Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 28 tổng hợp cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.92 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. Tuaàn : 16 Tieát : 61. Nh: 2010-2011. Ngày Soạn: 18/11/2010 Ngaøy Daïy: 27/11/2010 TLV. THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VAÊN HOÏC I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. II/. KIẾN THỨC CHUẨN 1.Kiến thức : - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh . - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học . 2.Kĩ năng : - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học . - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học . - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó . - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ. III/. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Hs thực hiện theo yêu cầu - Kiểm tra bài cũ: Khoâng coù kieåm tra (vì của GV. mới làm bài viết số 3). - Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS váo bài mới và ghi tựa bài. Noäi dung. I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh ñaëc ñieåm moät theå vaên hoïc.. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn Hs tập thuyết minh một vaên baûn , moät theå thô . - GV ghi baøi thô “ Vào nhà ngục Quảng - HS quan sát. Đông cảm tác” và “ Đập đá ở Côn Lôn” leân baûng phuï . - Hs đọc đề bài. - GV yêu cầu HS đọc đề bài: mục I (SGK tr 53) Thuyeát minh ñaëc ñieåm theå thô thaát ngoân bát cú Đường luật .. 1. Quan saùt : - Nhận xét và đặc điểm : Theå thô thaát ngôn bát cú Đường luật. -Số tiếng (chữ) trong mỗi dòng : 7 chữ -Soá doøng trong moãi baøi : 8 dòng. -Tieáng coù thanh ngang, huyeàn goïi laø thanh baèng : B.. + Bước 1:. - HS nghe, thực hiện theo - Gv yeâu caàu Hs xaùc ñònh soá tieáng vaø soá -Tieáng coù : hoûi, ngaõ, saéc, naëng goïi yêu cầu của GV. doøng (caâu) laø thanh traéc : T. + Bước 2: - HS nghe, thực hiện theo -Có đối, niêm trong bài thơ. - Xác định bằng-trắc cho từng tiếng trong -Nhòp : 4/3 . yêu cầu của GV. hai baøi thô . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. GV nêu câu hỏi Hs trả lời: Xác định - Hs lên ghi luật bằng, trắc vào nội dung bài thơ. bằng trắc cho từng tiếng trong thơ . -Hs quan sát, nhaän xeùt Vaøo nhaø ngục Quảng Đông cảm taùc Vaãn laø haøo kieät, vaãn phong löu , T B B. T. T. B. B. Chạy mỏi chân thì hãy ở tù . B. T. B. B. T T B. Đã khách không nhà trong bốn biển , T. T. B. B. B. T. T. Lại người có tội giữa năm châu. T. B. T T. T. B. B. Buûa tay oâm chaët boà kinh teá , T. B B. T. B B. T. Mở miệng cười tan cuộc oán thù . T. T. T. B. T. T. B. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp , B. T. T. B. B. T. T. Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu . B. B. B. T. T B B. Đập đá ở Côn Lôn Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn , B. B. T. T. T. B. B. Lừng lẫy làm cho lở núi non . T. T. B. B T T. B. Xách búa đánh tan năm bảy đống , T. T. T. B. B. T. T. Ra tay đập bể mấy trăm hòn . B. B. T T. T. B. T. Thaùng ngaøy bao quaûn thaân saønh soûi , T. B. B. T. B. B. T. Möa naéng caøng beàn daï saét son . B. T. B. B. T T. B. Những kẻ vá trời khi lỡ bước , T. T T B. B T. T. Gian nan chi keå vieäc con con. B. B. B T. T. B B. + Bước 3: Tìm đối và niêm giữa các dòng .. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Lop8.net. Nh: 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. Nh: 2010-2011. - GV nêu câu hỏi – Hs trả lời + Bước 4: Xác định các vần trong hai bài thô . GV nêu câu hỏi – Hs trả lời + Bước 5 : Xác định cách ngắt nhịp trong hai baøi thô . -Hoûi : Caùch ngaét nhòp trong hai baøi thô nhö theá naøo . -Gv choát : * Bài: “Vào ... tác " và “Đập … Lơn” :  Thanh ngang+ huyeàn : vaàn baèng .  Caùc thanh coøn laïi : vaàn traéc .  Theo luaät : nhaát, tam, nguõ baát luận ; nhị, tứ, lục phân minh . GV : nhấn mạnh luật đối, niêm: Hai baøi thơ : không cần xét các tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm mà chỉ cần xét đối, niêm ở các tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu ….. 2.Laäp daøn yù:. a) Mở bài :  Hai baøi thô coù nhòp 4/3….. Neâu caùch hieåu cuûa em veà theå thô - GV : yêu cầu HS lâp dàn bài : Thuyết - HS thực hiện theo yêu thaát ngoân baùt cuù . minh về thể thơ thất ngôn bát cú. cầu của GV. - Yêu cầu HS lên bảng ghi lại dàn bài. b) Thaân baøi : - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và yêu Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ cầu HS đọc dàn bài SGK tr 153,154. + Số câu, số chữ trong mỗi bài . + Quy ñònh baèng-traéc cuûa theå thô . + Caùch gieo vaàn cuûa theå thô. + Caùch ngaét nhòp cuûa moãi doøng thô . c) Keát baøi : Vai troø cuûa theå thô thaát ngoân baùt cuù từ xưa tới nay. * Bài học:  Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học (thể thơ hay văn bản cụ thể, trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm) .  Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy .. - GV : Muốn thuyết minh một văn bản, trước hết ta phải làm gì ? - GV chốt ý => - Khi nêu đặc điểm của đối tượng ta cần chú ý điều gì ? - GV chốt ý =>. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. Hoạt động 3 : Luyện tập . -Hỏi: Bố cục một bài thuyết minh gồm -Hs trả lời : 3 phần. coù maáy phaàn ? -Hs trả lời -Nhieäm vuï cuûa caùc phaàn nhö theá naøo ? -Hs thaûo luaän nhoùm -Bây giờ , các em hãy lập dàn ý theo yêu -Hs nhaän xeùt . cầu của bài tập .--> cho nhóm hoạt động - Hs laäp daøn baøi:  Đại diện nhóm lên trình bày .. Nh: 2010-2011. II. LUYEÄN TAÄP :. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ghi lại những điều đã học thành bài thuyết minh ngaén. BT1: Thuyeát minh ñaëc ñieåm chính -Gv chọn văn bản “Lão Hạc”  để Hs -Hs đọc bài tập 1 (mục truyện ngắn “Lão Hạc”. 1.II) SGK Bước 1: Định nghĩa “truyện ngắn là thuyeát minh gì” -Gv hướng dẫn Hs :Thực hiện theo các bước như sau : - Thuyết minh truyện - Hs thực hiện theo yêu Bước 2: Giới thiệu các yếu tố của cầu của Gv cho từng vấn truyện ngắn. ngaéc “Laõo Haïc” cuûa Nam Cao. đề được nêu ra . 1. Tự sự: Gv hướng dẫn HS làm phần luyện tập - Là yếu tố chính quyết định cho sự Bước 1: Định nghĩa “truyện ngắn làgì ?” toàn taïi cuûa một truyeän ngaén. Bước 2: Giới thiệu các yếu tố của truyện Baøi 1:. ngaén. 1. Tự sự: 2. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá . 3. Bố cục, lời văn, chi tiết.. -Tự sự là yếu tố chính .. - Gồm : sự việc chính và nhân vật chính .. -Nhân vật : Lão Hạc, ông + Ngoài ra còn có các sự việc nhân vaät phuï . giaùo , … 2. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá . - Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn - Thường đan xen vào các yếu tố tự sö ï. 3. Bố cục, lời văn, chi tiết.. Bài 2 : Gv hướng dẫn cho Hs về thực hiện ở nhà .. + Bố cục chặt chẽ, hợp lí.. - Dựa vào dàn ý văn bản “Lão Hạc” trên -Hs trả lời . , tìm caùc yù chính noùi veà “truyeän ngaén” - về nhà cần tìm các khái niệm để nói về “truyện ngắn” , nghiên cứu từ điển tiếng Vieät. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . * Củng coá: GV : Muốn thuyết minh một văn bản, trước hết ta phải làm gì ? * Dặn dò :. -Hs veà nhaø tìm vaø nghieân cứu thêm về truyện ngắn .. -HS trả lời theo câu hỏi của GV .. Lop8.net. + Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh . + Chi tiết bất ngờ, độc đáo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. - Bài vừa học : về nhà cần tìm các khái niệm để nói về “truyện ngắn” , nghiên cứu từ điển tieáng Vieät.  Hướng dẫn tự học : - Chuẩn bị bài mới : “MUỐN LÀM THẰNG CUỘI.” - Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi phần Đọchiểu văn bản.. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .. -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .. Tìm yù thô laõng maïn cuûa baøi thô . - Tìm vần, đối, niêm của bài thơ . - Bài sẽ trả bài : Đập đá ở Côn Lôn. + Học thuộc lòng bài thơ. + Học thuộc phần tìm hiểu chung, phần phân tích và ý nghĩa văn bản.. Lop8.net. Nh: 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Tuaàn : 17 Tieát : 62. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. Nh: 2010-2011. Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày dạy: 29/11/2010 Tự học cĩ hướng dẫn: Văn bản. Tản Đà I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối, tầm thường muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng ước muốn rất “ngông’. - Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú (đường luật) của Tản Đà: lời lẽ thật giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thường ; ý tứ hàm súc khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ tự nhiên thoûai maùi; gioïng thô thanh thoát, nheï nhaøng pha chuùt hoùm hĩnh duyeân daùng. II/. KIẾN THỨC CHUẨN: 1.Kiến thức : - Tâm sự buồn chán thực tại ; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tàn Đà . - Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ “Muốn làm thằng cuội” . 2.Kĩ năng : - Phân tích tác phẩm để thấy tâm sự của nhà thơ Tàn Đà . - Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống . III/. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : a. Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ (Vào - HS thực hiện theo yêu nhà ngục Quảng Đông) đập đá Côn Lôn và caàu cuûa GV. trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ . b. Nêu ý nghĩa của văn bản: Đập đá ở Côn Lôn. - Giới thiệu bài mới : Truyện cổ tích của người Việt có kể về sự tích thằng Cuội giỏi lừa người rồi lên trăng ở. Ca dao Việt Nam cũng có câu nói về thằng Cuội : “Chú Cuội ngồi gốc cây đa , Để trâu ăn lúa, gọi cha ời ời !” Còn Tản Đà nhà thơ lãng mạn tài danh có lối sống rất tài hoa tài tử , ngông nghênh, phóng khoáng ở nước ta đầu thế kỷ XX, lại cũng rất muốn lên trăng , ngồi dưới gốc cây đa, làm thằng Cuội . Tâm sự nào đã khiến nhà thơ nảy ý ngông như vậy, chúng ta hãy đi vào tìm hiểu bài thơ “muốn làm thằng Cuội” thì sẽ rõ . Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản. Noäi dung. Hướng dẫn Hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm - HS đọc chú thích (*) nêu I/. Tìm hiểu chung: .-Gv cho HS tìm hiểu chú thích (*) SGK tr 155 ngaén goïn veà taùc giaû – taùc 1. Taùc giaû: để tìm hiểu về Tản Đà – và bài thơ “Muốn làm phaåm. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. thằng cuội” - GV nhấn mạnh và mở rộng thêm bút danh Tản Đà (núi Tản viên, sông Đà).. Nh: 2010-2011. Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu (1889 – 1939), quê ở làng Khuê Thượng, huyện Bất Bạt, Sơn Taây( nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội). Thô Tản Đà tràn đầy cảm xúc laõng mạn, có những tìm tòi, sáng tạo mới, có thể xem là một gạch nói giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại Việt Nam .. - GV đọc diễn cảm 1 lần sau đĩ hướng dẫn HS - Hs đọc diễn cảm bài thơ 2. Tác phẩm: đọc: giọng nhẹ nhàng buồn mơ màng sau đó - Baøi thô muoán laøm thaèng cuoäi – nhận xét cách đọc. cho HS tìm hiểu chú thích còn lại. trích trong quyeån khoái tình con I. Xuaát baûn naêm 1917, viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật . Hoạt động 3 : Phân tích . II. Phaân tích: Hướng dẫn Hs tìm hiểu và phân tích tác phaåm :. 1.Nội Dung:. - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi theå thô cuûa baøi thô - HS đọc 2 câu đầu nêu naøy. nội dung: Lời tâm sự và - GV gọi HS đọc 2 câu đầu nêu nội dung lời than của tác giả với chính cuûa 2 caâu thô naøy ? chò Haèng. . . - Vì sao tác giả có taâm traïng chán trần thế? Từ - HS thaûo luaän – phaùt đó cho thấy XH thời Tản biểu: chán đời vì bất hòa Đà đang sống như thế nào? với thực tại nên ông tìm - GV chốt ý => cách trốn vào rượu vào Em coù nhaän xeùt gì veà caùch xöng hoâ cuûa taùc thô. . . giaû? - HS: goïi “chò” xöng “em” thật tình tứ - Gv gọi HS đọc 2 câu 3,4,5 GV nêu câu hỏi: Em hieåu nhö theá naøo veà hình aûnh cung queá caønh ña vaø thaèng cuoäi ?( GV liên hệ sự tích - HS đọc tiếp 2 câu 3,4, chú Cuội cung trăng diễn giảng thêm). - HS suy nghĩ, trả lời. . Em coù nhaän xeùt gì veà gioïng ñieäu 2 caâu thô naøy? - Theo em hieåu “ngoâng” nghóa laø gì ? (bieåu - HS: giọng nũng nịu hồn lộ thái độ sống như thế nào?) nhiên, tự nhiên. - Biểu hiện hồn thơ đọc đáo, rất ngông của Tản Đà - Từ đó cho thấy nhà thơ khao khát điều gì? - Ngông: làm những việc - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm 2 câu 5,6 và trái với lẽ thường. phaân tích.. - Xưng hô với chị Hằng Lop8.net. * Muốn làm thằng cuội thể hiện cái tôi Tản Đà tài hoa, duyên dáng, đa tình:. + Nỗi buồn nhân thế: Được bộc lộ trực tiếp, với nhiều biểu hiện, nhiều cung bậc. Tâm sự này vốn có gốc rễ từ mối bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. - Trong 2 câu cuối tác giả tưởng tượng ra hình dám nhận mình là tri kỉ với ảnh gì? nêu cảm nhận của em về hình ảnh ấy ? chị Hằng muốn làm thằng cuội. -HS đọc diễn cảm hai câu - GV chốt ý => 5,6 -> phân tích - Đi vào cõi mộng vẫn Hỏi : Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào tạo mang theo tính đa tình và nên sức hấp dẫn của bài thơ . ngông: ước muốn được làm thằng cuội. -GV gợi ý : -Nêu cảm nhận của em + Ngôn ngữ, khẩu ngữ . + Kết hợp tự sự và trữ tình . + giọng thơ .. Nh: 2010-2011. + Khát vọng thoát li thực tại, sống vui vẻ, hạnh phúc ở cung trăng với chị Hằng: thể hiện hồn thơ “ ngông” đáng yêu của Tản Đà. 2. Nghệ thuật . Những tìm tòi, đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật : - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính khẩu ngữ. - Kết hợp tự sự và trữ tình khéo léo . - Giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng .. - GV rút ra ý nghĩa văn bản cho HS nắm lại nội 3. Ý nghĩa văn bản: dung và nghệ thuật của văn bản. - HS trả lời theo gợi ý của a. Nội dung: GV Văn bản thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện toàn mĩ của thiên nhiên. b. Nghệ thuật: Thể hiện hồn thơ lãng mạn pha chút ngông đáng yêu và sự đổi mới của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển. III/. Luyện