Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 14, 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.28 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ văn 8 (tuần 5_8) Ngày soạn :15.09.2009. Giáo án Ngữ Văn 8. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI. TIẾT 17 :. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương , thế nào là biệt ngữ xã hội 2. Kĩ năng : - Rèn HS kĩ năng biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. -Tránh lạm dụng từ ngữ địa phượng và biệt ngữ xã hội gây khó khăn trong giao tiếp 3 Thái độ :Giáo dục HS ý thức vận dụng từ ngữ đia phương và biệt ngữ xã hội trong thực tế. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập tìm hiểu . Phiếu học tập ghi nội dung câu hỏi cho HS thảo luận nhóm . 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ : Từ tượng hình , từ tượng thanh . - Trả lời câu hỏi bài tập tìm hiểu bài : Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp và nề nếp của HS . 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4’) *Câu hỏi : - Thế nào là từ tượng hình ? Thế nào là từ tượng thanh ? - Xác định từ tượng hình , từ tượng thanh ở các câu sau : a. Thân gầy guộc lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi b. Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy *Đáp án : - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,của con người. 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài :(1’) Trong nói và viết nếu ta biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thì nó sẽ góp phần tô đậm màu sắc của 1 vùng quê, cách giao tiếp của 1 giai cấp xã hội … Để hiểu rõ được điều đó, hôm nay ta tìm kỹ bài từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội b.Tiến trình bài dạy :. T G 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ địa phương . * Cho HS tiếp xúc với bài tập tìm hiểu : - GV yêu cầu HS quan sát đoạn thơ phần bài tập tìm hiểu trong SGK . - GV gọi cá nhân HS đọc đoạn thơ . - GV yêu cầu HS chú ý đến các từ in đậm trong đoạn thơ .. NỘI DUNG I.Từ ngữ địa phương:. - HS tiếp xúc bài tập theo yêu 1 / Bài tập tìm hiểu : cầu - Cá nhân HS quan sát . - Cá nhân HS đọc . - HS chú ý từ in đậm theo yêu cầu ... *Hướng dẫn HS khai thác bài tập: - HS khai thác bài tập theo . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc - GV chỉ rõ : Từ bắp và bẹ đều mang nghĩa là ngô. Từ bắp và bẹ được dùng ở những khu vực nào ?. Giáo án Ngữ Văn 8. hướng dẫn - HS nghe . Cá nhân HS phân tích : Bắp dùng ở khu vực từ Nam Trung Bộ trở vào . Bẹ dùng ở khu vực miền núi phíac Bắc . Trong 3 từ trên từ nào được dùng Cá nhân HS nhận xét : ở một số địa phương , từ nào được + Từ địa phương : bắp và bẹ + Từ toàn dân : ngô dùng rộng rãi trong toàn dân ? - GV kết luận : Vậy , qua tìm hiểu - HS nghe . trên ta thấy từ bắp và bẹ là từ địa phương còn từ ngô là từ toàn dân. * Hướng dẫn HS rút ra kiến thức - HS rút ra kiến thức trọng tâm trọng tâm : theo hướng dẫn . Vậy , qua đó cho biết thế nào là Cá nhân HS đúc kết : Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ từ địa phương ? sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định. * Hướng dẫn HS làm bài tập áp - HS làm bài tập áp dụng theo yêu cầu của GV . dụng : GV : treo bảng phụ – HS xác định - HS quan sát . từ địa phương – từ toàn dân Mập béo, xổm, chồm hổm, nón, mũ, trố mắt, lõ mắt, … Trong các từ trên từ nào là từ địa HS thảo luận nhóm – Trình bày phương,từ nào là từ toàn dân ? - Từ địa phương : mập, chồm hổm, nón, lõ mắt - Từ toàn dân : béo, xổm, mũ, trố mắt.. 10’. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu biệt ngữ xã hội . * Cho HS tiếp xúc bài tập tìm hiểu - GV cho HS quan sát bảng phụ có ghi hai đoạn văn nội dung bài tập tìm hiểu . - GV gọi 1 HS đọc to nội dung bài tập tìm hiểu trên . * Cho HS khai thác bài tập tìm hiểu : Vì sao ví dụ a tác giả có lúc gọi mẹ có lúc gọi mợ ?. - HS tiếp xúc bài tập . - HS quan sát .. + bắp và bẹ->từ địa phương + ngô->Từ toàn dân. 2/ Kết luận : Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định.. II.Biệt ngữ xã hội : 1 / Bài tập tìm hiểu :. - Cá nhân HS đọc .. - Cá nhân HS khai thác bài tập theo yêu cầu .  Cá nhân HS vận dụng , giải thích : Mẹ khi hướng đến đối tượng nghe là độc giả ; còn mợ là lời của Bé Hồng nói với bà cô , hai người cùng một tầng lớp trung lưu trong xã hội . Vậy trước Cách mạng 1945 ,  Cá nhân HS giải thích : tầng lớp nào trong xã hội gọi mẹ Tầng lớp trung lưu . bằng mợ hay cha bằng cậu ? - HS nghe . - GV nói rõ: Mẹ và mợ là 2 từ đồng nghĩa cùng chỉ người sinh ra. . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc mình . Dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật, dùng mợ để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng trong hoàn cảnh giao tiếp Các từ ngỗng, trúng tủ trong ví Cá nhân HS vận dụng giải thích : dụ b được hiểu nghĩa như thế nào -Ngỗng : là bị điểm 2 . - trúng tủ : đúng cái phần đã học thuộc lòng ->Học sinh, sinh viên thường dùng * Hướng dẫn HS rút ra kết luận : - GV kết luận : Vậy , những từ - HS nghe . như : mợ , ngỗng , trúng tủ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định . Gọi là biệt ngữ xã hội . Vậy , biệt ngữ xã hội khác với từ  HS rút ra kết luận . Biệt ngữ xã hội là những từ ngừ toàn dân như thế nào ? chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định . * Hướng dẫn HS làm bài tập áp - HS làm bài tập theo yêu cầu của GV . dụng :  GV treo bảng phụ – các từ ngữ  HS thảo luận nhóm – Trình sau thường được dùng trong tầng bày lớp xã hội nào : trẫm, khanh, long - Khanh : Vua gọi các quan - Long sàng: Giường của vua sàng, ngự thiện, long thể, … - Ngự thiện : Vua dùng bữa - Long thể : Thân thể, … ->Dùng trong tầng lớp XHPK. 6’. