Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. TuÇn 16 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013 Tiết 1. Hoạt động tập thể HỘI VUI HỌC TẬP I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh - Ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tốt. - Gây hứng thú học tập. - Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo; rèn luyện trí thông minh. II. Chuẩn bị cho hoạt động: + Các câu hỏi, câu đố, bài toán vui + Đáp án của các câu hỏi, câu đố trên. III. Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động (3-4’) - Hát tập the.ồ - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do: - Giới thiệu ban giám khảo và mời các giám khảo lên vị trí làm việc. 2. Tiến hành hoạt động(32-33’) - Người dẫn chương trình lần lượt nên các câu hỏi, câu đố. - Học sinh xung phong trả lời trước sẽ được người dẫn chương trình mời tham gia. - Ban giám khảo hoặc G (có thể hỏi thêm câu hỏi phục) chấm điểm và ghi công khai điểm lên bảng. (học sinh ở tổ nào thì tên và điểm sẽ ghi vị trí ở tổ đóh). - Nếu học sinh trả lời sai hoặc không trả lời được, các thành viên khác trong lớp có thể giơ tay xin trả lời và cũng được chấm điểm; điểm sẽ ghi vào tổ mình. - Trong quá trình hoạt động, ngươiứ dẫn chương trình có thể xen kẽ mời một bạn nào đó lên: Trình bày kinh nghiệm, phương pháp học tập của mình để cùng trao đổi, hoặc mời trình diễn các tiết mục văn nghệ. - Những vấn đề học sinh không trả lời được hoặc trình bày không rõ, người dẫn chương trình mời cô giáo giúp đỡ. 3. Kết thúc hoạt động(3-4’) - G công bố kết quả điểm số của từng tổ và các cá nhân có điểm cao nhất lớp. - G trao phần thưởng cho các tổ và cá nhân đạt điểm cao. - Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của lớp.. 30 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. Tiết 2. To¸n LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính. - Giáo dục HS tính chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - TÝnh : 346 : 4 - Nhận xét - H làm bảng con B/ Bài mới Bài 1 (6-8): -Yêu cầu H tự làm bài - H cả lớp làm bài vào SGK. - Chữa bài , yêu cầu H nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại . - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Chữa bài và cho điểm HS . Bài 2(8-9’): - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Lưu ý cho H phép chia c,d là các phép chia có o ở tận cùng của thương . Bài 3 (7-9’): -Gọi 1 HS đọc đề bài . -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài .. -G nhận xét, chữa bài và cho điểm H Bài 4(6-8’): Yêu cầu H đọc cột đầu tiên trên bảng . -Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào ? -Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào ? -Muốn bớt đi 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào ? -Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào?. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .. - HS cả lớp làm vào vở , đổi bài kiểm tra - H đọc đề bài. - H cả lớp làm vào vở. Giải Số máy bơm đã bán là 36 : 9 = 4 ( chiếc) Số máy bơm còn lại là 36 – 4 = 32 ( chiếc) Đáp số : 32 chiếc máy bơm .. -Ta lấy 1 số cộng với 4 -Ta lấy số đó nhân với 4 -Ta lấy số đó trừ cho 4 -Ta lấy số đó chia cho 4 31. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. -Yêu cầu H làm bài. -3 H lên bảng làm bài ,H cả lớp giải vào SGK. - Chữa bài trªn b¶ng phô Bµi 5: (3-4) - Yêu cầu H dùng ê- ke để kiểm tra - Gäi H tr×nh bµy - NhËn xÐt D/ Củng cố và dặn dò(1-2’): - Nhận xét tiết học TiÕt 3,4. - H dùng ê- ke để kiểm tra. Tập đọc- Kể chuyện ĐÔI BẠN. I. Mục tiêu Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các CH1, 2, 3, 4). - HS khá, giỏi trả lời được CH 5. Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. Kỹ năng sống -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực . II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoa.Bài đọc trong sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học TiÕt 1 1. KiÓm tra bµi cò (3-4’) - H đọc đoạn 3, 4 bài “Hũ bạc của người cha” - NhËn xÐt, cho ®iÓm 2. Bµi míi - Giới thiệu bài : Cho H quan sát tranh SGK để giới thiệu. b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ  Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Bµi chia mÊy ®o¹n ?  