Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.75 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>T 28 B 26;27. Tuần 28 Tiết 109. 109 110 111 112. Cây tre Việt Nam Câu trần thuật đơn Lòng yêu nước Câu trần thuật đơn có từ là. CÂY TRE VIỆT NAM. Ngày soạn: 25 /3 /06 Ngày dạy: 27/3 /06. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -. Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre Việt Nam và sự gắn bó với cuộc sống dân tộc Việt Nam ; trở thành một biểu tượng của Việt nam - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chất thơ và hình ảnh kết hợp nửa miêu tả bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. B. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, một số vật dụng bằng tre. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - (H). Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn hay một vài câu văn trong bài kí “ Cô Tô”. Giải thích cái hay, cái đẹp trong đoạn, câu văn đó. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài mới. – (GV ghi tên bài lên bảng). Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm I. Tác giả - tác phẩm Giáo viên yêu cầu HS đọc phần chú thích sao - giáo viên (Xem chú thích SGK -98) bổ sung II. Đọc – đại ý- bố cục Giáo viên hướng dẫn HS đọc bài, thể hiện đúng giọng điệu 1. Đọc và nhịp điệu ở từng đoạn văn. Giáo viên đọc mẫu một đoạn “ 2. Đại ý: từ đầu đến... chí khí như người” – Gọi 3 học sinh đọc tiếp (H) Em hãy nêu đại ý bài văn? HS nêu GV bổ sung thêm: đây là lời bình cho bộ phim “Cây tre Việt nam” của các nhà điện ảnh Ba Lan do Thép Mới viết. (H) Em hãy tìm bố cục bài vă và nêu ý chính Bài văn chia 4 đoạn: Đoạn 1: đầu đến ... như người Đoạn 2: tiếp ... thường Đoạn 3: tiếp ... chiến đấu” Đoạn 4: phần còn lại Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (H) bài văn này tuộc thể loại gì? Vì sao em biết?  Bút kí chính luận (H) Hãy tìm hình ảnh cây tre với những phẩm chất đáng quí? HS tro đổi, thảo luận, nêu ý kiến (H) Tác giả đã sử dụng nhiều từ loại gì để miêu tả phẩm chất của cây tre? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (H) Qua đó em thấy được phảm chất của cây tre như thế nào? ( cao quí ) (H) Để làm rõ ý “ Cây tre là người bạn thân... Việt Nam” bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể, em hãy: tìm những chi tiết hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với đời sống con người- trong lao động và cuộc sống hàng ngày. HS thảo luận – liệt kê theo nội dung SGK (H) Các hệ thống được sắp xếp theo hệ thống nào? Hệ thống ấy có ý nghĩa gì? ( từ bao quát  cụ thể). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (H) Qua đó em có nhận xét gì về sự gắn bó của tre với con người trong lao động? GV gọi HS đọc đoạn 2-3 (H) “Như tre mọc thẳng... khuât” đóng vai trò gì trong đoạn?  ( vai trò chuyển đoạn, chuyển ý) (H) Tác giả đã ca ngợi cây tre trong cuộc kháng chiến chống Pháp như thế nào? (trở thành vũ khí cùng với người chiến đấu giữ, làng, giữ nước) GV bình giảng (H) Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng ở đây? (H) Qua đó em thấy tre đối với cuộc sống chiến đấu và lao động như thế nào ? (sự cống hiến của tre trong kháng chiến) Hoạt động 3: -Học sinh đọc đoạn kết (H) Dấu ba chấm đặt sau 3 câu văn bản có tác dụng gì? ( Để miêu tả cuộc sống yên ả, thanh bình) GV cho học sinh xem tranh tre xanh, dưới trăng vàng bên đường quê (H) Tác giả mở đầu đoạn kết bằng hình ảnh nào? ( Nhạc của trúc, của tre, khúc nhạc đồng quê...) (H) Hình ảnh măng non trên phù hiệu đội TNTP dẫn ta đến những suy nghĩ gì về cây tre trong tương lai ? ( Ngày mai sắt thép... nhưng tre vẫn quan trọng trong cuộc sống con người) (H) thực tiễn trong sự phát triển của xã hội ngày nay đã chứng minh điều đó- vậy theo em cây tre còn thân thuộc với người Việt nam hay không? Vì sao? (H) Tác giả hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa (quan trong vì nó mang những nét cao quí) Câu hỏi thảo luận (H) Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam - Học sinh thảo luận nhóm. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ghi nhớ (H) Từ những điều đã phân tích trên em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn? GV bổ sung, mở rộng và hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 5: Luyện tập Gọi 2 học sinh đọc phần luyện tập (H) Em hãy tìm ra một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích có nói đến cây tre. – Học sinh thảo luận tổ 3. Củng cố Gọi học sinh đọc lại một đoạn trong bài văn 4. Hướng dẫn về nhà:  Học thuộc ghi nhớ và nắm vững các ý chính, câu hay trong bài văn  Đọc thêm bài thơ Tre Việt Nam – Nguyễn Duy  Học thuộc một đoạn trong bài văn – làm bài tập 4 Sach Bài tập  Soạn bài Lòng yêu nước theo các câu hỏi trong SGK Tìm bố cục, đại ý, tìm hiểu những “nét thanh tú” của các vùng miền thuộc Liên Xô trong bài văn Lòng yêu nước -. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 28 : Tiết 111. Ngaìy soản:27.03.2006 Ngaìy daûy: 30.03.2006. LÒNG YÊU NƯỚC I. Ã-ren- bua. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi thán thuäüc cuía quã hæång. - Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút -chính luận này kết hợp chính luận trữ tình, tư tưởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục không phải chỉ bằng lý lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ Quốc Xô Viết. B. Chuẩn bị: - Giáo viên : soạn bài kĩ, phấn màu, bảng phụ, bản đồ Liên Xô (cũ) , ảnh minh hoạ, tư liệu khác. - Học sinh: đọc và tìm đại ý, bố cục. C. Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 1. Bài cũ: Qua bài “Cây Tre Việt Nam “ của nhà văn Thép Mới em hiểu được gì? 2. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài: Trong những ngày tháng ba sôi động này, khi cả nước ta đang tưng bừng kỉ niệm 31 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng thì nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới cũng không quên sự kiện cách đây 60 năm Hồng Quân Liên Xô đánh tan đạo quân xâm lược của Phát Xít Đức, giải phóng thế giới thoát khỏi hoạ Phát xít. Những chiến thắng vẻ vang ấy chính là kết tinh sức mạnh thần kì của lòng yêu nước, yêu Tổ Quốc, yêu tự do. Chúng ta sẽ đến với một tác phẩm của nhà văn Nga I.Ê-ren-bua để thấy điều đó. Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu Tác giả - Tác phẩm. Nội dung ghi bảng. I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm. ? Từ phần chú thích SGK em hãy cho biết vài nét về tác giả -tác phẩm - Học sinh đọc chú thích và nêu. Xem chuï thêchSGKtrang 107. Giáo viên bổ sung : Cùng với các nhà văn nhà thơ khác như Leïp Tän-xtäi, Mac-xim Goc-ki, Puskin... Ilia Ã-ren-bua được xem là nhà văn lớn của nền văn học Nga và Liên Xô. Những đóng góp của ông rất quan trọng đặc biệt là các bài báo chính luận cực kì sắc sảo được viết trong Chiến tranh thế giới thứ 2 khi nhân dân Liên Xô chống lại Phát xít Đức, như bài báo Thử lửa được viết 26.6.1942khi cuộc chiến tranh vệ quốc đang ở trong giai đoạn gay go, quyết liệt nhất, có những lúc quân thù chỉ cách Thủ đô Mat-xcơva khoảng 40Km trong tầm đại bác. Những bài báo này đã có tác dụng động viên khích lệ lòng yêu nước của Nhân dân Liên Xô, biến thành sức mạnh tiêu diệt quân thù - Chuyển sang phần II- ghi bảng. II. Đọc-tìm hiểu bố cục và đại ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu bố cục, đại 1. Đọc yï. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: giong đọc trữ tình vừa thiết tha vừa sôi nổi, đọc đúng các địa danh của nước ngoài. Giáo viên đọc mẫu và gọi học sinh đọc tiếp đến hết, giáo viên. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận xét.. 2. Bố cục: Bài văn chia 3 đoạn. ? Em hãy nêu bố cục của bài văn và nêu nội dung của mỗi âoản? Hoüc sinh chia âoản:. 3. Đại ý: : Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước, lòng yêu những gì thân + Đoạn 1: 2 câu đầu: giới thiệu tư tưởng chủ đạo của thuộc, gần gũi, gia đình, xóm làng miền quê. Lòng yêu nước được thể hiện và bài văn, cội nguồn của lòng yêu nước. thử thách trong cuộc chiến tranh bảo vệ + Đoạn 2: Từ “ Người vùng Bắc đến... ngày mai” : tổ quốc. những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước + Đoạn 3: phần còn lại: khái quát chân lí và sức mạnh vĩ đại của lòng yêu nước. ? Em hãy nêu đại ý của bài văn?khác bổ sung. Hoüc sinh nãu, hoüc sinh. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Văn bản. III. Tìm hiểu văn bản. ? Bài văn được viết theo thể loại gì? Học sinh : Bút kí chính luận Giáo viên đọc từ “ Lòng yêu nước ... yêu Tổ quốc”. 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước. ? Mở đầu tác giả đã nêu nhận định thế nào là lòng yêu nước ? Giáo viên lột giấy phần này. - Ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.. Em hiểu “yêu những vật tầm thường nhất” nghĩa là thế nào? Là những vật gì? Học sinh : Cây trồng, phố nhỏ, vị thơm chua maït. Muìi coí thaío nguyãn ... ? Dựa vào câu trên em thử điền tiếp những cảnh vật tầm thường mà em yêu mến( hương vị, đặc sản, cảnh sắc... ) Câu hỏi thảo luận: Chiến tranh làm cho người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình.Đó là những vẻ đẹp nào?. - Yêu những nét thanh tú chốn quê hương. Giáo viên tổ chức cho Học sinh thảo luận, liệt kê , ghi vào giấy Giáo viên treo bảng phụ vẽ bản đồ Nga (đưa bản đồ cho giaïm khaío) Giáo viên thu và hỏi nhóm tìm hiểu vùng nào, ghi chú lên bản đồ, dán kết quả tìm được trên bản đồ. ? Tác giả đưa ra mấy vùng, ở những không gian nào? (giảng về Liên Xô) Giảng : tác giả đã lựa chọn những vùng miền một cách bao quát, có vùng là miền quê, vùng núi, thành phố hiện đại , thành phố cổ kính bao quát ---> Tác giả đi nhiều hiểu biết nhiều am tường về địa lí, lích sử, văn hoá. ? Em có nhận xét gì về cách chọn lọc hình ảnh và miêu tả những vẻ đẹp đó? Học sinh thảo luận-nêu ý kiến Giáo viên: Chỉ là những cảnh thoáng qua nhưng lại là đặc sản Lop6.net. - Chi tiết chọn lọc, hình ảnh độc đáo và đặc sắc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> niềm tự hào của người dân mỗi vùng.ta bắt gặp hình ảnh... (chú thích hoặc giảng), dấu ấn về quê hương tự nó bật ra. Những hình ảnh đó tác gọi là gì ? Hoüc sinh: veí thanh tuï vaì âoüc chuï thêch----> giaïo viên bóc phần thứ hai. * Tích hợp: phần quan sát lựa chọn chi tiết trong vàn miãu taí GIÁO VIÊN tổ chức trò chơi đoán hình ảnh: phát tập ảnh cho học sinh ? Các em hãy quan sát những bức ảnh và dựa vào sỉû mä taí cuía nhaì vàn haỵy âoạn xem hçnh naìo laì caính gç vaì thuộc vùng nào ở nước Nga.