Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 -Năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 1. Tuần 30 == Từ ngày 12/ 4/ 2010 đến 16/ 4 /2010. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Buổi sáng Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc Buổi chiều Luyện toán HĐ ngoài giờ Luyện Thủ công Luyện viết Buổi sáng Toán Chính tả Tập viết Tự nhiên xã hội Buổi chiều Luyện TNXH Luyện Toán Luyện Tiếng Việt. Chào cờ Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng Chuyện ở lớp Chuyện ở lớp Luyện Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ) Tìm hiểu lịch sử địa phương Luyện Cắt dán hình tam giác S Sóng gió. Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ) Chuyện ở lớp Tô chữ hoa o,ô,ơ,p Trời nắng Trời mưa Luyện Trời nắng Trời mưa Luyện Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ) Luyện đọc Chuyện ở lớp. Buổi chiều. Sinh hoạt chuyên môn. Buổi chiều Luyện Âm Nhạc Luyện Tiếng Việt HĐ ngoài giờ. GVBM dạy Luyện viết chính tả Mèo con đi học Ôn trò chơi dân gian. Buổi chiều Luyện toán Luyện Tiếng Việt Sinh hoạt. Luyện Các ngày trong tuần lễ Luyện đọc Người bạn tốt Sao. Trang 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 1 Ngày soạn: 10/ 4 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai, 12 / 4 / 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1:. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 30 ---------------------==----------------------. Tiết 2:. Đạo đức. BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ỏ trường ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhác nhở bạn bè cùng thực hiện - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. - Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2. Tích hợp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. - Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn) - Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1. KTBC: - Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối + 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác bài tiết trước. nhận xét bạn đọc đúng chưa. + Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? + Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng - GV nhận xét KTBC. lẫn nhau. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài ghi tựa. Vài HS nhắc lại. b. Hướng dẫn bài: Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh) - Cho học sinh quan sát. Học sinh quan sát qua tranh đã chuẩn bị - Đàm thoại các câu hỏi sau: và đàm thoại. + Ra chơi ở sân trường, vườn trường, + Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không? vườn hoa, công viên em rất thích. + Sân trường, vườn trường, vườn hoa, + Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không? công viên đẹp và mát. + Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, + Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm công viên luôn đẹp, luôn mát em cần gì? chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cối . Trang 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 1 Giáo viên kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong - Học sinh lắng nghe. môi trường trong lành, an toàn. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1: - Học sinh làm bài tập 1 và trả lới các câu hỏi: + Các bạn nhỏ đang làm gì? + Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, … + Những việc làm đó có tác dụng gì? + Bảo vệ, chăm sóc cây. Giáo viên kết luận : Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là - Học sinh lắng nghe. những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo bài tập 2: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và Quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo thảo luận theo cặp. cặp. + Các bạn đang làm gì ? + Trèo cây, bẻ cành, … + Không tán thành, vì làm hư hại cây, + Em tán thành những việc làm nào? Tại nguy hiểm cho bản thân. sao? - Cho các em tô màu vào quần áo những - Tô màu 2 bạn có hành động đúng trong bạn có hành động đúng trong tranh. tranh. -Các em trình bày ý kiến của mình trước lớp. Giáo viên kết luận : Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. - Học sinh lắng nghe. Bẻ cây, đu cây là hành động sai. 3. Củng cố: Hỏi tên bài. - Học sinh nêu tên bài học và liên hệ xem Nhận xét, tuyên dương. trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây. 4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Tuyên dương các bạn ấy. Tiết 3,4:. Tập đọc. CHUYỆN Ở LỚP I. Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngư: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. Trang 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 1 2 Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? Trả lời được câu hỏi 1,2 ở SGK II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : - Hỏi bài trước. - Học sinh nêu tên bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc bài Chú công và trả - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: lời các câu hỏi trong bài. - Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và - GV nhận xét, ghi điểm. trả lời các câu hỏi. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và - Nhắc tựa bài. rút tựa bài ghi bảng). b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, - Lắng nghe. nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên hơn lần 1. bảng. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. các từ ngữ các nhóm đã nêu. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc nghĩa từ. (5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.) - Nối tiếp đọc các câu. Trêu ở chúng ta còn gọi là gì? Chọc ghẹo Bôi bẩn em hiểu muốn nói gì? Bôi bẩn tức là làm bẩn lên tường hoạc một vật gì đó. * Luyện đọc câu: - Nhận xét. - Nhận xét, chỉnh sửa. * Luyện đọc cả bài: - Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài. - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc cả bài giữa các nhóm. - Nhận xét. c. Luyện tập:  Ôn các vần uôt, uôc. Giáo viên treo bảng yêu cầu Bài tập1: - Tìm tiếng trong bài có vần uôt ? Bài tập 2: - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt ?. - Luyện đọc trong nhóm 4 - Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm. - Lớp đồng thanh.. - Tìm tiếng trong bài có vần uôt: vuốt. - Đọc mẫu từ trong bài - Các em chơi trò chơi thi tìm tiếng tiếp. Trang 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 1. - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố tiết 1: - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Hỏi bài mới học. Đọc khổ thơ 1,2 + Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? Đọc khổ thơ 3. + Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? - Nhận xét học sinh trả lời * Đọc diễn cảm lại bài.+ 6 e. Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: Hãy nói với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.. - Nhận xét, tuyên dương.. sức: Tiếng có vần uôc: ruốc, chuốc chuốc, thuốc lá... Tiếng có vần uôt: Tuốt lúa, ... - Nhận xét. - 2 em.. - 2-3 em đọc khổ thơ 1,2 lớp theo dõi + Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực… -2 HS đọc + Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn. - 2 hs đọc lại bài. - Lắng nghe. - Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Các em nói theo cặp, một em hỏi và một em trả lời và ngược lại. Bạn nhỏ đã làm được việc gì ngoan? Bạn nhỏ đã nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn Tuấn đeo cặp. … Hoặc đóng vai mẹ và con để trò chuyện: Mẹ: Con kê xem ở lớp đã ngoan thế nào? Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con giỏi. Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên. - Nhận xét, tuyên dương.. 4. Củng cố: - Nhắc tên bài và nội dung bài học. - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung - 1 học sinh đọc lại bài. bài đã học. 5. Nhận xét dặn dò: - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.. BUỔI CHIỀU Trang 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 1 Tiết 1:. Luyện toán. LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( Trừ không nhớ ) I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố: - Lại cách trừ trong phạm vi 100 và đặt tính trừ ( trừ không nhớ ) thành thạo. - Giải toán có lời văn - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Nhắc lại các số cách giải toán vừa được học - Kiểm tra một số cá nhân. buổi sáng. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu lại các bước đặt tính trừ, các bước tính b. Làm bài tập: - 2 HS đọc yêu cầu bài toán. Lớp theo dõi. Bài 1: Tính: _ 58 _ 94 _ 89 _ 95 _ 53 _ 58 _ 94 _ 89 _ 95 _ 53 46 52 27 35 51 46 52 27 35 51 12 42 62 60 2 b) HS nêu yêu cầu b) Đặt tính rồi tính (theo mẫu): 76 – 22 49 – 29 65 – 61 33 – 33 76 – 22 49 – 29 65 – 61 33 – 33 _ 76 _ 49 _ 65 _ 33 _ 76 22 29 61 33 22 54 20 4 00 54 Bài 2: Đọc đề toán Lắng nghe GV phổ biến trò chơi cách chơi Tổ chức trò chơi đố bạn Cách chơi: HS1 Tôi đố bạn 78 – 53 = 25 HS tham gia chơi đúng hay sai; HS 2: 78 – 53 = 25 là đúng HS1: Cảm ơn bạn đã trả lời đúng rồi mời bạn đố tiếp.Tương tự HS tham gia chôi - Nêu đề bài toán: Tự làm vào vở bài tập. Bài giải: đến hêt Bài 3 : Tính: cách làm tương tự bài 1: Có : 75cái ghế Cây chanh có là: Bài 4: Đọc đề toán đưa ra: 25 Cái ghế 75 - 25 = 50 (Cái ghế) Bài toán cho biết gì? Còn: ... Cái ghế? Đáp số: 50 Cái ghế Bài toán muốn ta tìm gì? - Nhận xét và chấm điểm một số vở.. - Lắng nghe GV nhân xét.. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Trang 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 1 Tiết 2:. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG HỌC ÔN CHUYÊN HIỆU 3 “CHĂM HỌC” I/ Yêu cầu: Giúp HS hiểu được nét đẹp của văn hoá quê hương mình, có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá. II/ Chuẩn bị: một số tranh ảnh về di tích lịch sử của tỉnh Quảng Trị III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài ghi đề - Hoạt động 1: Tìm hiểu về văn hoá địa phương. */ GV Giới thiệu vài nét về truyền thống quê hương HS lắng nghe theo dõi xã Cam Nghĩa để HS năm bắt - Xã Cam Nghĩa được coi là cái nôi cách mạng Vì nơi đây đã từng nuôi dấu biết bao chiến sĩ cách - Cụ Lê Thế Hiếu , Hồ Sĩ mạng và cũng là nơi các chiến sĩ cách màng hoạt động trong lòng địch mà không bị phát hiện và là Phan,... nơi sinh ra nhiều người con yêu nước , có nhiều - Vua Hàm Nghi đã đóng đô nhiệt huyết với cách mạng có tinh thần quên mình và nghỉ lại ở Tân Sở . vì Tổ quốc. - Ở xã ta được nhà nước Việt Nam phong tặng xã anh hùng . - Ngày trước xã Cam Nghĩa và xã Cam Chính được gọi chung là Xã Cam Lộc - Nêu các tấm gương yêu nước, hiếu học - Vua Hàm Nghi đã nghĩ lại ở đâu trên vùng Cùa? - Xã Cam Nghĩa đã được nhà nước phonh tặng danh hiệu xã Anh hùng. - Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn các di sản văn hoá. - Bạn nào biết Xã Cam Nghĩa của chúng ta Hiện - Chú Vĩnh làm chủ tịch xã. nay ai làm chủ tịch Xã? - Ai là bí thư xã đoàn? - anh Trình - Ai là chủ tịch hội cựu chiến binh? - Bác Hoàn - Hoạt động 2: Ôn lại chuyên hiệu 2 “ Chăm học ” - Chăm học sẻ đạt kết quả cao - Học sinh hiểu Chăm học có ích lợi như thế nào?. trong học tập - Như thế nào được gọi là chăm học? - Chăm học là đi học đúng giờ, học thuộc bài , làm bài đầy đủ, giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Kính yêu, vâng lời thầy cô giáo, anh chị phụ trách, thực hiện đúng nội quy của trường đề ra. Trang 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 1 Củng cố dặn dò: Hôm nay các em đã học được những gì? Nhận xét tiết học. Tiết 3:. - đạt kết quả học tập mỗi ngày một tốt lên. HS nắc lại nội dung bài học. Luyện Thủ công. CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kẻ được hình Tam giác. - Cắt dán được hìnâmTm giác theo 2 cách. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. - 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. giáo viên kểm tra. - Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tựa. - Vài HS nêu lại đề bài Cắt dán hình tam b. Hướng dẫn hs thực hành: giác  Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình Tam giác theo 2 cách. - Gọi học sinh nhắc lại lần nữa. - Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, - Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán. dán vào vở thủ công. - Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô - Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt trong vở thủ công, tránh tình trạng hình và dán hình vuông. quá lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. - Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp. 3. Củng cố: - Thu vở, chấm một số em. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng - Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập và cắt dán đẹp, phẳng.. tiết sau. - Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ Trang 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 1 dán… Tiết 4. Tiếng Việt:. LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP CHỮ HOA Q I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được cấu tạo của chữ Q hoa và từ ứng dụng Quê nhà , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng - Rèn cho HS có kĩ năng tô , viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ - Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 . Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét +Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ ứng dụng . +Tiến hành: Quan sát đọc cá nhân, lớp - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ Bài viết có những chữ nào? Q, Quê nhà Những chữ nào viết cao 5 ô li ? Q Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ? Q, h Những chữ nào viết cao 1 ô li ? , u, ê , n, a Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Cách nhau 1 ô li Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào? Cách nhau một con chữ o * Hoạt động 2: Luyện viết: + Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ G , Gà gô + Tiến hành: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , Quan sát và nhận xét. điểm.... Luyện viết bảng con Tô vào vở ô li. Viết xong nộp vở chấm.. - Thu chấm 1/ 3 lớp - Nhận xét , sửa sai. IV.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng. - Ôn đọc , viết các chữ hoa đã học. Đọc lại các tiếng từ trên bảng. Thực hiện ở nhà Ngày soạn: 10/ 4 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba, 13 / 4 / 2010. Tiết 1:. Toán Trang 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 1 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ) I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 dạng 65 – 30 và 36 – 4 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1. - Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. - Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Kiểm tra bài tập 1, 3. - 4 hs thực hiện. - Kiểm tra vở bài tập của hs. - Nhận xét KTBC. - Học sinh nhắc tựa. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Hướng dẫn bài: * Trường hợp phép trừ dạng 65 – 30 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính. - Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính - Học sinh lấy 65 que tính, thao tác xếp (gồm 6 chục và 5 que tính rời), xếp 6 bó vào từng cột, viết số 65 vào bảng con và que tính bên trái, các que tính rời bên nêu: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que phải. tính rời viết 5 ở cột đơn vị. - Cho nói và viết vào bảng con: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. - Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó về - Học sinh lấy 65 que tính tách ra 3 bó và bên trái phía dưới các bó đã xếp trước. nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que Giáo viên vừa nói vừa điền vào bảng: Có tính rời viết 0 ở cột đơn vị. 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị. - Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở - Học sinh đếm số que tính còn kại và cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng nêu: Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết cuối bảng. 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ dạng 65 – 30 . Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 65 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. cuối bảng.. Trang 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 1 35 Như vậy : 65 – 30 = 35. - Học sinh thực hành ở bảng con. - Đọc: 65 – 30 = 35. b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4 - Khi đặt tính phải đặt 4 thẳng cột với 6 ở cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 trừ 0 bằng 3, viết 3”. 36 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 4 hạ 3, viết 3 32 Như vậy : 36 – 4 = 32 c. Thực hành: Bài 1: Tính. - Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kĩ năng thực hiện tính trừ của học sinh và các trường hợp xuất hiện số 0, chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – 3 , 79 – 0, và viết các số thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh làm VBT, yêu cầu các em nêu cách làm. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh. Cho học sinh tự nhẩm và nêu kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Tiết 3:. - 4 - 5 học sinh nhắc lại cách trừ. - Nhắc lại: 65 – 30 = 35. - Học sinh thực hành ở bảng con. - Đọc: 36 – 4 = 32 - 4 - 5 học sinh nhắc lại cách trừ. Nhắc lại: 36 – 4 = 32 - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh thực hành ở bảng con.. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp. 66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, … 58 – 4 = 54, 67 – 7 = 60, … - Nêu tên bài và các bước thực hiện phép trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang trái). - Thực hành ở nhà.. Chính tả. CHUYỆN Ở LỚP I. Mục tiêu: - HS chép lai chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài: Chuyện ở lớp. Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần uôt hoặc uôc, chữ c hoặc k. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. - Học sinh cần có VBT. III. Các hoạt động dạy học : Trang 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 1 Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1. KTBC : - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần - 2 học sinh làm bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên trước đã làm. bảng. - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2. Bài mới: a. giới thiệu bài ghi tựa bài. b. Hướng dẫn học sinh tập chép: - Học sinh nhắc lại. * Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài. - Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép - Học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên - Luyện viết TN khó: vuốt, chẳng, ngoan. bảng từ. - Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó - Giáo viên nhận xét chung về viết bảng hay viết sai - Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay con của học sinh. viết sai. * Thực hành bài viết (chép chính tả). - Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 ô, - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của đầu dòng phải viết hoa. - Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để giáo viên. viết. * Dò bài: - Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa - Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. lỗi chính tả: + Đọc dò. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn vở phía trên bài viết. của giáo viên. - Thu bài chấm 1 số em. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở - Điền vần uôt hoặc uôc - Điền chữ c hoặc k BT Tiếng Việt. - Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 - Học sinh làm VBT. bài tập giống nhau của các bài tập. - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức - Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào thi đua giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. cuộc. * Ghi nhớ quy tắc chính tả: k + i, e, ê 3. Nhận xét, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan - Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết Trang 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 1 tập. Tiết 2:. lần sau. Tập viết. TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ, P I. Mục tiêu : - Giúp HS biết tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P - Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn: - Chữ hoa: O, Ô, Ơ, P đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, - Học sinh mang vở tập viết để trên bàn chấm điểm 4 em. cho giáo viên kiểm tra. - 2 em lên bảng viết các từ: dòng sông, cải - 2 học sinh viết trên bảng xoong. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa - Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. b. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận - Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ, P xét: trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau - Học sinh quan sát giáo viên tô trên đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa khung chữ mẫu. - Viết không trung. nói vừa tô chữ trong khung chữ. c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Viết bảng con.. d. Thực hành : - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo - Cho HS viết bài vào tập. viên và vở tập viết. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài Trang 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 1 viết tại lớp. 3. Củng cố : - Hỏi lại nội bài viết. - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ O, Ô, Ơ, P - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Tiết 3:. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. - Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.. Tự nhiên xã hội. TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I. Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoè trong những ngày nắng , mưa - HS kha giỏi nêu được một số ích lợi hoắc tác hại của nắng, mưađối với đời sống con người. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới nắng, dưới mưa. - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về trời nắng, trời mưa. - Hình ảnh bài 30 SGK. Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi tên bài. - Học sinh nêu tên bài học. + Muỗi thường sống ở đâu ? + Nêu tác hại do bị muỗi đốt ? - 3 học sinh trả lời câu hỏi trên. + Khi đi ngủ bạn thường làm gì để không bị muỗi đốt ? - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài. - Học sinh nhắc tựa. b. Hướng dẫn bài: Hoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa. * Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt - Học sinh lắng nghe. động. - Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to và nêu yêu cầu: - Làm việc theo nhóm lớn - Dán tất cả những tranh ảnh đã sưu tầm - Học sinh dán các tranh ảnh vào giấy kẻ được theo 2 cột vào bảng sau và cùng ô phân loại tranh rồi thảo luận theo nhóm. nhau thảo luận các vấn đề sau: Tranh ảnh về trời Tranh ảnh về trời Tranh ảnh về trời Tranh ảnh về trời nắng mưa Trang 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 1 nắng. mưa. + Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời + Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời đen, không có nắng (trời mưa) mưa? + Bầu trời trong xanh, có mây trắng, nhìn + Khi trời nắng, bầu trời và những đám thấy ông mặt trời, … + Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy mây như thế nào? + Khi trời mưa, bầu trời và những đám ông mặt trời, … mây như thế nào? - Cho học sinh thảo luận theo nhóm lớn - Học sinh chỉ và nêu theo tranh. và nói cho nhau nghe các yêu cầu trên. - Đại diện các nhóm lên, chỉ vào tranh và Bước 2: nêu theo yêu cầu các câu hỏi trên. - Học sinh các nhóm khác nhận xét bạn và bổ sung. - Học sinh nói theo thực tế bầu trời hôm + Hôm nay là trời nắng hay trời mưa: Dấu đang học bài này. hiệu nào cho em biết điều đó? Giáo viên kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng - Học sinh lắng nghe. vàng chiếu xuống cảnh vật, … Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, không có Mặt Trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật, … Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khoẻ khi nắng, khi mưa: Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động. - Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 2 em, - Thảo luận theo nhóm 2 em học sinh. giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Yêu cầu các em quan sát 2 hình ở SGK để trả lời + Khi đi nắng bạn nhớ đội nón, mũ là để các câu hỏi trong đó. + Tại sao khi đi nắng bạn nhớ đội nón, khỏi bị ốm. + Để không bị ướt khi đi dưới mưa, bạn mũ? Để không bị ướt khi đi dưới mưa, bạn phải mang ô hoặc mang áo mưa. phải làm gì? + Học sinh nêu, những học sinh khác Bước 2: Thu kết quả thảo luận: + Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, nhận xét và bổ sung. các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Kết luận: Khi đi trời nắng phải đội mũ - Học sinh lắng nghe. - Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi nón để không bị ốm. Khi đi trời mưa phải mang ô, măc áo đến kết luận chung. Trang 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 1 mưa để không bị ướt, bị cảm. 3. Củng cố : + Cho học sinh vẽ tranh miêu tả trời nắng, trời mưa. Liên hệ thực tế: Nếu hôm đó trời nắng hoặc mưa, giáo viên hỏi xem trong lớp ai thực hiện những dụng cụ đi nắng, đi mưa. - Tuyên dương các em mang đúng. - Thời tiết nắng, mưa, nóng, giá, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thhể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. 4. Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn giữ gìn sức khoẻ khi đi nắng, đi mưa.. - Học sinh vẽ tranh theo yêu cầu của bài. - Học sinh tự liên hệ và nêu những ai đã mang đúng dụng cụ khi đi nắng, đi mưa.. Thực hành khi đi nắng, đi mưa.. BUỔI CHIỀU Tiết 1:. Luyện Tự nhiên xã hội. LUYỆN BÀI : TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I. Mục tiêu : Củng cố cho HS : - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoè trong những ngày nắng , mưa - HS kha giỏi nêu được một số ích lợi hoắc tác hại của nắng, mưađối với đời sống con người. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới nắng, dưới mưa. - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về trời nắng, trời mưa. - Hình ảnh bài 30 SGK. Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài. - Học sinh nhắc tựa. b. Hướng dẫn bài: Hoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa. * Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt - Học sinh lắng nghe. động tiếp tục việc đã làm ở buổi sáng chưa hoàn thành. - Dán tất cả những tranh ảnh đã sưu tầm - Làm việc theo nhóm lớn được theo 2 cột vào bảng sau và cùng - Học sinh dán các tranh ảnh vào giấy kẻ nhau thảo luận các vấn đề sau: ô phân loại tranh rồi thảo luận theo nhóm. Tranh ảnh về trời Tranh ảnh về trời Tranh ảnh về trời Tranh ảnh về trời nắng mưa nắng mưa Trang 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 1. + Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời + Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu mưa? trời đen, không có nắng (trời mưa) + Khi trời nắng, bầu trời và những đám + Bầu trời trong xanh, có mây trắng, nhìn mây như thế nào? thấy ông mặt trời, … + Khi trời mưa, bầu trời và những đám + Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy mây như thế nào? ông mặt trời, … - Cho học sinh thảo luận theo nhóm lớn và nói cho nhau nghe các yêu cầu trên. Bước 2: - Học sinh chỉ và nêu theo tranh. - Đại diện các nhóm lên, chỉ vào tranh và nêu theo yêu cầu các câu hỏi trên. - Học sinh các nhóm khác nhận xét bạn và bổ sung. + Hôm nay là trời nắng hay trời mưa: Dấu - Học sinh nói theo thực tế bầu trời hôm hiệu nào cho em biết điều đó? đang học bài này. Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức - Học sinh lắng nghe. khoẻ khi nắng, mưa: Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động. - Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 2 em, - Thảo luận theo nhóm 2 em học sinh. giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Yêu cầu các em quan sát 2 hình ở SGK để trả lời các câu hỏi trong đó. + Tại sao khi đi nắng bạn nhớ đội nón, + Khi đi nắng bạn nhớ đội nón, mũ là để mũ? khỏi bị ốm. Để không bị ướt khi đi dưới mưa, bạn + Để không bị ướt khi đi dưới mưa, bạn phải làm gì? phải mang ô hoặc mang áo mưa. + Học sinh nêu, những học sinh khác Bước 2: Thu kết quả thảo luận: nhận xét và bổ sung. + Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, - Học sinh lắng nghe. các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Kết luận: Khi đi trời nắng phải đội mũ - Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi nón để không bị ốm. đến kết luận chung. Khi đi trời mưa phải mang ô, măc áo - Học sinh vẽ tranh theo yêu cầu của bài. mưa để không bị ướt, bị cảm. 3. Củng cố : + Cho học sinh vẽ tranh miêu tả trời nắng, - Học sinh tự liên hệ và nêu những ai đã trời mưa. Liên hệ thực tế: Nếu hôm đó trời nắng mang đúng dụng cụ khi đi nắng, đi mưa. hoặc mưa, giáo viên hỏi xem trong lớp ai thực hiện những dụng cụ đi nắng, đi mưa. - Tuyên dương các em mang đúng. Trang 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 1 - Thời tiết nắng, mưa, nóng, giá, rét là Thực hành khi đi nắng, đi mưa. một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thhể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. 4. Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn giữ gìn sức khoẻ khi đi nắng, đi mưa. Tiết 2:. Luyện toán. LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( Trừ không nhớ ) I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố: - Lại cách trừ trong phạm vi 100 và đặt tính trừ ( trừ không nhớ ) thành thạo. - Giải toán có lời văn - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Nhắc lại các số cách giải toán vừa được - Kiểm tra một số cá nhân. học buổi sáng. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu lại các bước đặt tính trừ, các bước b. Làm bài tập: tính Bài 1: Tính: - 2 HS đọc yêu cầu bài toán. Lớp theo dõi. a) _ 87 _ 68 _ 95 _ 43 _ 57 _ 45 _ 87 _ 68 _ 95 _ 43 _ 57 _ 45 30 40 50 20 50 45 30 40 50 20 50 45 57 28 45 23 7 0 b) _ 49 4. _ 35 2. _ 77 6. _ 99 9. _ 19 0. _ 25 5. Bài 2: Tính nhẩm: a) Tổ chức trò chơi đố bạn Cách chơi: HS1 Tôi đố bạn 48 – 40 = bao nhiêu; HS 2: 48 – 40 = 8 HS1: Cảm ơn bạn đã trả lời đúng rồi mời bạn đố tiếp.Tương tự HS tham gia chôi đến hêt Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): 92 – 10 = 82 24 – =4 39 –. = 37. 24 –. = 20. _ 49 4 45. _ 35 2 33. Lop1.net. _ 99 9 90. _ 19 _ 25 0 5 19 20. Lắng nghe GV phổ biến trò chơi cách chơi HS tham gia chơi 58 – 30 = 28; 69 – 60 = 9; 82 – 70 = 12 85 – 50 = 35; 79 – 50 = 29; 34 – 20 = 14 37 – 4 = 33; 98 – 8 = 90; 19 – 1 = 18 - Nêu đề bài toán: Tự làm vào vở bài tập. 92 – 10 = 82 24 – 20 = 4 39 – 2 = 37. Trang 18. _ 77 6 71. 24 – 4. = 20.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 1 Chữa bài tập Bài 4: Đọc đề toán Bài toán cho biết gì? Bài toán muốn ta tìm gì? - Nhận xét và chấm điểm một số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.. Dài : 52cm Cắt : 20cm Còn: ... cm?. Bài giải: Còn lại là: 52 – 20 = (32cm) Đáp số: 32cm. - Lắng nghe GV nhân xét.. Tiết 3:. Luyện Tiếng Việt Luyện đọc: CHUYỆN Ở LỚP I. Mục tiêu: Củng cố cho HS 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngư: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Rèn đọc cho HS yếu . Rèn đọc diễn càm cho HS khá giỏi II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu tiết học: 2. Hướng dẫn bài: a. Luyện đọc: - Cho HS lấy sách ra đọc bài. - Đọc các tiếng, từ khó trong bài. - Chữa lỗi phát âm cho hs. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS thành thạo đọc diễn cảm bài - Một HS khá đọc trơn toàn bài - Lớp Mở sách đọc lại toàn bài (nhóm, cá Chuyện ở lớp - Đọc đồng thanh 2 lần nhân, đồng thanh) - Yêu cầu hs đọc trong nhóm, đọc cá - HS thi đọc đoạn trong nhóm ,lớp. - hs nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm. nhân - Theo dõi giúp đỡ hs đọc còn chậm b. Làm bài tập: - Quan sát lắng nghe - Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở. Bài 1:Viết tiếng trong bài có vần : * Viết tiếng : trong bài + Có vần uôt: + Có vần uôc: vuốt Bài 2: Viết tiếng ngoài bài: * HS làm bài vào vở bài tập : -Có vần uôc : Viết tiếng ngoài bài : -Có vần uôt : -Có vần uôc : ruốc; thuốc, ... Nhận xét đánh giá,chữa bài -Có vần uôt: Thuồn thuột, chuột nhắt, ... -Chấm, chữa bài. Nhận xét đánh giá -Bài 3 :Banh nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: - Đọc lại đề bài. Bạn hoa không học bài. .Bạn hoa không học bài. Bạn Lan được cô khen.. . X Bạn Lan được cô khen. Trang 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 1 Bạn Mai tay đầy mực. Bài 4: Ghi lại lời mẹ nói với bạn nhỏ (bằng 2 câu văn) ................................... .............................................. -Nhận xét đánh giá, chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đọc lại bài ở nhà.. Bạn Mai tay đầy mực. - HS làm vào vở bài tập : Mẹ chẳng nhớ nổi đâu. Nói mẹ nghẻơ lớp con ngoan như thế nào? - hs cả lớp. Ngày soạn: 12 /4 / 2010 Ngày giảng: Thứ năm, 15 / 4 / 2010. BUỔI CHIỀU Tiết 1:. Luyện Âm nhạc. GV CHUYÊN TRÁCH DẠY Tiết 2:. Luyện viết chính tả:. MÈO CON ĐI HỌC I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Mèo con đi học. - Ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. - Học sinh cần có VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài ghi tựa bài. - Học sinh nhắc lại. 2. Hướng dẫn học sinh tập chép: * Luyện viết từ ngữ khó: - 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo - Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn bài bạn đọc trên bảng từ. cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những - Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó tiếng các em thường viết sai: hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa. phổ biến trong lớp. - Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. * Thực hành bài viết (chép chính tả). - Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, giáo viên. sau dấu chấm phải viết hoa. - Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ - Học sinh tiến hành chép bài vào vở. hoặc SGK để viết. * Dò bài: Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Trang 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×