Hướng dẫn luyện đọc kết hợp 32 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. giải nghĩa từ . §o¹n 1 - Câu 2: ném, sơ tán. G đọc mẫu - Gi¶i nghÜa : s¬ t¸n - Cả đoạn đọc to , rõ ràng phát âm đúng tiếng khó. G đọc mẫu §o¹n 2 -Câu 3: san sát. G đọc mẫu -Câu 4: nườm nượp, lấp lánh. G đọc mÉu - Gi¶i nghÜa: sao sa - Nêu cách đọc đoạn 2. G đọc mẫu §o¹n 3 -Câu 5: lăn tăn. G đọc mẫu - Gi¶i nghÜa: c«ng viªn, lêi kªu cøu ho¶ng hèt - Nêu cách đọc đoạn 3. G đọc mẫu §o¹n 4 - Câu 1: lao xuống nước. G đọc mẫu -Câu3 : lướt thướt - Gi¶i nghÜa: tuyÖt väng - Nêu cách đọc đoạn 4. G đọc mẫu §o¹n 5 - Lêi cña bè: s½n lßng. Nêu cách đọc đoạn 5. G đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc câu 2.. -2 H đọc đoạn 1 - H đọc: dãy - H đọc -2 H đọc đoạn 2 - H đọc. -2 H đọc đoạn 3 - H đọc: dãy - H đọc -2 H đọc đoạn 4 - H đọc -2 H đọc đoạn 5 * H đọc nối đoạn : 1 lượt. - C¶ bµi : Giọng đọc thong thả, nhẹ - H đọc cả bài: 2-3 em nhaứng tỡnh caỷm. G đọc mẫu TiÕt 2 1) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và - Đọc thầm đoạn 1. trả lời câu hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn + Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã + Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng có gì lạ? san sát cái cao cái thấp không giống 33 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?. + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ? 2) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. - Hướng dẫn đọc đúng bài văn - Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Mời 1 em đọc lại cả bài. - Nhận xét ghi điểm. 3.Kể chuyện : *Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn . - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa . - Mời từng cặp học sinh lên kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .. nhà ở quê. - Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời : + Ở công viên có cầu trượt , đu quay. + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. - Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo. + Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ... + Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi… - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - 1 Học sinh đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện . - 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện . - Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe - Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 34 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .. - Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .. 4. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” ---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 TiÕt 1 Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Giáo dục HS tính chính xác. II. Đồ dùng dạy học - SGK. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ (3-4’): - TÝnh : 864 : 8 - H làm bảng con Nhận xét . B/ Bài mới (12-15’): 1. Làm quen với biểu thức . - Viết lên bảng 126 +51 và yêu cầu H đọc -H đọc biểu thức - 126 + 51 được gọi là một biểu thức - G viết tiếp lên bảng 62 – 11và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức , biểu thức 62 trừ 11 -H nhắc lại biểu thức 62 trừ 11 -> Kết luận : Biểu thức là một dãy các số , dấu phép tính viết xen kẽ với nhau . 2. Giới thiệu về giá trị của biểu thức Yêu cầu H tính 126 +51 -HS làm vào nháp Giới thiệu : Vì 126+51= 177 126 +51 = 177 Nên 177 gọi là giá trị của một biểu thức 126+51 - Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao -Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là nhiêu ? 177 Yêu cầu HS tính 125 +10 -4 -Trả lời 125+10 -4= 131 - Giới thiệu : 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 +10 -4 35 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. C . Thực hành (15-17’). Bài 1(10-12’). -H đọc yêu cầu + H giải vào nhỏp, đổi bài kiểm tra. - H đọc biểu thức sau đó nªu kÕt qu¶ tính 284 + 10. - Viết lên bảng 284+10 Vậy giá trị của biểu thức 284+10 là bao nhiêu ? - Muèn biÕt gi¸ trÞ cña biÓu thøc ta lµm thÕ nµo ? Bài 2 (8-10’) : - Nªu yªu cÇu - Theo dâi , chÊm bµi D/ Củng cố –Dặn dò(1-2’) : - NhËn xÐt giê häc TiÕt 3. -Giá trị của biểu thức 284+10 là294. -H làm vào vở rồi kiểm chéo cho nhau . - Chữa bài – nhận xét. ---------------------------------------------------Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI. I. Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát . - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu). Giáo dục HS yêu quê hương, yêu làng quê, và yêu con người ở làng quê. Kỹ năng sống - Tự nhận thức bản thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Cac hoat động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3-4’): - Gọi H đọc Đụi bạn - Nhận xét và cho điểm . 2. Bài mới + Quê em ở đâu ? Em có thích được về quê chơi không ? vì sao ? Em có thích được về quê chơi không ? vì sao ? - Giới thiệu : Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ VỀ QUÊ NGOẠI của nhà thơ HÀ SƠN. Qua bài thơ các em sẽ được biết những cảnh đẹp của quê hương bạn nhỏ trong bài đối với con người và cảnh vật quê mình .. 36 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. b. Luyện đọc (15-17’) - G đoc bài - Bµi chia mÊy ®o¹n ? - Hướng dấn đọc đoạn §o¹n 1: (5 c©u ®Çu) - Dòng 2; sen nở. G đọc mẫu - Nêu cách đọc đoạn. Đọc mẫu §o¹n 2 - Dòng 9; mát rợp. G đọc mẫu -Dòng 10 : thuyền trôi. G đọc mẫu -Giải nghĩa : hương trời - Nêu cách đọc : Dòng thơ 6 chữ ngắt nhịp 4/2. Dßng 8 ch÷ nhÞp 4/4. §äc mÉu C¶ bµi - Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ . §äc mÉu C, HD tìm hiểu bài (10-12’). + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?. + Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ? + Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ?. Mỗi làng quê ở nông thôn Việt Nam thường có đầm sen . Mùa hè sen nở , gió đưa hương sen bay đi thơm khắp làng . Ngày mùa , những người nông dân gặt lúa , họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phơi ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm cho đường làng trở nên rực rỡ , sáng tươi . Ban đêm ở làng quê , điện không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận được ánh trăng sáng trong . +Về quê , bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê . Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ ? 37 Lop3.net. -H theo dõi -2 - H đọc: dãy -Đọc khổ thơ 1trong bài ; 2 em - H đọc: dãy - H đọc: dãy - 2-3 H đọc -2 nhóm thi đọc tiếp nối . - 2 đọc -Bạn nhỏ ở thành phó về thăm quê. -Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp những điều lạ ở quê và bạn nói “ Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu” mà ta biết điều đó . -Quê bạn nhỏ ở nông thôn -Mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý : Bạn mhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùg thích thú ;bạn được gặp trăng , gặp gió bất ngờ , điều mà ở trong phố chẳng bao giờ có ; Rồi bạn lại đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát ;Tối đêm vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm đềm .. -HS đọc khổ thơ cuối và trả lời : Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo . Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. c. Luyện đọc lại (5-7’) - Treo bảng phụ chộp sẵn bài thơ hướng dẫn đọc. Đọc mẫu -Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ . -Nhận xét và cho điểm HS. d. Cñng cè,dÆn dß(1-2’) -Chốt lại bài học và giáo dục. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ , chuẩn bị bài sau . TiÕt 4. thương yêu họ như thương bà ngoại mình . -Nhìn bảng đọc bài ; 2 em -Đọc bài theo tổ nhóm . -Tự nhẩm , sau đó 1 số HS đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài trước lớp .. ------------------------------------------------Chính tả (Nghe viết) ĐÔI BẠN. I/Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác ®o¹n 3 trong bài §«i b¹n - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch /tr II/Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ viết BT2 ,3 III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 1/KTBC(3-4’): - H viết .quả xoài ,xoáy nước - G NX 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động 1 Giới thiệu bài(1-2’): Mục tiêu : giúp H nắm được nội dung yêu cầu của bài học. GV ghi đề bài: Y/C H đọc đề bài Hoạt động 2 Hướng dẫn viét chính tả(8-10’) -G đọc mẫu bài + HD viết từ khó -Y/C H nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ? - G ghi bảng lần lượt các từ H nêu lo = l + o Quª = qu + ª đất nước : đất = đ + ất + / nước = N + ươc + / chiÕn tranh : chiÕn = ch + iªn + / tranh = tr + anh cøu = c + ­u = / 38 Lop3.net. Hoạt động học. -H theo dõi . -2 H đọc đề bài. -H lắng nghe - H nêu , - H phân tích.