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội . * Cho HS tiếp xúc bài tập tìm hiểu - GV yêu cầu HS quan sát các câu hỏi trang 57 – 58 trong SGK . - GV gọi 1 HS đọc các câu hỏi đó . Theo em , khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội ta cần chú ý đến điều gì ?  Tại sao ta không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong nói, viết ? - GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK  Tại sao trong các đoạn văn, thơ tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ?. . Giáo án Ngữ Văn 8. 2/ Kết luận : Biệt ngữ xã hội là những từ ngừ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định .. III/ Cách sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội :. - HS tiếp xúc bài tập . - HS quan sát . -Cá nhân HS đọc .  Cá nhân HS đúc kết : Chú ý đến đối tượng và tình -Sử dụng từ địa phương và huống giao tiếp biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp . - Lạm dụng nhiều sẽ gây nên cảm giác khó chịu cho người đọc (nên sử dụng từ ngữ toàn dân ) - Cá nhân HS đọc đoạn văn,đoạn thơ . Cá nhân HS nhận xét : - Trong thơ văn dùng từ địa Sử dụng đúng chỗ sẽ góp phần phương và biệt ngữ xã hội tạo màu sắc địa phương, tầng tạo màu sắc địa phương , lớp xuất thân, tính cách nhân vật màu sắc tầng lớp xã hội trong ngôn ngữ , tính cách Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc. 10’. Giáo án Ngữ Văn 8 của nhân vật . Vậy , chúng ta có nên sử dụng Cá nhân HS giải thích : - Tránh lạm dụng từ địa loại từ này một cách tuỳ tiện không Không nên lạm dụng và dùng từ phương và biệt ngữ xã hội , ngữ này tuỳ tiện . Vì nó dễ gây cần tìm hiểu các từ ngữ toàn ? Vì sao ? ra sự tối nghĩa , khó hiểu . dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết . * Hướng dẫn HS làm bài tập áp - HS làm bài tập áp dụng theo dụng : yêu cầu . GV lấy ví dụ : bài vè con dao Yêu cầu HS tìm từ ngữ địa phương - Nỏ(chẳng) trù(trầu), chộ(thấy) a. Con dao tung hoành một trận … -> (Nghệ An- Hà Tĩnh) Cũng nỏ thiếu chi thuốc trù - Lổ (trổ), răng(sao) -> Huế Khen con dao chưa từng chộ b. Chuối đầu vườn đã trổ Cam đầu ngõ chín vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh răng được Em hiểu câu nói sau “Bầy choa Cá nhân HS vận dụng giải có chộ mô mồ”là nghĩa như thế nào thích : Chúng tôi có biết đâu mà ->từ ngữ địa phương ? Sử dụng loại từ nào ? - Gọi 1 HS đọc toàn bộ nội dung Cá nhân HS đọc . ghi nhớ trong SGK . IV/ Luyện tập : Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập . - GV gọi HS đọc và xác định yêu - Cá nhân HS đọc và xác định Bài tập 1 : Tìm từ ngữ địa cầu bài tập số 1 trong SGK . yêu cầu bài tập : Tìm từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân phương và từ ngữ toàn dân . Ghe – thuyền ; vô – vào ; cá - GV yêu cầu HS các nhóm thảo - Các nhóm HS thảo luận làm lóc – cá quả ; ngái –xa ; chộ luận và làm bài tập ghi ra phiếu học bài tập ra phiếu học tập : – thấy ; mè – vừng tập . Ghe – thuyền ; vô – vào ; cá lóc mẹ-,má, u, bầm – cá quả ; ngái –xa ; chô – thấy ; mè – vừng . - GV yêu cầu các nhóm trình bày - Các nhóm HS trình bày . kết quả . - GV nhận xét , sửa chữa . - HS rút kinh nghiệm từ nhận xét của GV . - GV gọi HS đọc và xác định yêu - Cá nhân HS đọc và xác định Bài tập 2 : Tìm một số từ cầu bài tập 2 trong SGK . yêu cầu bài tập : Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh ngữ của tầng lớp học sinh hoặc hoặc của các tầng lớp xã hội của các tầng lớp xã hội khác mà khác mà em biết và giải em biết và giải thích nghĩa của thích nghĩa của các từ ngữ các từ ngữ đó . đó . - GV cho HS trao đổi với bạn bên - HS trao đổi bài với bạn và thực cạnh và làm bài tập này . hiện . - GV yêu cầu cá nhân HS trình bày - Cá nhân HS trình bày : bài tập . Quay phim – xem tài liệu Cây gậy – điểm 1 Nó đẩy cái xe cũ này đi rồi ( đẩy – bán ). - GV nhận xét , sửa chữa . - HS rút kinh nghiệm từ nhận xét của GV . - GV cho HS đọc và xác định yêu - Cá nhân HS đọc và xác định. . Lop8.net. +Sinh viên : trúng tủ, lệch tủ,quay phim – xem tài liệu Cây gậy – điểm 1 Nó đẩy cái xe cũ này đi rồi ( đẩy – bán ). + Địa chủ : bóc lột, sưu, thuế, … Bài tập 3 : Chọn trường hợp Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc cầu bài tập 3 .. Giáo án Ngữ Văn 8 yêu cầu bài tập : Chọn trường được dùng từ địa phương . hợp được dùng từ địa phương . - câu a : nên dùng - GV cho cá nhân HS thực hiện bài - Cá nhân HS thực hiện bài tập : - câu : b,c,d,e,g: không nên tập . a (+) ; b(-) ;c (-) ; d(-) ; e (-) ; g(- dùng ). Bài 4: Tổ chức thi đua giữa các tổ -Nghe GV hướng dẫn và làm bài Bài 4 : Sưu tầm , tổ nào sưu tầm nhiều, tổ đó chiến tập 4 thắng .. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, vè, thơ có sử dụng từ địa phương.. 2’. Hoạt động 5: Củng cố. - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ - Thực hiện theo yêu cầu của bản qua ba ghi nhớ SGK /56,57, 58. GV. - Gọi HS đọc phần đọc thêm. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. 4 - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuết học tiếp theo : (1’). * Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ SGK . - Hoàn tất các bài tập trong SGK. * Bài mới : - Chuẩn bị trước bài : “Tóm tắt văn bản tự sự ” , cụ thể : + Tìm hiểu trước thế nào là tóm tắt văn bản tự sự . + Có những cách tóm tắt văn bản tự sự nào ? Tóm tắt qua mấy bước ? IV. RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc. Giáo án Ngữ Văn 8. Ngày soạn:15.09.2009 soạn TIẾT 18 :. TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự, các thao tác tóm tắt văn bản tụ sự 2. Kĩ năng : - Rèn HS kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng, các loại văn bản khác nói chung . 