướng dẫn h/s Luyện tập – Củng cố văn bản. ? Em hãy khái quát trình tự lập luận của đoạn trích? Giáo viên yêu cầu Hs xác lập những yếu tố cơ bản để hình thành các luận điểm. Gv nhận xét, đánh giá ý kiến trả lời của Hs và yêu cầu Hs ghi chép nội dung chốt thong qua bảng hệ thống.. N¨m häc: 2010 – 2011 biền ngẫu. - NT so sánh: so sánh ta với Trung Quốc, ngang hàng với trình độc chính trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia. => Khẳng định chủ quyền dân tộc Đại Việt ngang hàng với phương Bắc.. - Đoạn thơ; “Vậy nên….còn ghi”  tác giả đưa ra những minh chứng rất cụ thể và thuyết phục. Định hướng: Để nêu cao nguyên lí nhân => Khẳng định về sức mạnh của chính nghĩa, tác giả đưa ra những nghĩa đồng thời thể hiện niềm tự hào dân minh chứng rất cụ thể và tộc Đại Việt. thuyết phục. Khẳng định về => Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ sức mạnh của chính nghĩa vang của dân tộc. đồng thời thể hiện niềm tự 3. Kết luận: Hai dòng thơ kết thúc đoạn trích là lời hào dân tộc Đại Việt. khẳng định thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt. * Hoạt động 4: H/s Tổng IV. Tổng kết: kết văn bản. 1/ Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn. - So sánh đối lập, từ khái quát đén cụ thẻ. Học sinh đọc Mục Ghi nhớ 2/ Nội dung: SGK, trang 69, theo yêu Đoạn trích mang ý nghĩa như một bản cầu của Giáo viên. tuyên ngôn độc lập của nhân dân Đại Việt. * Hoạt động 5: Hướng V. Luyện tập – Củng cố văn bản. dẫn h/s Luyện tập – Củng 1. Trình tự khái quát của Đoạn trích. cố văn bản. Nguyên lí nhân nghĩa Trừ bạo. .. Yên dân. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.. Văn hiến lâu đời.. Lãnh thổ riêng.. Phong tục riêng.. Lịch sử riêng.. Chế độ, chủ quyền riêng.. 2. So sánh với bài “Sông núi nước Nam” - Sự tiếp nối: Nước ta có độc lập chủ quyền, có vua. ? So sánh với bài “Sông núi nước. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 Nam”hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”?. N¨m häc: 2010 – 2011 riêng, địa lí riêng, không chịu khuất phục trước quân xâm lược. - Sự phát triển: + Có nền văn hiến lâu đời. + Có phong tục tập quán riêng. + Có bề dày lịch sử đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. => Nền độc lập được xây dựng trên tư tưởng nhân nghĩa, vì dân.. 4. DÆn dß Häc sinh häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau.(2 ph) - Ôn tập có hệ thống toàn bộ văn bản Thuyết minh. -HS đọc lại bài viết của mình và đọc thêm những bài viết của bạn để tham khảo. -Söa l¹i bµi viÕt cña m×nh cho hoµn chØnh. -ChuÈn bÞ bµi: Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi. + Đọc nội dung văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK, trang + Đọc một số bài viết tham khảo về nội dung văn bản. + Viết bài văn cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung văn bản. + Sưu tầm tranh ảnh về Nguyễn Trãi cũng như công cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược.. *&*Ruùt kinh nghieäm: -. Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động:……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Phương pháp giảng dạy:…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Hình thức hoạt động:……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Thiết bị dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………... ----------------**&**----------------. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 TiÕt: 98 TuÇn: 25 I. MỤC TIÊU:. Bµi d¹y:. N¨m häc: 2010 – 2011. Hành động nói (Tiếp theo ) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngµy so¹n: 12 / 02 / 2011. Thông qua quá trình đọc – tìm hiểu nội dung kiến thức nhằm giúp cho các em học sinh.. 1. KiÕn thøc: - Củng cố lại khái niệm hành động nói. Phân biệt hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp. - Tích hợp với phân môn Tập làm văn ở bài Luận điểm; Với phân môn Văn ở bài: Hịch tướng sĩ. Và , Nước Đại Việt ta. Cũng như các bài đã học. 2. Kü n¨ng: - Rèn kĩ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu quả. 3. Thái độ: Giỏo dục Học sinh ý thức học tập; Đồng thời khả năng tớch hợp và tổng hợp kiến thức trong quỏ trình học tập. II. PHẦN CHUẨN BỊ:. 1. Gi¸o viªn: Đọc sách Giáo khoa, Sách Giáo viên; Soạn giáo án; Đọc tham khảo một số tài liệu có liên quan: Cụ thể như sau + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8 – nguyễn văn Đường + Thiết ké bài học Ngữ văn 8 – Hoàng Hữu Bội + Bình giảng Ngữ văn 8. 2. Häc sinh: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong phần T×m hiÓu néi dung kiÕn thøc. Đọc tham khảo một số tài liệu có liên quan. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph). - Kiểm tra sĩ số Học sinh lớp đảm nhiệm, cụ thể: * Lớp 8A1- Sĩ số:… 50…; Vắng …… * Lớp 8A2- Sĩ số:… 43…; Vắng …… * Lớp 8A3- Sĩ số:… 42…; Vắng …… - Đánh giá nề nếp, tác phong Học sinh lớp giảng dạy.. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph) Hình thức Vấn đáp - Khảo sát. *: Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” – Nguyễn Trãi. ? Qua đoạn trích giúp em hiểu gì về dân tộc Đại Việt? * Dù kiÕn Häc sinh tr¶ lêi: Học sinh trả lời đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau: * Yêu cầu 1: - Học sinh dựa nội dung văn bản đọc diễn cảm đoạn trích theo yêu cầu của Giáo viên. * Yêu cầu 2: - Nước ta có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, phong tục tập quán riêng…. - Cuộc kháng chiến chống quân Minh là cuộc kháng chiến vì dân, chính nghĩa. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho Học sinh. - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. Đồng thời nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần học tập của các em. Nên chăng giáo viên ghi điểm những em có tinh thần học tập tốt. 3. Bài mới:. a. Lêi dÉn vµo bµi: (1 ph) Trong giờ học trước chúng ta đã hiểu thế nào là hành động nói và các kiểu hành động nói thường gặp. Vậy ta có thể dùng những kiểu câu nào để thực hiện hành động nói ?Giờ học này thầy trò ta sẽ cùng tìm lời giải đáp. b. TiÕn tr×nh bµi d¹y; tl 8 ph. Hoạt động của Thầy * Hoạt động 1: Hướng dẫn H/s Tìm hiểu nội dung kiến thức. -Hs đọc đoạn trích. -Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuËt trong ®o¹n trÝch ? -Xác định mđ nói của những câu ấy?. Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: H/s Tìm hiểu nội dung kiến thức. HS đọc. Đều là câu trần thuật kết thúc bằng dấu (.). C1, 2,3: mục đích trình bày. Nội dung kiến thức I- Cách thực hiện hành động nói: 1. Đọc phân tích các ví dụ trong SGK, trang70. * Nhận xét: *VÝ dô 1: sgk (70 ).. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 -Gv: Tõ kÕt qu¶ cña bµi tËp 1, ta thÊy chøc n¨ng chÝnh cña kiÓu c©u thùc hiện hành động nói có thể phù hợp với mđ của hành động đó, như các c©u 1,2,3. Chøc n¨ng chÝnh cña kiÓu câu thực hiện hành động nói có thể không trùng với mđ của hđộng đó, nh­ c©u 4,5. -Dùa theo c¸ch tæng hîp kÕt qu¶ ë bµi tËp trªn, h·y lËp b¶ng tr×nh bµy quan hÖ gi÷a c¸c kiÓu c©u nghi vÊn, cÇu khiÕn, c¶m th¸n, trÇn thuËt víi những kiểu hành động nói mà em biÕt ? Cho vÝ dô minh häa ? -Gv:Khi một hành động nói được thùc hiÖn b»ng kiÓu c©u cã chøc năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp- câu 1,3,5,6) hoÆc b»ng kiÓu c©u kh¸c kh«ng cã chøc n¨ng chÝnh phï hîp víi hµnh động đó (cách dùng gián tiếp- câu 2,4). -Qua t×m hiÓu em thÊy cã thÓ thùc hiện hành