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. - Gọi H đọc lại các từ khó - Xóa bảng , đọc cho H viết. - G nhận xét Hoạt động 3. Viết vở(14-16’) - Nh¾c nhë c¸ch tr×nh bµy -G đọc cho H viết Hoạt động 4 Soát lỗi, chấm bài (3-5’) - G đọc H Soát lỗi -G thu 7-10 bài chấm và NX Hoạt động 5 HD làm bài tập chính tả (5-7’) Bài 2: -Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . -Y/C H tự làm bài , gäi 1 em lµm b¶ng nhãm. 1 H đọc lại các từ khó - H viết vào bảng con.. + H viết chính tả . -H đôi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau. -H đọc. - H làm vào VBT - 1 H lµm b¶ng nhãm -H nhËn xÐt cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.. -Y/C H nhận xét bài trên bảng. - G kết luận a, B¹n em ®i ch¨n tr©u b¾t ®­îc nhiÒu ch©u chÊu b, Phßng häp chËt chéi vµ nãng bøc nh­ng mọi người vẫn rất trật tự c, Bon trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi - 1 H đọc lại bài đúng kÓ chuyÖn cæ tÝch. 3. Củng cố dặn dò(1-2) - NX tiết học Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Tiếng hò trên sông ----------------------------------------------------------------TiÕt 5. Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ(t1). I. Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước - Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: - Bài hát liên quan đến bài học. - Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học: 39 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ(3-4: - Kể các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: Phân tích truyện (12-15’) - G kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. - Đàm thoại theo hệ thống câu hỏi: + Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27/7?. Hoạt đông của học sinh - 2->3 em kể.. - H nghe. - H trả lời. …thăm các cô chú ở trạm điều dưỡng. + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt …đã hi sinh xương máu vì TQ. sĩ là những người ntn? + Chúng ta cần phải có thái độ ntn đối với các …biết ơn, kính trọng, làm nhiều việc thương binh và liệt sĩ? tốt. ->Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho TQ. Chúng ta cần kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. HĐ 2: Thảo luận nhóm (12-15). - Yêu cầu đọc ND bài tập 2. - Yêu cầu nêu ND tranh. + Tranh 1: Viếng nghĩa trang liệt sĩ. - Nhận xét hành vi, việc làm của các + Tranh 2: Chào hỏi lễ phép chú thương binh. bạn trong 4 bức tranh. + Tranh 3: Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình - HS nêu ND từng tranh. thương binh, liệt sĩ. + Tranh 4: Cười đùa, nói chuyện khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường. - Chia nhóm 4. - Yêu cầu thảo luận những việc nên làm và - Các nhóm thảo luận. những việc nào không nên làm? Vì sao? Kết luận: - Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm. - Yêu cầu HS tự liên hệ xem mình đã làm gì để - 3-> 4 em liên hệ giúp đỡ thương binh, liệt sĩ. 3. Củng cố – Dặn dò(2-3’). - Nhận xét giờ học. - Dặn có ý thức tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh liệt sĩ. 40 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. TOÁN (BS) TuÇn 16(t1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : 1.KiÓm tra bµi cò(3-4’): - B¶ng con : TÝnh : 237 : 3 2. LuyÖn tËp: * Bài 1: TÝnh 154 : 6 234 x 4 - G nhận xét, chữa bài * Bài 2: Khèi 3 tham gia Héi kháe Phï §æng có 48 bạn đạt giải nhất và giải ba . Trong đó cã 1/8 số bạn đạt giải nhất . Hỏi khối 3 có bao nhiêu bạn đạt giải ba ? - Treo bảng phụ - Chấm, chữa bài. Bài 3: Một tứ giác có 4 cạnh đều dài 5 cm . Chu vi tứ giác đó là ? - ChÊm vë , nhËn xÐt Bµi 4 :Khối lớp 3 có 86 học sinh nữ và 69 học sinh nam. Nhà trường chia đều tất cả số học sinh đó vào 5 lớp. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?. - lµm b¶ng con - H lµm b¶ng con. - Đọc đề - H làm nh¸p - H chữa bài bảng phụ - H đọc bài đúng - H đọc đề bài -Làm vở, đổi bài kiểm tra - Đọc đề - H làm nh¸p - H chữa bài bảng phụ. - Chấm, chữa bài 3. Củng cố: - Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức? * Dặn dò: Ôn lại bài. --------------------------------------------------Tiếng việt(BS) TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn + Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Nhớ Việt Bắc II. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Luyện đọc(17-20) - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc thầm theo - GV mời HS đọc từng câu. - HS đọc từng câu. - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. - GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong - 3 HS đọc 3 đoạn trong bài. 41 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. bài. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp.. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Các nhóm đọc từng đoạn trước lớp. - Một HS đọc cả bài.. - Một HS đọc cả bài. * Luyện đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - GV cho 2 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS thi đọc 3 đoạn của bài. - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 - HS nhận xét. đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Chính tả(14-16’) - Theo dõi GV đọc đoạn viết 1 lần - Nhắc nhở trước khi viết - G đọc bài cho HS viết vào vở - Viết vở - Chấm 7-8 bài, nhận xét * Hoạt động 3: Dặn dò - Nhận xét bài học.. -----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC . I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “<”, “>”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ : - ViÕt 1 biÓu thøc - H tự viết bảng con rồi đọc biểu thức đó - Nhận xét B/ Bài mới (12-15’) - Viết lên bảng 60+20-5 và yêu cầu H đọc lại - Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5 biểu thức này . - H suy nghĩ tính 60 +20 -5= 80 -5 =75 Hoặc 60+20-5=60+15 =75 - Cả 2 cách trên đều cho kết quả đúng , tuy nhiên thuận tiện để tránh nhầm lẫn, đặc biệt là 42 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. khi tính giá trị của biểu thức có nhiều dấu tính cộng , trừ người ta quy ước .Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng , trừ thì ta thực hiện theo phép tính thứ tự từ trái sang phải. - HD tính giá trị của biểu thức có phép tính -H nhắc lại quy tắc . nhân chia . -Viết lên bảng 49 :7 x 5 - H đọc -H suy nghĩ rồi tính - 49:7x5= 7x5 - Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các =35 phép tính nhân, chia thì ta thực hiện theo phép tính theo thứ tự từ trái sang phải . -HS nhắc lại quy tắc C. Thực hành(17-19’) Bài 1(7-9’) b¶ng con - H lµm b¶ng con - NhËn xÐt, ch«t c¸ch tính giá trị của các biểu thức Bài 2 : Vë (4-5’) - Nªu yªu cÇu - H lµm vë - ChÊm vë, ch÷a bµi b¶ng phô Bài 3 : Điền dấu >,< , = - Nªu yªu cÇu - H lµm SGK 55 : 5 x 3 > 32 33 47 = 84 – 34 -3 - Chữa bài và cho điểm 47 ->Muốn điền được các dấu > < = cho đúng ta 20 +5 < 40:2 +6 phải so sánh giá trị của biểu thức . 25 26 D: Củng Cố – Dặn Dò -Chốt lại bài học và giáo dục. -BT VN: bài 4 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu : - Nêu được 1 số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn (BT3). - Giáo dục HS biết vận dụng vào cuộc sống. * Kỹ năng sống - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định: giải quyết vấn đề - Lắng nghe tích cực 43 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. II. Đồ dùng dạy học Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3-4’): - H·y đặt 1 câu có hình ảnh so 2 H lên bảng. Líp lµm nh¸p a/ Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi thái sánh . sơn/ như nước trong nguồn chảy ra . b/ Trời mưa , đường cát sét trơn như bôi mỡ . c/ Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi / như trái núi . - G nhận xét + Cả lớp theo dõi , nhận xét . 