3 Thái độ : - Hiểu được ý nghĩa của việc tóm tắt văn bản tự sự để có kĩ năng vận dụng. II. CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị của GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học -Soạn giáo án,bảng phụ 2/Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ “ Phương tiện liên kết các đoạn văn trong văn bản .” -Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK,theo sự hướng dẫn của GV -Bảng học của nhóm.. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp và nề nếp của HS . 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) *Câu hỏi : - Tác dụng của việc liên kết đoạn văn ? - Cách liên kết đoạn văn trong văn bản ? *Đáp án : - Tác dụng : tạo sự gắn bó, có quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn . - Dùng từ ngữ liên kết , câu nối liên kết 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài :(1’) Tóm tắt văn bản tự sự là một kỹ năng rất cần thiết trong đời sống cũng như trong học tâp nghiên cứu . Vậy, chúng cần phải tóm tắt như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất . Để hiểu được điều đó, hôm nay ta tìm hiểu bài Tóm tắt văn bản tự sự b.Tiến trình bài dạy :. TG 5’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG 1 : Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự Yếu tố quan trọng nhất trong tác phẩm tự sự là gì ? Ngoài những yếu tố ấy, còn có những yếu tố nào khác? Khi tóm tắt tác phẩm ta dựa vào những yếu tố nào là chính ? Theo em, mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì ?. 15’ . HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Nhân vật chính và cốt truyện - Miêu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ HS thảo luận nhóm – Trình bày - Sự việc và nhân vật chính. NỘI DUNG I . Mục đích : Làm cho người đọc, người nghe hiểu nội dung cơ bản của tác phẩm .. Làm cho người đọc, người nghe hiểu nội dung cơ bản của tác phẩm .. HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái Lop8.net. II .Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc. Giáo án Ngữ Văn 8. niệm tóm tắt văn bản tự sự Gv gọi HS đọc ( mục II- 1) Phần trích này nói về văn bản nào ? Vì sao em biết ? Thử so sánh đoạn này với nguyên văn của truyện ? GV : cách viết đoạn văn như trên gọi là tóm tắt văn bản tự sự. HS đọc 1 / Bài tập tìm hiểu :  Văn bản Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nhờ vào nhân vật và sự việc HS thảo luận nhóm – Trình bày - Nguyên văn : + dài hơn + số lượng các nhân vật và chi tiết trong truyện nhiều hơn + lời văn khách quan hơn Vậy, tóm tắt văn bản tự sự Là dùng lời văn của mình trình 2/ Kết luận: bày một cách ngắn gọn nội dung Tóm tắt văn bản tự sự là dùng là gì ? chính của văn bản đó. lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó. 5’. HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bước tóm tắt văn bản tự sự. * Hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm : - Như vậy , ta thấy mặc dù là văn bản tóm tắt nhưng nội dung chính , sự kiện chính vẫn thể hiện được nội dung của văn bản gốc . Vậy , một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự phải đảm bảo yêu cầu nào? Muốn có một văn bản tóm tắt văn bản tự sự, em phải làm những việc gì ? Theo trình tự nào ?. -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK 10’. III . Các bước tóm tắt văn bản tự sự. 1/Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:. - Nghe.. - Cá nhân HS đúc kết : Văn bản tóm tắt cần phản ánh Phản ánh trung thành nội dung văn trung thành nội dung văn bản bản được tóm tắt . được tóm tắt 2 / Các bước tóm tắt: HS thảo luận nhóm, trình bày: - Đọc kỹ và nắm chắc nội - Đọc kỹ và nắm chắc nội dung văn dung văn bản cần tóm tắt. -Xác định nội dung chính cần bản cần tóm tắt. - Xác định nội dung chính cần tóm tóm tắt (sự việc tiêu biểu, tắt (sự việc tiêu biểu, nhân vật nhân vật chính) - Sắp xếp cốt truyện theo một chính - Sắp xếp cốt truyện theo một trình trình tự hợp lý. tự hợp lý. - Viết văn bản tóm tắt bằng - Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn lời văn của mình của mình -HS đọc ghi nhớ SGK. HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập.. IV . Luyện tập. * Yêu cầu HS tóm tắt đoạn HS tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ Tóm tắt đoạn trích Tức nước trích tức nước vỡ bờ. bờ bằng lời văn của mình. vỡ bờ bằng lời văn của mình. GV gợi ý HS tóm tắt văn bản: Đọc bài tóm tắt – Lớp nhận xét. - Thiếu suất sưu của em chồng, anh Dậu bị đánh đập dã man, vừa thả về . - Bà hàng xóm tốt bụng cho bát gạo nấu cháo, anh Dậu chưa kịp ăn, bọn chúng ập đến bắt trói. - Chị Dậu van xin nhưng . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc không được, liều mạng chống trả lại để bảo vệ chồng… 2’ HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố. Em hãy cho biết yêu cầu  HS trình bày theo yêu cầu của đối với một văn bản tóm tắt? GV. Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự?. Giáo án Ngữ Văn 8. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuết học tiếp theo : (1’ ). * Bài cũ:. -Về nhà cần học kĩ bài và nắm được : + Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự . + Nắm cách tóm tắt văn bản tự sự:Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt , Các bước tóm tắt văn bản tự sự . - Hoàn thành bài tập trên vào vở bài tập . * Bài mới: - Chuẩn bị trước bài học : “ Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ” , cụ thể : + Trình bày thứ tự sự việc tóm tắt văn bản “ Lão Hạc ” của Nam Cao theo hướng dẫn trong SGK + Tìm hiểu trước và nêu lên được những sự việc chính và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ” của Ngô Tất Tố . IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Ngày :15.09.2009 Tiết 19:. Giáo án Ngữ Văn 8. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : 1. Kiến thức : Qua các câu hỏi , các bài tập thực hành trong SGK , GV rèn cho HS kỹ năng tóm tắt tác phẩm tự sự . 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nói trình bày sự việc trước tập thể lớp – mạnh dạn, tự tin trong từng vấn đề. 3. Tư tưởng : Giáo dục cho HS có ý thức tự giác trong học tập , đặc biệt là trong tiết thực hành . II/ CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Bảng phụ ghi nội dung các sự việc biêu tiểu và các nhân vật quan trọng trong truyện Lão Hạc . - Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm . 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ tóm tắt văn bản tự sự ; Chuẩn bị trước bài luyện tập theo hướng dẫn của GV tiết trước .. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp và nề nếp của HS . 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)  Hãy trình bày trình tự các bước trong quá trình tóm tắt một văn bản tự sự ? (Dự kiến trả lời: Khi tóm tắt một văn bản tự sự ta cần tiến hành theo các bước sau đây : - Đọc kỹ và nắm chắc nội dung văn bản cần tóm tắt. -Xác định nội dung chính cần tóm tắt (sự việc tiêu biểu, nhân vật chính) - Sắp xếp cốt truyện theo một trình tự hợp lý. - Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài :(1’) Chúng ta đã tìm hiểu và biết được tóm tắt một văn bản tự sự là gì ? Đặc biệt là biết được cách tóm tắt một văn bản tự sự là qua 4 bước . Vậy , tiết học này ta sẽ áp dụng kiến thức đó vào quá trình luyện tập tóm tắt văn bản tự sự . b.Tiến trình bài dạy :. TG 16’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu bài tập 1 * Cho HS tiếp xúc bài tập : -GV treo bảng phụ có ghi các sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng trong truyện ngắn Lão Hạc cho HSquan sát . - GV yêu cầu HS đọc nội dung trên bảng phụ . * Hướng dẫn HS thực hiện bài tập: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau ra phiếu học tập : Nhận xét về bản tóm tắt, trình tự sắp xếp ?. . Nội dung Bài tập1 :. - HS tiếp xúc bài tập theo yêu cầu Tóm tắt văn bản Lão Hạc. . - Cá nhân HS quan sát . - Cá nhân HS đọc .. - HS thực hiện bài tập theo hướng dẫn của GV . - HS các nhóm thảo luận theo các câu hỏi GV yêu cầu :  Bản liệt kê đã nêu lên được các sự việc , nhân vật , một số chi tiết tiêu biểu tương đối đầy đủ nhưng trật tự còn lộn xộn . + Sắp xếp theo trật tự sau: Hãy sắp xếp các sự việc nêu  Sắp xếp theo trật tự sau : Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc trên theo một trình tự hợp lý - GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . * Hướng dẫn HS thực hành tóm tắt bằng lời văn của bản thân . Hãy viết bản tóm tắt truyện Lão Hạc bằng một văn bản ngắn gọn ( khoảng 10 dòng ) . - GV cho HS thực hiện bài tập cá nhân . - GV gọi cá nhân HS trình bày . - GV nhận xét , sửa chữa GV : Treo bảng phụ (tóm tắt văn bản) để HS đối chiếu với bài viết của mình Lão Hạc có một người con trai , một mảnh vườn và một con chó Vàng . Con trai Lão đi phu đồn điền cao su , lão chỉ còn lại cậu Vàng . Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con , lão đành phải bán con chó , mặc dù hết sức buồn bã và đau đớn . Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi cho ông Giáo và nhờ trông coi mảnh vườn . Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn , lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông Giáo giúp . Một hôm , lão xin Binh Tư ít bả chó nói là để giết con chó hay đến vườn nhà lão làm thịt và rủ Binh Tư đến uống rượu . Ông Giáo buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy . Nhưng rồi Lão bổng nhiên chết , cái chết thật đau đớn , dữ dội . Cả làng không hiểu vì sao lão chết , chỉ có Binh Tư và ông Giáo hiểu .. Giáo án Ngữ Văn 8 b–a–d-c–g–e–i–h–k - Đại diện HS các nhóm trình bày b – a – d - c – g – e – i – h kết quả thảo luận theo yêu cầu . –k - Viết văn bản tóm tắt cho truyện ngắn lão Hạc . Cá nhân thực hiện viết bản tóm tắt: Chú ý dựa vào các ý đã sắp xếp viết thành một văn bản tóm tắt (thêm từ ngữ để có sự liên kết). - Cá nhân HS trình bày . - HS rút kinh nghiệm từ nhận xét , sửa chữa của GV và ghi chép: Lão Hạc có một người con trai , một mảnh vườn và một con chó Vàng . Con trai Lão đi phu đồn điền cao su , lão chỉ còn lại cậu Vàng . Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con , lão đành phải bán con chó , mặc dù hết sức buồn bã và đau đớn . Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi cho ông Giáo và nhờ trông coi mảnh vườn . Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn , lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông Giáo giúp . Một hôm , lão xin Binh Tư ít bả chó nói là để giết con chó hay đến vườn nhà lão làm thịt và rủ Binh Tư đến uống rượu . Ông Giáo buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy . Nhưng rồi Lão bổng nhiên chết , cái chết thật đau đớn , dữ dội . Cả làng không hiểu vì sao lão chết , chỉ có Binh Tư và ông Giáo hiểu .. -GV hướng dẫn HS bổ sung -HS bổ sung những ý còn thiếu sót. những ý còn thiếu sót. 12’. . Bài tập 2 : GV gọi HS đọc bài tập 2 HS đọc *Các sự việc tiêu biểu và  Hãy nêu lên các sự việc tiêu Cá nhân HS suy nghĩ và thực các nhân vật quan trọng trong đoạn trích “ Tức biểu và các nhân vật quan trọng hiện : nước vỡ bờ ”: trong đoạn trích “ Tức nước vỡ Các sự việc chính: -Anh Dậu bị đánh gần chết và -Anh Dậu bị đánh gần bờ ” được trả về nhà . chết và được trả về nhà . - Chị Dậu nấu cháo cho anh - Chị Dậu nấu cháo cho - Tên cai lệ, bọn tay sai xông vào . anh. HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bài tập 2và 3. Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc. Giáo án Ngữ Văn 8 - Tên cai lệ, bọn tay sai. - Chị Dậu van xin . - Chúng không tha và sấn đến trói anh . - Chị Dậu tức giận đánh lại bọn chúng .. xông vào . - Chị Dậu van xin . - Chúng không tha và sấn đến trói anh . - Chị Dậu tức giận đánh lại bọn chúng . Viết một văn bản tóm tắt đoạn  Cá nhân HS tóm tắt đoạn trích *Viết tóm tắt đoạn trích theo yêu cầu . tức nước vỡ bờ . trích trên ? Bài tập 3: -Cá nhân HS nhận xét ,trình bày Nhận xét: theo yêu cầu của GV: Văn bản Tôi đi học và Trong Hai văn bản trên khó tóm tắt vì Hai văn bản Tôi đi học và Trong lòng mẹ khó tóm lòng mẹ rất khó tóm tắt. Em thấy đó là văn bản trữ tình. tắt vì đó là văn bản trữ có đúng không ? tình, chủ yếu miêu tả GV : Hai văn bản trên khó tóm những biến đổi nội tâm tắt vì đó là văn bản trữ tình, chủ của nhân vật, ít các sự yếu miêu tả những biến đổi nội việc tâm của nhân vật, ít các sự việc. *Bài tập 3: -Yêu cầu HS đưa ra lời nhận xét. 7’. *Bài đọc thêm:. HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu các bài đọc thêm. GV gọi HS đọc hai bài đọc thêm. HS đọc - Tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài - Rút ra kết luận - Tóm tắt truyện Quan Âm Thị Kính.. 2’. - Tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài - Tóm tắt truyện Quan Âm Thị Kính.. HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước tóm tắt HS nhắc lại các bước tóm tắt một một văn bản tự sự văn bản tự sự. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuết học tiếp theo : (1’). * Bài cũ:. -Về nhà cần học kĩ bài và nắm được : +Các bước tóm tắt một văn bản tự sự +Viết văn bản tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Chuẩn bị trước : “ Trả bài tập làm văn số 1” , cụ thể : + Nhớ lại đề bài . + Chuẩn bị trước dàn ý cho đề bài đã viết . +Đọc và dự kiến trả lời phần gợi ý đánh giá bài làm (SGK/63) IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Ngày soạn :15.09.2009 TIẾT 20 : TRẢ. Giáo án Ngữ Văn 8. BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I-VĂN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhìn nhận những ưu khuyết của mình thông qua bài kiểm tra (bài viết số 1 – văn tự sự);Học tập được những ý hay của các bài viết khác. 2. Kỹ năng : Rèn HS kỹ năng về ngôn ngữ và kỹ năng xây dựng văn bản. 3. Tư tưởng : Giáo dục ý thức tự giác , sửa sai .. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Chấm bài – Nội dung trả bài 2. Chuẩn bị của học sinh: + Nhớ lại đề bài . + Chuẩn bị trước dàn ý cho đề bài đã viết . +Đọc và dự kiến trả lời phần gợi ý đánh giá bài làm (SGK/63). III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số lớp và nề nếp của HS . 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút ra giấy) 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Chúng ta đã viết bài văn tự sự ở lớp 2 tiết , để giúp các em nắm được các lỗi sai khi viết bài và biết cách sửa các lỗi sai đó . Tiết hôm nay chúng ta sẽ được trả bài và hướng dẫn cách sửa các lỗi sai đó . Bên cạnh đó sẽ giúp cho các em rút kinh nghiệm cho bài viết sau đạt chất lượng hơn . b.Tiến trình bài dạy :. TG 5’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. Đề văn: - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài HS nhắc lại đề bài cho bài tập Kể lại những kỷ niệm ngày cho bài tập làm văn đã viết . làm văn đã viết . đầu tiên đi học. - GV ghi đề bài lên bảng . HS ghi đề vào vở -Cho HS xác định yêu cầu của đề bài I-Xác định yêu cầu đề: Đề bài yêu cầu điều gì ? - Thể loại :Tự sự - Tự sự - Thể loại ? - Những kỷ niệm ngày đầu tiên - Nội dung: Những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học - Nội dung ? đi học. Hoạt động 1 : Cho HS nhớ và nhắc lại đề bài đã viết.. 12’ Hoạt động 2 : Trả bài và hướng dẫn HS lập dàn bài. - Cá nhân HS nhận bài . -HS lập dàn ý – Trình bày trước lớp GV nhận xét bổ sung thành dàn - HS ghi dàn bài chi tiết vào bài chi tiết, cụ thể. phần cuối của bài làm Phần mở bài ,em giới thiệu gì? 1-Mở bài : -Giới thiệu tình huống gợi nhớ đến kỉ niệm đó(do chứng kiến các em HS lớp 1 đến trường,nghe tiêng trống khai trường quen thuộc…) -Giới thiệu về kỉ niệm(ngày đầu tiên đi học)và cảm xúc của bản thân khi nhớ về kỉ niệm đó.. II. Dàn bài :. - GV trả bài cho HS . Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp. . Lop8.net. 1-Mở bài : -Giới thiệu tình huống gợi nhớ đến kỉ niệm đó(do chứng kiến các em HS lớp 1 đến trường,nghe tiêng trống khai trường quen thuộc…) -Giới thiệu về kỉ niệm(ngày đầu tiên đi học)và cảm xúc của bản thân khi nhớ về kỉ niệm đó. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc 2- Thân bài : Trong phần thân bài, em định -Kể và tả lại không khí ngày khai trường trong cảm giác của trình bày gì? - Em kể lại những sự việc nào ? cậu HS lớp 1. -Ai là người đưa em đến trường Kể theo trình tự nào ? trong buổi học đầu tiên? GV gọi một vài HS trình bày lại -Không khí,cảnh sắc sân trường câu chuyện mình kể theo trình tự trong buổi học đầu tiên? nào ? Kể lại kỷ niệm gì ? v.v… -Cảm xúc của em khi phải rời tay mẹ để bước vào buổi lễ? -Các nghi thức và thứ tự các sự việc của buổi lễ khai giảng diễn ra như thế nào? Cảm giác của em trước các nghi lễ và sự việc ấy? -Cô giáo chủ nhiệm đón chúng em vào lớp với những cử chỉ và lời nói thân mật ra sao? -Kể lại buổi học đầu tiên:màn làm quen?