động nói bằng những cách nµo? 26 ph. * Hoạt động 2: Hướng dẫn H/s Làm bài tập phần Luyện tập. Bµi 1 (71 )-T×m nh÷ng c©u nghi vÊn trong bài Hịch tướng sĩ. Cho biết ngững câu ấy được dùng để làm gì ? VÞ trÝ cña nh÷ng c©u nghi vÊn trong tõng ®o¹n v¨n cã liªn quan nh­ thÕ nào đến mục đích nói của nó ?. N¨m häc: 2010 – 2011 C4, 5: mục đớch điều khiển. -Câu 1,2,3 dùng để nhận định, thực hiện hành động trình bày. -Câu 4,5 dùng để cầu khiến, thực hiện hành động điều khiển. *VÝ dô 2: Sgk, trang 70 -Câu 1: Bác trai đã khá rồi chứ ? -> C©u nghi vÊn - h® hái. -Câu 2: Những người muôn năm cũ, HS đọc ghi nhớ. Hån ë ®©u b©y giê ? ->C©u nghi vÊn a. Cách dùng trực tiếp: h® béc lé c¶m xóc. VD1: Mấy giờ thì đá trận -C©u 3: Tinh thÇn y.nc còng nh­ c¸c chung kết? ( Nghi vấn thø cña quÝ. ->C©u tr.thuËt - h® tr×nh …hành động hỏi). bày (nhận định). VD2: Hãy đi ngay kẻo -C©u 4: Bæn phËn cña c.ta lµ lµm cho muộn! ( Cầu khiến thực hiện hành những của quí kín đáo ấy đều đc đưa ra tr­ng bµy. ->C©u tr.thuËt - h® ®iÒu đông điều khiển). khiÓn (y.cÇu). -Câu 5: C.tôi nguyện đem xương thịt cña m×nh theo minh c«ng, cïng víi thanh gươm này để báo đền Tổ quốc ! ->C©u tr.thuËt - h® høa hÑn. -C©u 6: ¤ng gi¸o ¬i ! ->C©u c¶m th¸n - h® béc lé c.xóc. Hs trả lời câu hỏi. Ghi chép nội dung chốt của Giáo 2. Bài học: viên. Mục ghi nhớ SGK, trang 70 * Hoạt động 2: H/s Thực hiện bài tập phần Luyện tập.. Hình thức làm cá nhân. a. Từ xưa các bậc trung thần… đời nào không có? (Khẳng định). b. Lúc bấy giờ, dẫu các Bµi 2 (71 ): ngươi… có được không ? -H·y t×m nh÷ng c©u trÇn thuËt cã (Hành động phủ định). mục đích cầu khiến trg các đoạn c. Lúc bấy giờ, ….. được trích dưới đây và cho biết hthức diễn khụng? (Hành động khẳng đạt ấy có tác dung như thế nào trong định). việc động viên quần chúng ? d. Vì sao vậy ? (hơi gây sự chú ýý). e. Nếu vậy, rồi đây,…..trời đất nữa? Hành động phủ định. -> Câu a tạo tâm thế cho người tướng sĩ. Bµi 3 (72 ): -Tìm các câu có mục đích cầu khiến Cõu b, c, d thuyết phục, trong ®o¹n trÝch. Mçi c©u Êy thÓ hiÖn động viên, khích lệ tướngsĩ. II. Luyện tập: 1-Bµi 1 (71 ): C©u nghi vÊn -Tõ x­a c¸c bËc trung thÇn nghÜa sÜ bá mình vì nc, đời nào không có ? -> nằm ở cuối đoạn, dùng để kđịnh. -V× sao vËy ? ->n»m ë ®Çu ®o¹n, dïng để nêu vđề, có td thu hút sự chú ý của người nghe về điều gthích sẽ nói sau. 2-Bµi 2 (71 ): C©u tr.thuËt cã m® cÇu khiÕn. a-C¶ 4 c©u . b-C©u 2: §iÒu mong muèn... thÕ giíi. ->Điều mà t.g kêu gọi mọi người thực hiÖn kh«ng tr×nh bµy thµnh c¸c c©u cÇu khiÕn mµ b»ng c¸c c©u trÇn thuËt gi¶i thích nhiệm vụ, hoặc nêu ra nhận định hay bµy tá mong ­íc cña m×nh nh­ 1 lêi t©m sù. Nhê vËy mµ lêi v¨n cã t¸c động sâu sắc, người nghe đồng cảm với lãnh tụ về những vđề trọng đại của TQ. 3-Bµi 3 (72 ): -Song anh cã cho phÐp em míi gi¸m nói... Anh đã nghĩ thg em như thế thì. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 quan hÖ gi÷a c¸c nh©n vËt vµ tÝnh c¸nh nh©n vËt nh­ thÕ nµo ?. Bài 4(72) ? Em sẽ chọn cách hỏi nào để hỏi người lớn mà phù hợp nhất?. 2 ph. N¨m häc: 2010 – 2011 hay là anh đào giúp cho em một cái ng¸ch sang bªn nhµ anh, phßng khi... -Th«i, im c¸i ®iÖu h¸t m­a dÇm sïi sôt Êy ®i. -DÕ Cho¾t th©n phËn yÕu hÌn h¬n DÕ Mèn vì thế lời đề nghị của Dế Choắt thể hiện rõ tính khiêm nhường. Còn lời cña DÕ MÌn th× céc lèc, lªn giäng h¸ch dÞch cña kÎ bÒ trªn. Cá nhân trình bày ý kiến. Bài 4(72) Lớp nhận xết đánh giá. Ghi Cách (b) và (e) nhã nhặn, lịch sự hơn. chép nội dung chốt của Bài 5(72): Hành động (a) hơi kém lịch sự. Giáo viển. Hành động (b) dí dỏm, hài hước. Hành động (c) hợp lí nhất, lịch sự nhất. * Hoạt động 3: H/s Củng III. Củng cố bài học. Học sinh cần nắm những nội dung cơ cố nội dung bài học. bản sau; - Hành động nói trực tiếp. Học sinh đọc Mục Ghi nhớ - Hành động nói gián tiếp. SGK, trang 71, theo yêu cầu của Giáo viên.. Câu d: khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng bảo vệ đất nước.. * Hoạt động 3: Hướng dẫn H/s Củng cố bài học. Giáo viên yêu cầu học sinh nắm vững những nội dung cơ bản của bài học. Gọi Hs đọc lại mục ghi nhớ SGK, trang 71 4. DÆn dß Häc sinh häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau.(2 ph) - Học thuộc nội dung ghi chép và kiến thức của mục Ghi nhớ trong SGK, trang 71 -Hoàn thiện các bài tập phần Luyện tập vào vở soạn bài. -Đọc tham khảo một số văn bản và xác định những cách thực hiện hành động nói đã học.. -ChuÈn bÞ bµi: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM. + Đọc nội dung kiến và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK, trang 73,74,75. + Đọc và nắm lại kiến thức về luận điểm đã học ở chương trình lớp 7. + So sánh sự khác nhau giữa luận điểm và vấn đề của bài văn nghị luận.. *&*Ruùt kinh nghieäm: -. Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động:……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Phương pháp giảng dạy:…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Hình thức hoạt động:……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Thiết bị dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………... ----------------**&**----------------. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 TiÕt: 99 TuÇn: 25 I. MỤC TIÊU:. N¨m häc: 2010 – 2011. ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM. Bµi d¹y:. Ngµy so¹n: 24 / 02 / 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Th«ng qua qu¸ tr×nh «n tËp néi dung kiÕn thøc vÒ luËn ®iÓm nh»m gióp c¸c em häc sinh.. 1. KiÕn thøc: - Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh những hiểu lầm mà các em thường mắc phải (lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của các vấn đề nghị luận). - Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận. - Tích hợp với phân môn Tập làm văn ở bài Luận điểm chương trình lớp 7; Với phân môn Văn ở bài: Hịch tướng sĩ. Và , Nước Đại Việt ta. Cũng như các bài đã học. 2. Kü n¨ng: - Rèn luyện học sinh kĩ năng xác lập các luận điểm trong bài văn nghị luận 3. Thái độ: Giỏo dục Học sinh ý thức học tập; Đồng thời khả năng tớch hợp và tổng hợp kiến thức trong quỏ trình học tập về kiểu văn bản nghị luận. II. PHẦN CHUẨN BỊ:. 1. Gi¸o viªn: Đọc sách Giáo khoa, Sách Giáo viên; Soạn giáo án; Đọc tham khảo một số tài liệu có liên quan: Cụ thể như sau + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8 – nguyễn văn Đường + Thiết ké bài học Ngữ văn 8 – Hoàng Hữu Bội + Bình giảng Ngữ văn 8. 2. Häc sinh: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong phần T×m hiÓu néi dung kiÕn thøc. Đọc tham khảo một số tài liệu có liên quan. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph). - Kiểm tra sĩ số Học sinh lớp đảm nhiệm, cụ thể: * Lớp 8A1- Sĩ số:… 50…; Vắng …… * Lớp 8A2- Sĩ số:… 43…; Vắng …… * Lớp 8A3- Sĩ số:… 42…; Vắng ……. - Đánh giá nề nếp, tác phong Học sinh lớp giảng dạy. ( 5 ph) Hình thức Vấn đáp – Khảo sát.. 2. Kiểm tra bài cũ: * C©u hái: - Dựa vào kiến thức về văn nghị luận đã học ở lớp 7, hãy xác định câu văn luận điểm trong đoạn văn sau: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…..Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. ( Hồ Chí Minh - “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”) * Dù kiÕn Häc sinh tr¶ lêi: Học sinh trả lời đáp ứng được yêu cầu cơ bản sau: * Yêu cầu : - Học sinh dựa nội dung đoạn trích trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Giáo viên. Cụ thẻ Câu văn chứa luận điểm chính cho đoạn văn là: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta” - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho Học sinh. - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. Đồng thời nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần học tập của các em. Nên chăng giáo viên ghi điểm những em có tinh thần học tập tốt. 3. Bài mới:. a. Lêi dÉn vµo bµi: (1 ph) Ở lớp 7 chúng ta đã được tìm hiểu về văn nghị luận (Luận điểm, cách lập luận, bố cục…), vậy luận điểm có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận, mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề nghị luận, mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài. b. TiÕn tr×nh bµi d¹y; ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 tl Hoạt động của Thầy 7 * Hoạt động 1: Hướng dẫn H/s ph Ôn tập khái niệm luận điểm. Gv: treo bảng phụ. Lựa chọn câu trả lời đúng về khái niệm luận điểm. a, Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. b, Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. c, Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. Gv: Như vậy, luận điểm không phải là vấn đề, cũng không phải là một bộ phận của vấn đề. Vấn đề có thể là câu hỏi, nhưng luận điểm phải là câu trả lời. ? Gọi h/s đọc lại văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Yêu cầu h/s thảo luận nhóm. N1: Xác định luận điểm trong bài “Tinh thần yêu nước”. Giáo viên cần nhắc nhở các em xem kĩ lại văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.. N2: Có ý kiến cho rằng bài “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn gồm có hai luận điểm. LĐ1: Lí do cần phải dời đô. LĐ2: Lí do có thể coi thành Đại. Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: H/s Ôn tập khái niện luận điểm. H/s theo dõi nội dung thể hiện thong qua bảng phụ. Nhận xét, rút ra kết luận cho nội dung đúng. Ghi chép nội dung chốt của Gv.. N¨m häc: 2010 – 2011 Nội dung kiến thức I. Ôn tập khái niệm luận điểm.. 1. Khái niệm: Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.. Nghe theo dõi, ghi chép nội dung này.. HS đọc văn bản. HS thảo luận theo nhóm. Ghi ra bảng phụ. Thời gian: 5’ Định hướng: N1: - Tinh thần yêu nước là một truyền thống qúy báu của nhân dân ta ( luận điểm cơ sở, luận điểm xuất phát). - Những biểu hiện của truyền thống yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. - Những biểu hiện cụ thể trong lĩnh vực chiến đấu, sản xuất, học tập…trong hiện tại. - Nhiệm vụ của Đảng là làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong công việc kháng chiến (luận điểm chính dùng để kết luận ) -> Là cái đích hướng tới. N2: Xác định luận điểm như vậy chưa chính xác vì đó không phải là ý kiến, quan điểm mà chỉ là một vấn đề đặt ra (cho dù nó có khả năng chỉ ra phương hướng tìm luận điểm ). N3: - Lđ1: Nêu sử sách làm tiền. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Xác định luận điểm như vậy có đúng không ? Vì sao? N3: Xác định luận điểm của bài “Chiếu dời đô”.. 8 ph. Gv chốt lại: Luận điểm phải được thể hiện dưới dạng câu trần thuật không bao giờ ở dạng câu hỏi vì nhiệm vụ của luận điểm là đưa ra câu trả lời để giải đáp và làm sáng tỏ vấn đề. * Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trongbài văn nghị luận.. đề: Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa, thuận ý trời, hợp lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài (luận điểm cơ sở, xuất phát ). -Lđ2: Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, muôn vật không được thích nghi. - Lđ3: Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô (luận điểm chính – kết luận). * Hoạt động 2: H/s Tìm hiểu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trongbài văn nghị luận.. ? Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì?. Định hướng: Vấn đề đặt ra là: tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.. N¨m häc: 2010 – 2011 2. Nhận diện: Luận điểm được thể hiện dưới dạng câu trần thuật không bao giờ ở dạng câu hỏi vì nhiệm vụ của luận điểm là đưa ra câu trả lời để giải đáp và làm sáng tỏ vấn đề.. II. Ôn tập mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trongbài văn nghị luận.. G cho h/s quan sát lại hệ thống luận điểm của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Nếu trong bài văn HCM chỉ nêu ra luận điểm “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn”, Định hướng: Luận điểm đó không đủ để là rõ có thể làm sáng tỏ được vấn đề vấn đề một cách toàn diện truyền không? thống yêu nước của đồng bào ta (Truyền thống yêu nước xưa ntn ? ). ? Quan sát hệ thống luận điểm “Chiếu dời đô”. Nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có đạt được không? Tại sao? ? Qua việc tìm hiểu em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận? Gv: Ngoài ra luận điểm phải giải quyết vấn đề một cách toàn diện, giải quyết ở mọi khía cạnh.. Định hướng: Luận điểm trên cũng không đủ làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La. Bỏi vì người nghe chưa hiểu tại sao phải dời đô một cách cụ thể và thuyết phục.. Luận điểm phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đầy đủ để làm sáng tỏ vấn đề.. Học sinh suy nghĩ, trình bày ý kiến. Lớp nhận xét, đánh giá. Rút ra kết luận chung. Ghi chép nội dung chốt của Gv.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 9 * Hoạt động 3: Mối quan hệ ph giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. ? Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm. ? Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập, em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong bảng hệ thống ?. Gv: Như vậy, bảng hệ thống (1) chỉ đưa ra ba luận điểm nhưng có sự liên kết chặt chẽ với nhau, cùng hướng tới làm sáng tỏ vấn luận điểm trước làm cơ sở cho luận điểm sau, luận điểm sau kế thừa và phát triển luận điểm trước. ? Có ý kiến cho rằng để giải quyết một vấn đề nào đó, có càng nhiều luận điểm càng tốt. Em có tán thành không? Vì sao?. ?Qua việc tìm hiểu trên em rút ra nhận xét gì mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? Giáo viên gọi Học sinh đọc mục Ghi nhớ SGK, trang 75.. * Hoạt động 3: H/s Tìm hiểu Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.. N¨m häc: 2010 – 2011 III. Ôn tập về Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.. Học sinh Thảo luận nhóm.. Bảng hệ thống 1 - Đạt yêu cầu. Vì rất chính xác, các luận điểm có sự liên kết với nhau, không bị trùng lặp. - Sắp xếp theo trình tự hợp lí: Có luận điểm (a) là cơ sở, tiền đề cho các luận điểm khác. - Luận điểm (b) kế thừa phát triển ý của luận điểm (a), trả lời câu hỏi vì sao phải thay đổi phương pháp học tập cũ. Luận điểm (c) là kết luận, cái đích của bài đó là ưu điểm và hiệu qủa của phưong pháp học tập mới so với phương pháp cũ. Bảng hệ thống 2: Luận điểm chưa chuẩn xác, chưa phù hợp với vấn đề cần giải quyết, trình bày lộn xộn vừa thiếu vừa thừa, các luận điểm chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Định hướng: Không phải cứ đưa ra nhiều luận điểm là tốt, mà luận điểm phải vừa đủ để làm sáng tỏ nội dung, có sự liên kết chặt chẽ với nhau để làm sáng tỏ vấn đề. Học sinh suy nghĩ, cá nhân trình bày ý kiến, lớp nhận xét, đánh giá. Ghi chép nội dung chốt của Giáo viên. Học sinh đọc mục Ghi nhớ SGK, trang 75, theo yêu cầu của giáo viên. - Luận điểm phải có hệ thống: có luận điểm chính (dùng làm kết luận của bài, cái đích của vấn đề) và luận điểm phụ (luận điểm xuất phát hay mở rộng). - Các luận điểm không trùng lặp nhau mà cần có sự liên kết chặt chẽ: Luận điểm trước làm cơ sở cho luận điểm sau; luận điểm sau kế thừa và phát triển luận điểm trước. Tất cả đi đến luận điểm chủ chốt ở phần kết bài.