2. Bài mới : * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(10-12’) - HS đọc yêu cầu + Em hãy kể tên + Chia lớp thành 4 nhóm , phát Làm việc theo nhóm cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to + Các thành phố ở miền Bắc : Hà Nội , Hải Phòng và 1 bút để ghi tên các vùng quê , Hạ Long , Lạng Sơn , Điện Biên , Việt Trì , Thái , các thành phố mà nhóm tìm Nguyên , Nam Định . . . . được vào giấy . + Các thành phố ở miền Trung : Thanh Hoá , Vinh ,Huế , Đà Nẳng ,Plây-cu ,Đà Lạt , Buôn –Ma – Thuột. . . . + Các thành phố ở miền Nam : Thành phố Hồ Chí - Yªu cÇu c¸c nhãm d¸n lªn Minh , Cần Thơ , Nha Trang , Quy Nhơn . . . b¶ng råi tr×nh bµy - H theo dõi – Nhận xét . - Nhận xét . Bài tập 2 - Goi H đọc yêu cầu SỰ VẬT CÔNG VIỆC - Hãy kể tên và sự vật công việc buôn bán, chế tạo Đường phồ,nhà cao Theo nhãm Thành máy móc, may tầng, nhà máy,bệnh - Gäi H tr×nh bµy theo d·y phố mặc,dệt may,nghiên viện,công viên,cửa - Ghi b¶ng cứu khoa học, chế hàng ,xe cộ, bến - Cho H quan s¸t h×nh ¶nh biến thực phẩm. . . . tàu,bến xe, đèn cao vÒ n«ng th«n áp,nhà hát ,rạp chiếu - Gọi H đọc lại các từ trên phim. . . .. Nông thôn. Đường đát,vườn cây, ao cá,cây đa , luỷ tre, giếng nước,nhà vănhoá,quang , thúng,cuốc,cày,liềm, máy cày. . . .. 44 Lop3.net. trồng trọt, chăn nuôi ,cấy lúa ,cày bừa,gặt hái,vỡ đất,đập đất,tuốt lúa,nhổ mạ,bể ngô, đào khoai,nuôi lợn,phung thuốc sâu, chăn trâu, chăn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. vịt, chăn bò . . . . Bµi 3 (10-12’) : Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp .. H đọc yêu cầu - H làm bài. - 1 H lên bảng làm Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Hồ Chủ Tịch :Đồng bào Kinh hay Tày , Mường , Dao , Gia –rai hay Ê –đê, Xơ- đăng hay Ba- navà các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam , đều là anh em ruột thịt . Chúng ta sống chết có nhau , sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau . -Cả lớp theo dõi và nhận xét .. - Nhận xét . - Khi đọc gặpdáu phẩy ta đọc thế nµo ? 3. Cñng cè(1-2’) Nhận xét tiết học ------------------------------------------------TiÕt 3 Tập viết ÔN CHỮ HOA M . I. MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây…hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ viết hoa M ,T . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A/ Kiểm tra(3-4’) : - Ôn chữ hoa L - H viết vào bảng con . - G kiểm tra bài viết ở nhà . - Nhận xét B/ Bài mới : 1. Hướng dẫn bảng con(10-12) a/ Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa M,T. + Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ nào viết hoa ? -Có chữ hoa M ,T ,B . + Treo bảng chữ viết hoa M , và gọi HS nhắc lại -H nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. + Viết lại mẫu chữ , vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho H quan sát . - Yêu cầu H viết chữ viết hoa M , T vào bảng - H viết bảng con . - G theo dõi và chỉnh sửa cho H . b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - H đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi. - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là 1 nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm 45 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị. + Viết mẫu - Nhận xét c/ H viết câu ứng dụng: - G giúp H hiểu câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. - Hd viết - Nhận xét 2/ HD viết vở (15-17’) - Nªu néi dung bµi viÕt - Cho H quan s¸t vë mÉu - Nh¾c nhë t­ thÕ ngåi, cÇm bót. - Cho H viÕt bµi 3/ Chấm, chữa bài(3-5’) - G chÊm 7-8 bµi C/ Củng cố – Dặn dò (1-2’) -Nhận xét giờ học.. H tập viết trên bảng con: Mạc Thị Bưởi - H đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - H viết bảng con các chữ: Một, Ba. - H quan sat - H viÕt bµi. -----------------------------------------------TiÕt 4. Thủ công CẮT, DÁN CHỮ E. I. MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời , chưa dán, Tranh quy trình kẻ , cắt , dán chữ E - Giấy thủ công , thước kẽ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1 .Kiểm tra bài cũ(3-4’: - Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Bài mới: Hoạt động 1 (6-8): hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Giáo viên giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét: 46 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. -Nét chữ rộng 1 ô - Học sinh quan sát mẫu chữ E -Chữ E có nửa phía trên và nửa phíadưới giống nhau.Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau(giáo viên dùng mẫu chữ rời để gấp đôi theo chiều ngang. Hoạt động 2 (6-8’): hướng dẫn mẫu +Bước 1 : Kẻ chữ E -Lật mặt trái của tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình _ Học sinh quan sát mẫu chữ E chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu ( H 2 ). +Bước 2 : Cắt chữ E -Do tính chất đối xứng nên không cần cắt cả chữ E mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa ( mắt trái ra ngoài ) Cắt theo đường kẻ nửa chữ E bỏ phần gạch chéo ( H.3 ) .Mở ra được chữ E như chữ mẫu +Bước 3 : Dán chữ E -Thực hiện tương tự như dán chữ cái ở bài trước ( H4 ) -Sau khi học sinh hiểu cách kẻ cắt chữ E, giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ E Hoạt động 3(14-16) : Học sinh thực hành - Học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ E Học sinh thực hành cắt dán chữ E - Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt dán chữ E theo quy trình + Bước 1 : Kẻ chữ E Học sinh trưng bày và đánh giá + Bước 2 : Cắt chữ E nhận xét sản phẩm của các bạn + Bước 3 : Dán chữ E trong lớp. -Giáo viên tổ chứ cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E. Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và đánh giá nhận xét sản phẩm -Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. 3/ Nhận xét – dặn dò(2-3’): -Giáo viên nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------47 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. TiÕt 1. Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Toán TiÕt 79 : TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp theo). I. Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. - Giáo dục HS tính chính xác. II. Đồ dùng dạy học - SGK. III. Các hoạt động dạy và học . A/ Kiểm tra bài cũ : - Tính giá trị của biểu thức - H lµm b¶ng con 462 - 40 + 7 81 : 9 x 6 - Nhận xét B/ Bài mới (12-15’) Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng , trừ , nhân ,chia . - Ghi bảng 60+35:5= ? - H đọc 60+35:5= 60 +7 - Lµm nh¸p , nªu kÕt qu¶ =67 - Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia thì ta thực hiện phép tính nhân , chia trước thực hiện phép tính cộng trừ sau . -> Ap dụng quy tắc vừa học để tính - H lµm b¶ng con giá trị của biểu thức 86-10x4 86-10 x 4 = 86- 40 =46 Nhận xét - Nhận xét - Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính trừ , nhân ta thực hiện ? - H nªu c. LuyÖn tËp (15-17’) - H đọc yêu cầu đề bài Bài1(5-6’): - H lµm bảng con Nhận xét . - Nhận xét . - Chèt c¸ch thùc hiÖn Bài 2(5-7’) : - HS đọc yêu cầu đề bài . -> Chèt c¸ch lµm + Xác định phép tính cần thực hiện trước +Nhẩm miệng hoặc tính ra nháp để tìm kết quả rồi ghi lại vào nháp . + Thực hiện nốt phép tính còn lại. - H thực hiện SGK - 1 em ch÷a b¶ng phô -Nhận xét .. 48 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TiÓu häc ChiÕn Th¾ng – NguyÔn ThÞ Liên. +So sánh với giá trị biểu thức đã ghi trong bài học để biết đúng sai rồi ghi Đ hoặc S vào ô trống . Bài 3 (4-5’) Vë: - Cho H tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài - G nhận xét. D/ Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học . TiÕt 2. - H đọc yêu cầu đề bài - H lµm vào vở Giải Số táo của mẹ và chị hái được tất cả là 60+35=95 ( quả ) Số táo có ở mỗi hộp là 95:5=19 ( quả) Đáp số :19 quả táo -----------------------------------Chính tả ( Nhớ – Viết) VỀ QUÊ NGOẠI. I. MỤC TIÊU : - Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT 2 a . - Giáo dục HS tính chính cẩn thận , thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (3-4’): G đọc : cơn bão,vẻ mặt, sửa soạn - H viết bảng con Nhận xét B/ Bài mới : 1.Giới thiệu 2. Hướng dẫn viết chính tả (8-10’) G đọc đoạn văn 1 lượt - 2 H đọc thuộc lòng đoạn thơ + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ? - Ở quê có đầm sen nở ngát hương , gặp trăng , gặp gió bất ngờ , con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát , + Hướng dẫn viết chữ khó . vầng trăng như lá thuyền trôi. - Ghi : hương trời : trêi = tr + ¬i + \ - H ph©n tÝch ríu rít con đ/ ường vầng tr/ ăng - H đọc lại từ - Xoá bảng , đọc cho H viết - H viết vào bảng con : hương trời ,ríu rít , con đường , vầng trăng 3, ViÕt vë (14-16’) - Thể thơ lục bát . + Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, đòng 8 49 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×