(30’) Học sinh thảo luận-phát biểu giáo viên bổ sung ? Đó là hình ảnh mà người dân Liên Xô nhớ về quên hương của họ Với bản thân em khi nhớ về quê hương mình em nghĩ đến những vẻ đẹp nào? Bắt từ ngữ của học sinh để nhận xét cách dùng từ, giọng văn của tác giả: Giọng văn miêu tả cảnh mềm mại dịu dàng, da diết, tràn đầy cảm xúc và đặc biệt hình ảnh “ánh sao đỏ trên điện Krem li thật tha thiết xuïc âäüng” Tích hợp phần Văn : Cô Tô: biển, cát, cây, mặt trời tròn trĩnh phúc hâu- Sông nước Cà Mau: Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh , chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá- Vượt thác:những làng xóm êm đềm ven sông, những con sông hung dữ, những người lao động.... Giáo viên bình: Trong bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm có viết:“Đất là nơi anh đến trường/ Nước là nơi em tắm.../ Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc/Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi...” Hay nhà thơ Đỗ Trung Quân trong bài Quê Hương đã viết: “Quên hương là chùm khế ngọt /cho con trèo hái mỗi ngày/ quê hương là đường đi học/ con về rợp bóng vàng bay...” Một số bài thơ khác:Nhớ con sông quê hương_Tế Hanh;Quê hæång _ Giang Nam Hoạt động 3: Tìm hiểu qui luật thiên nhiên và chân lý về lòng yêu nước ? Từ những nét thanh tú của chốn quê hương Liên Xô, tác giả đưa ra một nhân xét gì về thiên nhiên? (Bóc phần qui luật thiên nhiên) Giảng ? Nhận xét này khái quát một vấn đề gì? Học sinh: Qui luật Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cuía Thiãn nhiãn ? Từ qui luật của thiên nhiên Tác giả đã nêu lên một luận điểm có tính khái quát về lòng yêu nước như thế nào? Học sinh: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” (Bóc phần chân lý về lòng yêu nước) ? Câu văn trên có ý nghĩa gì? Học sinh: Chân Lý về lòng yêu nước. - Suối  sông  trường giang Vôn Ga  Biển. - Yêu nhà  yêu làng xóm  yêu miền quê  yêu tổ quốc  Chân lí về lòng yêu nước. ? Cách diễn đạt trong 2 câu văn này có gì đặc biệt? Học sinh: Từ qui luật của thiên nhiên dẫn đến chân lý về lòng yêu nước. Em có nhận xét gì về lập luận của tác giả? luận cặp, giáo viên gợi ý. Hoüc sinh thaío. Giáo viên : Tác giả lập luận hết sức chặt chẽ: đưa ra khái niệm- minh hoa- Tổng hợp Trong hoàn cảnh chiến tranh mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương và cũng thấy viễn cảnh đen tối khi quê hương rơi vào tay Phát Xít. Vậy thì Lòng yêu nước được thể hiện như thế nào? Chuyển ý sang phần Biểu hiện của lòng yêu nước . Gọi học sinh đọc phần “Có thể nào quên được... làm gì nữa” ? Theo tác giả Sức mãnh liệt của tình yêu nước được thể hiện như thế nào? Học sinh: Đem nó vào lửa đạn của chiến tanh Giáo viên bình: Bác Hồ đã nói : Mỗi khi Tổ quốc bị ... bán nước” Lòng yêu nước được thể hiện đúng lúc cấp thiết nhất. Người dân Xô Viết càng yêu quí vẻ thanh tú của chốn quê hương thế nào thì càng bộc lộ sức mạnh về lòng yêu nước như thế ấy, họ chiến đấu ngoan cường, đạp tan những cuộc tấn công của Phát xít Đức hùng mạnh bởi vì họ nhìn ra được điều giản dị gì? Học sinh : “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa” Giáo viên đọc cho học sinh nghe tư liêu: Chiến công của năm người thuỷ quân đỏ.. đồng quê” * Giáo viên tổng hợp 2 nhánh trên sơ đồ “ Sức mạnh của lòng yêu nước” ? Em hãy liên hệ lòng yêu nước của nhân dân ta trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ? Giáo viên dẫn: Với nhân dân Việt Nam lòng yêu nước bộc lộ Lop6.net. - Yêu nước phải được thử thách trong lửa đạn chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> rõ nhất :Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt/ nhæ meû cha ta, như vợ như chồng/ Ôi Tổ Quốc nếu cần ta chết/ Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông thử thách tháng 12/1946 khi Chúng ta buộc phải rời thủ đô yêu dấu đi kháng chiến với một tinh thần yêu quê hương, yêu thủ đô yêu dấu. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết: “Sáng chớm lạnh trong lòng Hà nội ... rơi đầy”, hoặc thử thách năm 1972, khi Đế Quốc Mỹ thực hiện ném bom miền Bắc,chúng muốn biến nước ta trở lại thời kì đồ đá nhưng cũng như nhân dân Liên Xô lòng yêu nước của nhân dân ta đã biến thành CNAHCM đánh cho Thực dân Pháp đại bại ở Điện Biên Phủ, đánh cho Mĩ cút đánh cho nguỵ nhào giành lại độc lập tự do cho Tổ Quốc.. III. Tổng kết : Xem ghi nhớ -sgk109. Hoạt động 4:Thực hiện ghi nhớ ?Theo em âoản trêch naìy cọ yï nghéa gç? Học sinh thảo luận- phát biểu: bài văn thể hiện lòng yêu nước tha thiết của con người, nói chung ?Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài văn câu văn thâu tóm chân lí ấy? Học sinh tìm và nêu:”Lòng yêu nhà.. Tổ Quốc” Giáo viên chốt ý- gọi học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ ? Đối với em thể hiện lòng yêu nước là làm gì? Hoạt động 5 :Hướng dẫn học sinh Luyên tập.. I.V Luyện tập: Nói về những vẻ đẹp của quê hương mçnh. Học sinh cần chuẩn bị những nét tiêu biểu của quê hương mình để nói trước lớp (có thể bằng dàn ý hoặc bằng một bài các em tự viết) về những nét đẹp đáng nhớ của quê hương mçnh. Gọi học sinh đọc bài đọc thêm của Nguyễn Đình Thi. 3. Củng cố -. Học sinh đọc lại một đoạn trong văn bản 4. Hướng dẫn về nhà:. -. Yêu cầu học sinh về nhà đọc thật kĩ văn bản (học thuộc lòng một đoạn hay nhất) Nắm nội dung văn bản thông qua sơ đồ tìm hiểu văn bản. Học thuộc lòng ghi nhớ Làm bài tập 1-2 (SBT) 152 Dựa vào sách giáo khoa để soạn bài “Lao xao” - Duy Khán. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 28 Tiết 112. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LAÌ. Ngaìy soản:27.03.2006 Ngaìy daûy: 31.03.2006. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn có từ là - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là B. Chuẩn bị: - Giáo viên : soạn bài kĩ, phấn màu, bảng phụ ghi các ví dụ và bài tập - Hoüc sinh: âoüc vaì soản baìi C. Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: 3. Baìi cuî: - Câu trần thuật đơn là gì? Đặt một câu trần thuật đơn dùng để nhận xét 4. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài:từ ví dụ hoặc bài cũ Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu Đặc điểm của câu I. Bài tập trần thuậ đơn có từ là Giaïo viãn treo baíng phuû Goüi hoüc sinh âoüc vê duû- hoüc sinh âoüc vê du ? Hãy xác định Chủ ngữ và vị ngữ trong các câu a, b, c, d Học sinh xác định Chủ ngữ vị ngữ Giáo viên gọi học sinh nhận xét Hỏi bài cũ: Tại sao em có thể tìm ra Chủ ngữ ,vị ngữ trong các câu trên? Học sinh: Đặt câu hỏi. Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi thử tìm.. Xác định Chủ ngữ vị ngữ : a. Bà đỡ Trần /là người.......Triều b. Truyền thuyết là loại truyện.... c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô laì mäüt ngaìy... d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. ? Vị ngữ các câu trên do những từ hoặc cụm từnào tạo thành Học sinh: câu a,b,c: từ là + cụm danh từ Câu d: từ là + tính từ Đưa ra tình huống Trước khi trêu chị Cốc , Dế Mèn có nghĩ rằng hành động đó là dại không? Nếu là Dế Mèn thì em sửa cáu d nhæ theï naìo? Học sinh : dán từ không phải vào vị trí trước từ là ? Em hãy chọn những cụm từ hoặc từ phủ định Không, không phải, chưa, chưa phải để dán vào chỗ thích hợp Hoüc sinh: : a. không phải là người... b. không phải là loại truyện ... c. chæa phaíi laì mäüt ngaìy... d. khäng phaíi laì daûi Qua tìm hiểu ví dụ trên em rút ra được câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì?. Lop6.net. II. Baìi hoüc 1. Đặc điểm của câu TTĐ có từ là:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Học sinh : - thường do từ là + cụm danh từ hoặc danh từ, động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ. -Vị ngữ: thường do từ là + danh từ(cụmDT); động từ( cụm ĐT); tính từ(cụm TT). ? Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ naìo? Học sinh:- kết hợp với các cụm từ phủ định. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ, từ chỉ ý phue định. Hướng dẫn học sinh ghi nhớ 1. (Ghi nhớ 1 /115-sgk). Giáo viên chốt ý và gọi học sinh đọc ghi nhớ Học sinh cho một số ví dụ , giáo viên nhận xét cho thêm ví dụ: Tên nó là đế quốc... (viếng ban) Lúa ngô là cô đậu nành... ( đồng dao). Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là Giáo viên gọi học sinh đọc các ví dụ đã phân tích ở phần 1 Câu hỏi thảo luận: Mỗi nhóm hãy tìm: Vị ngữ câu nào nói trình bày cách hiểu về hiện tượng khái niệm nói ở chủ ngữ? - Câu b- câu định nghĩa - Vị ngữ câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật hiện tượng khái niệm nói ở chủ ngữ?- Câu a- câu giới thiệu - Vị ngữ câu nào nói miêu tả đặc điểm trạng thái của sự vật hiện tượng khái niệm nói ở chủ ngữ? Câu c-câu miêu tả hoặc giới thiệu - Vị ngữ câu nào thể hiện sự đánh giá đối với hiện tượng khái niệm nói ở chủ ngữ? Câu d- câu đánh giá ? Em Thử đặt câu hỏi cho vị ngữ? Cho biết ý nghĩa của chúng -. là người ở đâu -giới thiệu que quán là loại truyện gì? -ý nghĩa trình bày cách hiểu là một ngày như thế nào?-Ý nghĩa miêu tả đặc điểm - laì laìm sao?-yï nghéa âaïnh giaï Giáo viên nhận xét từ đó ghi bảng. 2. Các kiểu câu TTD có từ là -Cáu âënh nghéa: b -Câu giới thiệu : a -Cáu miãu taí: c -Cáu âaïnh giaï : d. -. Hoạt động 4:Thực hiện ghi nhớ Giáo viên chốt lại vấn đề, gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 5 :Hướng dẫn học sinh Luyên tập Giáo viên gọi Học sinh đọc bài tập 2 nêu yêu cầu của bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm CN, VN rồi xác định Lop6.net. Ghi nhớ2/115-sgk III. Luyện tập Bài tập 1,2/115,116 a. Hoán dụ là gọi tên sự vật.. .định nghéa c. Tre laì caïnh tay cuía ...  miãu taí.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> xem có phải đó là câu TTĐ có từ là không. c. Nhaûc cuía truïc, nhac cuía tre laì khuïc nhaûc ... miãu taí. Phát phiếu học tập , học sinh thảo luận Giáo viên lưu ý những câu b, đ không phải là câu trần thuật âån. d. Bồ các là bác chim ri... giới thiêu e.Khóc là nhục, rên, hèn - lược bỏ từ là. Trong những câu này từ là nối động từ. Cụ thể:. van, yếu đuối- lược bỏ từ là. b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. dại khờ là những ... đánh giá. c/ Vua nhớ công ơn tráng sĩ phong là Phù Đổng Thiên Væång Học sinh đọc bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn tả một người bạn của em ( có sử dụng câu TTĐ có từ là để giới thiệu, tả, âaïnh giaï). BT3: Viết đoạn văn. Giáo viên thu và nhận xét cho điểm 3. Củng cố -. Gọi học sinh đọc ghi nhớ và cho ví dụ 4. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu học sinh về nhà đọc thuộc ghi nhớ nắm nội dung bài học, tìm thêm ví dụ - Hoàn chỉnh các bài tập - Làm bài tập 4-5 (SBT) Dựa vào sách giáo khoa để soạn bài “Lao xao” - Duy Khán. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×