tập: Hoạt động 4 : Luyện tập . BT1 : -Hs đọc câu hỏi 1 và nêu Bài tập 1: Cho HS ôn lại phép đối trong 2 cặp yêu cầu của bài tập câu thực và luận của bài thơ thất ngôn bát cú đã học bài 15 rội nhận xét về giá trị của 2 cặp câu đối nhau ở bài này (về ý tứ, hình ảnh, ngôn từ). Bài 1 : Nhận xét phép đối trong 2 caëp caâu 3-4; 5-6 .. BT2 :. Bài 2 : So sánh ngôn ngữ, giọng ñieäu cuûa baøi thô .. Gv hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 SGK tr 156. -Hs trả lời. - Cung queá > < caønh ña … -Coù baàu > < cuøng gioù …  đối chuẩn và hay .. Cho HS đọc diễn cảm bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan (đã học  Có ít nhiều hoà hiệp như nhau lớp 7) và bài thơ của Tản Đà, rồi phát biểu -Hs nghe nhaän xeùt veà gioïng ñieäu cuûa baøi thô . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . * Củng cố : -HS thực hiện theo yêu cầu Đọc diễn cảm lại bài thơ. của GV . * Dặn dò : Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. - Bài vừa học : Veà hoïc baøi, vaø xem laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi  Hướng dẫn tự học : - Học thuộc lòng bài thơ . - Trình bày cảm nhận về một biểu hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ “Muốn làm thằng cuội” . - Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng việt  chuẩn bị thi HKI . Cụ thể như sau : - Từ vựng: Trường từ vựng, Từ tượng hình, từ tượng thanh, Từ địa phương và biệt ngữ xã hội: Xem Ghi nhớ v các bài tập . - Ngữ pháp : Trợ từ , thán từ, Tình thái từ, Câu ghép, Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, Dấu ngoặc kép: Xem Ghi nhớ v các bài tập . Tuaàn : 17 Tieát : 63. Nh: 2010-2011. -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .. -HS nghe v thực hiện theo yu cầu của GV.. Ngày soạn: 25/11/2010 TV. Ngày dạy: 03/11/2010. I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I . II/. KIẾN THỨC CHUẨN: 1.Kiến thức : Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kỳ I . 2.Kĩ năng : Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I để hiểu nội dug, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản . III/. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : a. Hãy nêu công dụng của dấu ngoặc ñôn vaø daáu hai chaám? b. Nêu công dụng của dấu ngoặc keùp? - Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS vào bài mới và ghi tựa bài.. Hoạt động của HS. Noäi dung. Lớp cáo cáo Hs nghe câu hỏi và lên trả lời Hs nghe và ghi tựa bài .. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm:. I. Từ vựng:. Hướng dẫn Hs ôn tập về “cấp độ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. khái quát của nghĩa từ ngữ”. Nh: 2010-2011. 1. Lí thuyeát:. - Hỏi : Thế nào là một từ ngữ có -Hs trao đổi, thảo luận a) Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: nghĩa rộng và một từ ngữ có nghĩa và trả lời . * Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi heïp ? cho ví duï . phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Gv choát => + Ví duï :. Thuù > Voi, höôu … Chim > tu huù, saùo … . Thuù, chim coù nghóa roäng .. * Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác . + Ví duï : cá thu < cá … chợ Tập Ngãi < chợ … - Hoûi : Tính chaát roäng, heïp cuûa nghóa từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối ? -Hs trả lời Taïi sao ? cho ví duï .. - Cá thu, chợ Tập Ngãi coù nghóa heïp. => Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.. Gv choát =>. b) Trường từ vựng: * Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa .. Hướng dẫn Hs ôn tập về “trường từ vựng” - Hỏi : Thế nào là trường từ vựng ? -Hs trả lời cho ví duï .Gv choát => -Hs nghe Hướng dẫn Hs ôn tập về “từ tượng hình, từ tượng thanh”. + Ví dụ: Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lưới, nôm, caâu voù …. c) Từ tượng hình từ tượng thanh: - Đặc điểm: Từ tượng hình: là từ gợi tả -Hỏi : Từ tượng hình, từ tượng thanh hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. laø gì ? cho ví duï . Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh -Hỏi : Hãy nêu tác dụng của từ -Hs trao đổi và thảo của tự nhiên, của con người. tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví luận  trả lời . -Công dụng: Từ tượng hình, từ tượng duï . thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường -Gv choát => được dùng trong văn miêu tả và tự sự. + Ví duï :. - Hs nghe .. Tượng hình : rón rén, lẻo khoẻo … Tượng thanh : soàn soạt, bốp, …. Hướng dẫn Hs ôn tập về “từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”. d) Từ địa phương và biệt ngữ XH: - Khác với từ ngữ toàn dân, từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số). - Hỏi : Thế nào là từ địa phương ? -Hs trả lời cho ví duï . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. Nh: 2010-2011. địa phương nhất định. - Khác với từ toàn dân, biệt ngữ XH chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định.. - Thế nào là biệt ngữ xã hội ? cho ví duï . -Hs nghe - Gv choát =>. + Ví duï :. Hỏi : Thế nào là nói quá , cho ví dụ ? - GV chốt =>. Ñòa phöông. BN xaõ hoäi. Maù. Traãm. U. Thaàn. Baàm. Long saøn. c) Các biện pháp tu từ Nói quá: nói -Hs trả lời  Hs nhận giaûm noùi traùnh: xeùt *Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. + Ví dụ nói quá : Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Hỏi Thế nào là nói giàm nói tránh, cho ví dụ ? - Hs nghe vaø ghi nhaän . - GV chốt :. d) Biện pháp tu từ Noùi giaûm noùi traùnh: * Nói giảm, nói tránh là 1 biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. + Ví dụ nói giảm, nói tránh: Bác đi rồi sao, bác ơi . 2. Thực hành: (Học sinh ghi ở cuối : phụ lục) .. II. Ngữ pháp: - GV cho HS đọc mục 2 phần I trong HS thực hiện theo yêu SGK và yêu cầu cho HS nêu yêu cầu 1. Lí thuyeát: cầu GV. -GV chốt (phần cuối bài có phụ lục) a) Trợ từ: Hướng dẫn Hs ôn tập về “trợ từ, - Hs trả lời  nhận xét thán từ”. Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu .. -Hỏi : Trợ từ là gì ? cho ví dụ.. Ví duï :. -Thán từ là gì ? cho ví dụ.. - Hs nghe vaø ghi nhaän .. Nó ăn những hai bát cơm b)Thán từ: Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp .. -Gv choát =>. Ví duï : A! Laõo giaø teä laém … Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. Hướng dẫn Hs ôn tập về “tình thái - Hs trả lời  nhận xét từ” - Hs nghe vaø ghi nhaän -Hỏi : Tình thái từ là gì ? cho ví dụ . -Gv choát =>. Nh: 2010-2011. c) Tình thái từ: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của nguồi nói . + Ví duï : con nít ñi !. e) Caâu gheùp: Hướng dẫn Hs ôn tập về “câu Câu ghép là câu có từ hai cụm C-V trở gheùp” - Hs trả lời  nhận xét . lên và chúng khơng bao chứa nhau. Mỗi -Hoûi : Caâu gheùp laø gì ? cho ví duï . - Hs trao đổi, thảo luận cụm C-V cĩ dạng một câu đơn và được gọi chung là một vế của câu ghép . -Gv chốt =>  trả lời  nhận xét . -Hoûi : Em haõy cho bieát caùc quan heä - Hs nghe thực hiện theo + Ví duï : Gió / thổi, mây / bay, hoa / nở . về ý nghĩa