Ấn tượng của em về cô giáo và các bạn?Giờ học đầu tiên có gì đặc biệt gợi cho em ấn tượng không phai?. Phần kết bài thường nêu gì?. 5’. 3-Kết bài : Cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học. Giáo án Ngữ Văn 8 2- Thân bài : -Kể và tả lại không khí ngày khai trường trong cảm giác của cậu HS lớp 1. -Ai là người đưa em đến trường trong buổi học đầu tiên? -Không khí,cảnh sắc sân trường trong buổi học đầu tiên? -Cảm xúc của em khi phải rời tay mẹ để bước vào buổi lễ? -Các nghi thức và thứ tự các sự việc của buổi lễ khai giảng diễn ra như thế nào? Cảm giác của em trước các nghi lễ và sự việc ấy? -Cô giáo chủ nhiệm đón chúng em vào lớp với những cử chỉ và lời nói thân mật ra sao? -Kể lại buổi học đầu tiên:màn làm quen?Ấn tượng của em về cô giáo và các bạn?Giờ học đầu tiên có gì đặc biệt gợi cho em ấn tượng không phai? 3-Kết bài : Cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học. Hoạt động 3 : Nhận xét chung và nêu cách sửa lỗi trong bài HS. *Nhận xét: -Ưu điểm: -HS nghe GV đánh giá bài viết -Về kiểu bài:Các em đã xác định về ưu,nhược điểm và làm đúng kiểu bài văn tự sự,có sử dụng yếu tố miêu tả,biểu cảm trong khi tự sự. -Về cấu trúc và tính liên kết trong bài làm:Nhìn chung các em viết bài đảm bảo tính liên kết trong bố cục .Song vẫn còn số ít bài viết chưa đảm bảo bố cục ,mạch văn rời rạc. -Nhược điểm: Có một số bài không biết dẫn dắt vào bài cho nên dẫn đến hiểu sai vấn đề(kể lại ngày khai giảng năm học mới).Vận dụng văn bản mẫu vụng về,cứng nhắc. . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc *Sửa lỗi: Theo yêu cầu của đề bài thì các em -HS lần lượt nhận xét. đã thể hiện như thế nào ? - Tính thống nhất của bài văn - Sửa lại những chỗ sai sót GV đã nhận xét. - Sự liên kết - Bố cục ba phần của bài văn - Cách xây dựng đoạn văn - Thứ tự trình bày sự việc (Cái nào được, cái nào chưa được). 5’. Giáo án Ngữ Văn 8 III. Sửa lỗi : Theo yêu cầu của đề bài thì các em đã thể hiện như thế nào ? - Tính thống nhất của bài văn - Sự liên kết - Bố cục ba phần của bài văn - Cách xây dựng đoạn văn - Thứ tự trình bày sự việc (Cái nào được, cái nào chưa được). Hoạt động 4: Đọc bài tham khảo. -Đọc một số đoạn văn, bài văn hay -HS đọc – Lớp nghe, rút kinh của HS trong lớp. nghiệm cho bài viết của mình. Phát hiện ra cái hay của bài làm. IV/ KẾT QUẢ KIỂM TRA K.Lớp. S.Soá. 0 - dưới 2. 2 - dưới 3,5. 3,5 - dưới 5,0. 5,0-dưới 6,5. 6,5-dưới 8,0. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 8,0-10,0. TB trở lên. 8A3. 42. 1. 0.0. 1. 0.0. 7. 4.3. 21. 12.8. 8. 44.7. 4. 38.3. 33. 95.7. 8A4. 43. 1. 0.0. 2. 0.0. 6. 4.5. 25. 34.1. 9. 40.9. 0. 20.5. 34. 95.5. 8A5. 47. 0. 0.0. 2. 0.0. 9. 2.2. 21. 26.1. 14. 30.4. 1. 41.3. 36. 97.8. Ghi chuù. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuết học tiếp theo : (1’ ). *Bài cũ: - Về nhà xem lại kiến thức về quá trình tạo lập văn bản . *Bài mới: Chuẩn bị trước bài 6 , văn bản : “ Cô bé bán diêm” , cụ thể : + Đọc kĩ văn bản ở nhà . + Tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm . + Tìm hiểu thể loại và chú thích . + Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản vào vở bài soạn .. IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc. Giáo án Ngữ Văn 8. Ngày soạn :18.9.2009 TIẾT 21. Tuần 6. CÔ BÉ BÁN DIÊM ( Trích ). - An-đéc-xen I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : Đọc và tìm hiểu khái quát truyện, qua đó thấy được lòng thương cảm của An-đéc-xen đối với cô bé bán diêm bất hạnhtrong đêm giao thừa được kể lại bằng nghệ thuật truyện cổ tích cảm động, thấm thía 2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, phân tích bố cục văn bản tự sự,phân tích nhân vật qua hành động và lời kể;phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật tương phản,đối lập 3 Thái độ : Giáo dục các em lòng đồng cảm,lòng yêu thương con người II- CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị của GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;Truyện An-đéc-xen -Soạn giáo án. 2/Chuẩn bị của HS: -Học bài cũ:văn bản Lão Hạc. -Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK,theo sự hướng dẫn của GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi:Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc * Dự kiến trả lời : Lòng thương con , trọng danh dự ->Chọn cái chết để giải thoát cuộc đời cùng quẫn đồng thời gián tiếp tố cáo xã hội PK đã đẩy người nông dân đến bước đường cùng không lối thoát,chọn cái chết để bảo tồn danh dự. 3 /Giảng bài mới : a- Giới thiệu bài (1’) : Trên thế giới không ít các nhà văn viết truyện cổ cho thiếu nhi. Đặc biệt là nhà văn Đan Mạch với những truyện cổ sáng tạo tuyệt vời, được rất nhiều trẻ con và người lớn trên thế giới yêu thích. Ta sẽ tìm hiểu một trong những truyện ấy của An- đec- xen b- Tiến trình bài dạy : TG 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản. -Gọi HS đọc phần chú thích * HS đọc chú thích * SGK/T.67. SGK/ T.67 Trình bày ngắn gọn vài nét về An – đéc- xen(1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với tác giả, tác phẩm? loại truyện dành cho thiếu nhi. Văn bản này trích gần hết truyện ngắn “ Cô bé bán diêm”. GV: Giới thiệu thêm cho HS về - Nghe. An – đéc- xen và sự nghiệp sáng tác của ông. GV:Hướng dẫn HS đọc: chậm, - Nghe hướng dẫn cách đọc.. . Lop8.net. NỘI DUNG I. Tìm hiểu chung về VB: 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm: -An – đéc- xen(1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện dành cho thiếu nhi. -Văn bản này trích gần hết truyện ngắn “ Cô bé bán diêm”.. 