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 10 * Hoạt động 4: Hướng dẫn h/s ph luyện tập. Đọc yêu cầu bài tập 1. -§v¨n sau ®©y nªu l®iÓm "Nguyễn Trãi là người anh hùng DT" hay l®iÓm "NguyÔn Tr·i nh­ mét «ng tiªn ë trg tßa ngäc" ? H·y gi¶i thÝch sù lùa chän cña em ? ". Giáo viên chốt lại: C¨n cø vµo nội dung của 2 câu đó, ta có thể xác định được luận điểm của ®o¹n v¨n.. Yêu cầu h/s đọc và làm bài tập 2?. 2 ph. * Hoạt động 5: Hướng dẫn h/s Củng cố bài học. Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức của bài học yêu cầu học sinh nắm. Gọi học sinh đọc lại nội dung kiến thức mục Ghi nhớ, SGK, trang 75. N¨m häc: 2010 – 2011 * Hoạt động 4: H/s luyện tập. Hình thức làm cá nhân. - Không phải là luận điểm. Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc, vì đoạn văn không giải thích, chứng minh và làm rõ ý đó. - Không phải luận điểm “NT như một ông tiên….” vì tác giả đã đưa ra lời bác bỏ => Luận điểm: “NT là khí phách, tinh hoa của dân tộc và thời đại lúc bấy giờ”.. IV. Luyện tập Bài 1. Gợi ý: -§o¹n v¨n nªu luËn ®iÓm "Nguyễn Trãi là người anh hùng DT". -C¨n cø vµo c¸ch viÕt cña t.g: "NguyÔn Tr·i kh«ng ph¶i lµ mét «ng tiªn." (phñ định). Như vậy, luận điểm sẽ nằm ở 2 câu tiếp theo với cách viết kđịnh: "Nguyễn Trãi là người chân đạp đất VN..."; đặc biệt là câu: "Nguyễn Trãi lµ khÝ ph¸ch cña d©n téc, lµ tinh hoa cña d©n téc”.. Bài 2.. Gợi ý: - Vấn đề nêu ra “Giáo dục là chìa khoá của tương lai”. - Bỏ luận điểm 5: “Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo Hình thức thảo luận nhóm: dục lâu đời”. - Thảo luận nhóm 1. Sắp xếp: - Thảo luận nhóm2 - Giáo dục giải phóng con người thoát - Thảo luận nhóm 3. khỏi áp bức bóc lột và đạt tới sự phát - Thảo luaanjnhoms 4. triển chính trị và tiến bộ xã hội. Sau thời gian thảo luận đại diện - Giáo dục góp phần điều chỉnh tốc độ nhóm, cá nhân trình bày ý kiến. gia tăng dân số, bảo vệ môi trường, Lớp nhận xét, đânhs giá ghi chép góp phần tăng trưởng kinh tế. nội dung chốt của giáo viên. - Giáo dục góp phần đào tạo con người cho tương lai: trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Bởi vậy giáo dục là chìa khoá của tương lai, mở ra thế giới tương lai cho con người. * Hoạt động 5: H/s Củng cố bài V. Củng cố bài học. học. Những kiến thức cơ bản Học sinh cần Học sinh nắm lại kiến thức của nắm: bài học theo yêu cầu của Giáo - khái niệm luận điểm. viên. - mối quan hệ giữa luận điểm với Học sinh đọc lại nội dung kiến vấn đề cần giải quyết trongbài văn thức mục Ghi nhớ, SGK, trang nghị luận. 75 - mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.. 4. DÆn dß Häc sinh häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau.(2 ph) - Học thuộc nội dung ghi chép và kiến thức của mục Ghi nhớ trong SGK, trang 75 -Hoàn thiện các bài tập phần Luyện tập vào vở soạn bài. -Đọc tham khảo một số văn bản và xác định những Luận điểm thể hiện trong các văn bản ấy. -ChuÈn bÞ bµi: Viết đoạn văn trình bày luận điểm. + Đọc nội dung kiến và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK, trang 79, 80,81. + Đọc và nắm lại kiến thức về luận điểm đã học ở chương trình lớp 7. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8. N¨m häc: 2010 – 2011 + Đọc và nắm vững nội dung mục ghi nhớ SGK, trang 81.. *&*Ruùt kinh nghieäm: -. Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động:……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Phương pháp giảng dạy:…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Hình thức hoạt động:……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Thiết bị dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………... ----------------**&**----------------. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 TiÕt: 100 TuÇn: 25. N¨m häc: 2010 – 2011. Bµi d¹y:. ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy LUẬN ĐIỂM .. Ngµy so¹n: 26 / 02 / 2011 ------------------------------------------------------------------------I. MỤC TIÊU: Th«ng qua qu¸ tr×nh t×m hiÓu néi dung kiÕn thøc vÒ viÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy luËn ®iÓm nh»m gióp häc sinh. 1. KiÕn thøc: - Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp. - Tích hợp với phân môn Tập làm văn ở bài Luận điểm chương trình lớp 7; Với phân môn Văn ở bài: Hịch tướng sĩ. Và , Nước Đại Việt ta. Cũng như các bài đã học. 2. Kü n¨ng: - Rèn luyện học sinh kĩ năng x©y dựng luận điểm thông qua ®o¹n v¨n Diễn dịch và quy nạp. 3. Thái độ: Giỏo dục Học sinh ý thức học tập; Đồng thời khả năng tớch hợp và tổng hợp kiến thức trong quỏ trình học tập về kiểu văn bản nghị luận. II. PHẦN CHUẨN BỊ:. 2. Gi¸o viªn: Đọc sách Giáo khoa, Sách Giáo viên; Soạn giáo án; Đọc tham khảo một số tài liệu có liên quan: Cụ thể như sau + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8 – nguyễn văn Đường + Thiết ké bài học Ngữ văn 8 – Hoàng Hữu Bội + Bình giảng Ngữ văn 8. 2. Häc sinh: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong phần T×m hiÓu néi dung kiÕn thøc. Đọc tham khảo một số tài liệu có liên quan. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph). - Kiểm tra sĩ số Học sinh lớp đảm nhiệm, cụ thể: * Lớp 8A1- Sĩ số:… 50…; Vắng …… * Lớp 8A2- Sĩ số:… 43…; Vắng …… * Lớp 8A3- Sĩ số:… 42…; Vắng ……. - Đánh giá nề nếp, tác phong Học sinh lớp giảng dạy. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 1 ph) H×nh thøc Kh¶o s¸t. - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. Đồng thời nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần học tập của các em. Nên chăng giáo viên ghi điểm những em có tinh thần học tập tốt. 3. Bài mới:. a. Lêi dÉn vµo bµi: (1 ph) Luận điểm có thể nằm ở đầu hoặc ở những vị trí khác trong đoạn văn. Khi viết câu văn mang luận điểm ta thường sử dụng những cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. TiÕn tr×nh bµi d¹y; tl 15 ph. Hoạt động của Thầy * Hoạt động 1: Hướng dẫn H/s trình bày luận điểm. G chép VD ra bảng phụ. Gọi h/s đọc VD. ? Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn? G: Câu nêu luận điểm chính là câu chủ đề của đoạn văn.. ? Nhận xét vị trí các câu chủ đề – câu nêu luận điểm trong mỗi đoạn văn?. Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: H/s trình bày luận điểm.. HS đọc. a, Thật là chốn hội tụ ….muôn đời. b, Đồng bào ta ngày nay ….ngày trước. Đ1: Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn. Đ2: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.. Nội dung kiến thức. I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận. 1. Đọc – phân tích ngữ liệu trong SGK, trang 79. * Nhận xét: - Xác định câu chủ đề: + a, Thật là chốn hội tụ ….muôn đời. + b, Đồng bào ta ngày nay ….ngày trước. - Vị trí: + Đoạn văn a: Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn.--> Đoạn văn Quy nạp + Đoạn văn b: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.--> Đoạn văn Diễn dịch - Vai trò:. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Cát Minh Hồ Đình Phương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×