giữa các vế trong câu yêu cầu của GV. C- V C- V C- V gheùp . Vế 1. -Gv choát =>. Vế 2. Vế 3. + Quan hệ ý nghĩa: Bổ sung,Nói tiếp, Kết quả,Tương phản . g) Caùc daáu caâu: Hướng dẫn Hs ôn tập về “dấu caâu” - Hs nghe thực hiện theo * Ngoặc đơn . Dùng để đánh dấu phần có chức năng -Hoûi: Em haõy neâu taùc duïng cuûa daáu yêu cầu của GV. chú thích . ngoặc đơn ? Cho ví dụ . + Ví dụ : -Gv choát => Nam (lớp trưởng lớp 83) học rất chăm chỉ . -Hoûi : Em haõy neâu taùc duïng cuûa daáu - Hs nghe thực hiện theo yêu cầu của GV. hai chaám ? Cho ví duï. -Gv choát =>. * Hai chấm . Dùng để đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó ; đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại . + Ví dụ : Cha ông ta đã dạy : “Có công mài sắt có ngày nên kim”. -Hoûi : Em haõy neâu taùc dụng cuûa daáu - HS đọc và nêu yêu cầu * Ngoặc kép . ngoặc kép ? Cho ví dụ.  Học sinh thực hiện Dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn -Gv choát => phân tích câu ghép  trực tiếp ; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nhận xét . nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mĩa mai ; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … dẫn trong câu . + Ví dụ : Tôi rất thích đọc “hoa học trò” bởi đó là một tờ báo bổ ích . Hướng dẫn học sinh thực hành . - HS đọc và nêu yêu cầu - GV cho học sinh đọc và nêu yêu cầu  Học sinh xác định câu 2. Thực hành: thực hành a). ghép  nhận xét . a) Câu có trợ từ, tình thái từ . Gọi 2 HS lên bảng đặt câu -> GV Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Hiệp Thạnh. Giáo Aùn: Ngữ Van 8. nhận xét và sửa chữa . - GV cho học sinh đọc và nêu yêu cầu thực hành b). Gọi HS lên bảng xác định câu ghép -> GV nhận xét và sửa chữa .. Nh: 2010-2011. Câu có trợ từ, thán từ . b) xác định câu ghép . Pháp / chạy, Nhật / hàng, C - V(vế 1) C - V(vế 2) vua Bảo đại / thoái vị . C - V (vế 3) + có thể tách được thành câu đơn, nhưng tách thì mối liên hệ, sự liên tục của ba sự việc không thể hiện rõ bằng là một câu ghép . c) xác định câu ghép và cách nối các vế câu ghép . Đoạn văn có 3 câu : Câu 1 và câu 3 là câu ghép .. - GV cho học sinh đọc và nêu yêu cầu thực hành c). Gọi HS lên bảng xác định câu ghép -> GV nhận xét và sửa chữa . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . * Củng cố : Phụ lục :I (từ vựng : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ) Truyện dân gian. Truyền thuyết. Truyện cổ tích. Truyện ngụ ngôn. Truyện cười. a) GV cho học sinh khái niệm về các truyện (hàng thứ 2)  có nghĩa hẹp hơn truyện dân gian; tức là : Truyện dân gian có nghĩa rộng hơn (cấp độ khái quát hơn) truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười b) Học sinh về nhà thực hiện : Đến thư viện hoặc internet tìm ca dao Việt Nam có sử dụng phép tu từ nói quá và nói giàm nói tránh . c) Viết câu .(thực hiện ở nhà sau khi GV hướng dẫn). - Có sử dụng từ tượng hình . - Có sử dụng từ tượng thanh . * Dặn dò :  Hướng dẫn tự học : Nhận diện và phân tích tác dụng -HS trả lời theo câu hỏi của biện pháp tu từ nói quá, nói giàm của GV . nói tránh, của việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong một đoạn văn .Bài vừa học : Caùc em hoïc thaät kyû -HS nghe và thực hiện phần này (lý thuyết – thực hành) để theo yêu cầu của GV . chuaån bò thi hoïc kyø I . - Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị ở nhà để được btrả bài viết TLV số 3 . - Bài sẽ trả bài : Không. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×