3.Đọc ,tóm tắt. và tìm. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc nhẹ nhàng, giọng cảm thông, phân biệt những ảnh thực và ảo ảnh -Đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp đoạn trích. GV: Nhận xét cách đọc của HS và sữa chữa.  Hãy tóm tắt lại nội dung văn bản vừa đọc? GV:Nhận xét, bổ sung văn bản tóm tắt của HS, có thể ghi điểm để khuyến khích HS.. Giáo án Ngữ Văn 8 hiểu bố cục văn bản: a) Đọc văn bản. - HS đọc tiếp văn bản theo yêu cầu của GV, cả lớp đọc thầm và theo dõi.. Tóm tắt đoạn trích: b)Tóm tắt văn bản. Một bé gái nhà nghèo, mồ côi mẹ, bố sai đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Suốt cả ngày cuối năm, em không bán được bao diêm nào nên chẳng dám về nhà vì lo sợ bị bố chửi đánh.Vừa đói, vừa rét em lang thang trên đường, cuối cùng em ngồi nép trong một góc tường giữa hai ngôi nhà và quẹt diêm liên tục để sưởi ấm.Trong lúc quẹt diêm em bé đã tưởng tượng ra lò sưởi, bàn ăn sang trọng, cây thông Nô-en kết đèn hoa rực rỡ.Và sau đó em bé tưởng tượng ra mình đã gặp được người bà yêu quý. Hết một bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà lên trời. Hôm sau,ngày mồng một đầu năm, ở xó tường, người ta thấy một bé gái đã chết vì đói và rét. GV gọi HS đọc các chú thích ở -HS đọc các chú thích để nắm SGK/T.67,68. Chú ý ở các chú nghĩa của các từ khó. thích(7),(10),….  Hãy xác định bố cục của  HS xác định: Bố cục 3 phần: c) Bố cục :gồm 3 phần: truyện?Nhận xét? (văn bản này - Phần 1: “ Từ đầu đờ ra”:hoàn - Phần 1: “ Từ đầu đờ ra”:hoàn cảnh sống của cô bé được chia làm mấy phần?Nội dung cảnh sống của cô bé bán diêm. bán diêm. -Phần 2:”Tiếp theo thượng đế”: từng phần như thế nào?) Những mộng tưởng của cô bé bán - Phần 2:”Tiếp theo thượng diêm qua những lần quẹt diêm đế”: Những lần quẹt diêm và -Phần 3: Còn lại Cái chết của cô mộng tưởng bé -Phần 3: Còn lại Cái chết + Trình tự theothời gian và sựviệc. của cô bé. - Nghe. GV: Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian và sự việc.Tác giả sử dụng ngôi thứ ba để kể – đây là cách kể phổ biến của truyện cổ tích.. 13’. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết. -GV nhắc nhở HS chú ý vào phần 1 của văn bản  Qua phần đầu câu chuyện ta biết được điều gì về gia cảnh của cô bé bán diêm?(Gia cảnh của cô bé có gì đặc biệt?). . -HS đọc thầm phần 1 Mẹ mất, bà qua đời, sống với bố, gia sản sa sút dần, phải bán nhà đến chui rúc trong “xó tối tăm”, phải đi bán diêm để kiếm Lop8.net. II. Tìm hiểu chi tiết: 1) Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa: *Gia cảnh: Mồ côi mẹ, bà qua đời, sống với bố khắc nghiệt, chui rúc trong “xó tối tăm”; phải đi bán diêm để Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Em bé cùng những bao diêm xuất hiện trong thời điểm đặc biệt nào?  Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh cô bé bán diêm ? Chỉ ra các hình ảnh tương phản đối lập ? Nêu tác dụng?. GV:Rất nhiều hình ảnh tương phản đối lập đã được tác giả sử dụng để làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp của cô bé:đặt ánh sáng đèn ở mỗi nhà, phố sực nức mùi ngỗng quay đối lập với cảnh đói rét ở xó tối tăm của en bé để làm rõ cảnh sống bất hạnh của em bé. Em đã rét đã khổ,có lẽ còn rét khổ hơn khi mọi nhà rực ánh đèn. Em đã đói lại càng đói hơn khi ngửi thấy mùi ngỗng quay.Và còn cả cái “xó tối tăm” với ngôi nhà mà em đã ở trước đây. ->Không chỉ làm bật lên nỗi khổ vật chất mà còn cả mất mát về tinh thần vì chỉ có bà là thương em nhất.Tình cảnh của em bé thật đáng thương biết bao. 5’. sống. HS phát hiện: -Đêm giao thừa,trời rét buốt…  HS phát hiện: Đối lập tương phản  Em bé cô đơn phải đi bán diêm.>< mọi người quây quần bên nhau trong niềm vui và hạnh phúc -Trời rét buốt, tăm tối >< cô bé quần áo phong phanh, đầu trần, chân đất. -Em bé đói khát>< trong phố sực nức mùi ngỗng quay. => Nhằm nêu bật tình cảnh hết sức khốn khổ, tội nghiệp của cô bé, gợi niềm thương cảm, đồng cảm nơi người đọc... Giáo án Ngữ Văn 8 kiếm sống . * Hình ảnh em bé đêm giao thừa: - Em bé cô đơn phải đi bán diêm - Mọi người quây quần bên nhau trong niềm vui và hạnh phúc . -Trời rét buốt, tăm tối - Em bé quần áo phong phanh, đầu trần, chân đất. -Em bé đói khát -Trong phố sực nức mùi ngỗng quay. ->Nghệ thuật đối lập tương phản => Nhằm nêu bật tình cảnh hết sức khốn khổ, tội nghiệp của cô bé, gợi niềm thương cảm, đồng cảm nơi người đọc... Hoạt động 3: Củng cố. *Hướng dẫn sơ kết tiết học -Tóm tắt truyện? -Nắm nghệ thuật đối lập, tương phản. -HS tóm tắt truyện -Chỉ ra được những chi tiết đối lập, tương phản trong việc khắc họa hình ảnh em bé bán diêm 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’) * Bài cũ: - Kể tóm tắt lại câu chuyện. * Bài mới: - Về nhà học bài và chuẩn bị tiếp phần còn lại của VB (câu hỏi 3và 4) để tiết sau học tiếp. - Tập kể tóm tắt lại VB bằng giọng văn của em vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................. . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc. Giáo án Ngữ Văn 8. Ngày soạn :18.9.2009. Tuần 6. CÔ BÉ BÁN DIÊM ( tiếp theo). TIẾT 22:. I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : Thấy được cảnh thực và ảo trong những lần quẹt diêm của em bé 2 Kĩ năng : Kĩ năng phân tích những hình ảnh kì diệu 3 Thái độ ::Lòng yêu thương con người II- CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị của GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;Truyện An-đéc-xen -Soạn giáo án. 2/Chuẩn bị của HS: Học bài cũ tiết trước và chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu hỏi: HS1-Tóm tắt truyện ” Cô bé bán diêm “ HS2-Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa như thế nào ?Ý nghĩa? *Dự kiến trả lời : * Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa .Em không bán được bao nào nên không dám về nhà vì sợ bố đánh Em ngồi nép vào góc tường , liên tục quẹt diêm để sưởi ấm . Hết bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà bay lên trời . Hôm sau mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm . *- Em bé cô đơn phải đi bán diêm để kiếm sống . -Em bé quần áo phong phanh, đầu trần, chân đất lang thang trong đêm tối . -Em bé đói khát =>Tình cảnh hết sức khốn khổ, tội nghiệp của cô bé, gợi niềm thương cảm, đồng cảm nơi người đọc.. 3 Giảng bài mới : a- Giới thiệu bài (1’) : Một mình trong đêm giá rét bên góc phố, cô bé bán diêm đã quẹt hết những bao diêm để sưởi ấm với những ao ước rất hồn nhiên, rất trẻ con.Tiết học này chúng ta tìm hiểu những ước ao của em . b- Tiến trình bài dạy : T G 23’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1:Tìm hiểu chi tiết ( tt ) Gọi HS đọc lại đoạn 2. HS đọc lại đoạn 2.  Câu chuyện được lăp đi lặp lại bằng những chi tiết nào?  Vì sao em bé lại quẹt diêm ?. HS phát hiện: năm lần quẹt diêm HS phát hiện,kết luận: - để sưởi ấm, - để đắm chìm trong thế giới ảo ảnh. NỘI DUNG. II. Tìm hiểu chi tiết: 1- Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa: 2- Cảnh thực và những mộng tưởng:. Giảng:Câu chuyện phát triển, đan xen giữa thực và ảo. Đây là chi tiết hay và độc đáo.Mỗi lần quẹt . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc diêm-mơ ,que diêm tắt-thực  Vì sao năm lần quẹt diêm lại có Đó là những ước mơ cháy bỏng của em bé năm ảo ảnh khác nhau?  Lần lượt tác giả đã cho em bé HS phát hiện: mơ thấy những cảnh gì -Lò sưởi,hơi ấm -Bàn ăn sang trọng - Cây thông Nô en -Bà xuất hiện -Em cùng bà bay lên trời Trong các hình ảnh đó, hình ảnh HS phát hiện,kết luận: nào thuần túy chỉ là mộng tưởng , -Hình ảnh thuần túy tưởng tượng: Theo bà ,Em cùng bà bay hình ảnh nào có cơ sở thực tế ? lên trời - Hình ảnh có cơ sở thực: +Lò sưởi : Lạnh- que diêm + ăn : Đói- mùi ngỗng quay + thông : Tết +Bà : Nhớ thương Em có nhận xét gì về những hình ảnh vừa thực vừa ảo?Ýnghĩa? GV: Thực tế và mộng tưởng xen kẻ nhau: Khi que diêm cháy là mộng tưởng hiện ra trong đầu óc em bé. Khi que diêm tắt là về với thực tại: tất cả biến mất. Các mộng tưởng diễn ra theo thứ tự hợp lí. Ngòi bút nhân ái và lãng mạn của nhà văn làm cho câu chuyện cảm động, đau thương nhưng vẫn nhẹ nhàng đầy chất thơ.Những hình ảnh ảo cũng được sắp xếp theo một trình tự tăng dần Cái chết trở thành một sự bay bổng về trời-> một tiểu thiên thần Gọi HS đọc lại đoạn 3  Tác giả vẫn thể hiện nghệ thuật tương phản, hãy chỉ rõ ?. Tác dụng của nghệ thuật đối lập này ? 7’. . *Cảnh thực : Những gì đang diễn ra : Lạnh, mùi ngỗng quay,tết, nhớ bà *Mộng tưởng : Theo bà ,em cùng bà bay lên trời. Mộng tưởng xen kẽ với thực tế thể hiện những ước mơ cháy bỏng của em bé bất hạnh…. =>Mộng tưởng xen kẽ với thực tế thể hiện những ước mơ cháy bỏng của em bé bất hạnh…. HS đọc lại đoạn 3 HS phát hiện,kết luận: -Hình ảnh em bé chết –Mọi người vui vẻ ngày đầu năm -Em bé với thái độ lạnh lùng của mọi người. 3- Cái chết thương tâm của em bé: Em bé chết vì đói ,rét trong đêm giao thừa-Thái độ lạnh lùng của mọi người vui vẻ ngày đầu năm ->Nghệ thuật tương phản =>Lên án XH không có tình người;làm nổi bật lòng nhân hậu của tác giả. HS cảm nhận:Xã hội vô tình lạnh lùng trước những số phận bất hạnh-> Làm nổi bật lòng nhân hậu của tác giả. Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tổng kết Vì sao có thể nói Cô bé bán diêm là bài ca về lòng nhân ái của con người ?. Giáo án Ngữ Văn 8. III- Tổng kết :. Thảo luận nhóm,rút ra nhận xét: +Yêu thương những con người bất hạnh +Yêu thương những đứa trẻ mồ Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Em hiểu gì về tấm lòng của tác giả dành cho thế giới nhân vật tuổi thơ? -GV chốt,cho HS ghi.. 5’. 2’. Giáo án Ngữ Văn 8 côi +Phê phán cái xã hội tư bản không có tình người HS phát hiện trên cơ sở ghi nhớ: Tác giả truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. 1- Nội dung: -Truyện cho ta thấy thế giới lạnh lùng không có chỗ ấm no, hạnh phúc cho trẻ thơ nghèo khổ - Tác giả cũng truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh 2- Nghệ thuật: Có gì đặc sắc trong kể chuyện - Kết hợp tự sự, miêu tả và - Kết hợp tự sự, miêu tả và của tác giả? biểu cảm. biểu cảm. - Kết cấu truyện đốilập. - Kết cấu truyện đốilập. - Các yếu tố thực và ảo đan xen, - Các yếu tố thực và ảo đan trí tưởng tượng bay bổng xen, trí tưởng tượng bay bổng Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK/68 IV- Luyện tập Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS luyện tập. Gọi HS trình bày bài viết HS trình bày bài viết - Viết thành bài phát biểu cảm nghĩ về truyên Cô bé GV gợi ý sửa chữa Sửa chữa,ghi chép bán diêm(hoặc đoạn kết của truyện). Hoạt động 4 : Củng cố. Tại sao nói câu chuyện cổ tích hiện đại này là sự đan xen giữa thực và ảo. Thảo luận nhóm ,trình bày: Dựa nội dung bài học đã phân tích để trả lời. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) *Bài cũ: Học bài làm bài tậpluyện tập vào vở *Bài mới:Chuẩn bị bài Trợ từ,thán từ -Nắm khái niệm Trợ từ,thán từ và các loại thán từ -Thực hiện phần luyện tập theo sự hiểu biết của mình. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. . Lop8.net. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×