Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.65 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần Ngày soạn : 24.3.09 Tiết 64. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tiếp). Ngày giảng: I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm nghiệm của đa thức.Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. Biết cách tìm nghiệm của một đa thức. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức hay không. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP phát hiện và giải quyết vấn đề. - PP vấn đáp. - PP luyện tập thực hành. - PP hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: - Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nghiệm của một đa thức? HS: Trả lời - Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a của đa thức P(x) không, ta làm như thế nào ? (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. HS: Lên bảng làm bài tập GV: Em hãy kiểm tra xem 1 x = là nghiệm của đa thức. 1 1 1 4 x = ; x = ; x = - có là nghiệm của đa 4. 2. thức P(x) = 2x -. 4. 1 không ? 2. 3. Bài mới: Hoạt động 1. BT 54 (SGK – 48): GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập HS: Lên bảng làm bài tập 1 1 vào đa thức P(x) = 5x + ta 10 2 1 1 1 1 1 được: P( ) = 5. = 1 10 10 2 2 2 1 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó Vậy x = 10 không là nghiệm của đa thức P(x) = 5x nhận xét bài làm của bạn 1 + GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm. 2. HS1: Thay x =. HS2: - Tính Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0 - Tính Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0 Vậy x = 1; x = 3 đều là nghiệm của Q(x) = x2 – 4x + 3 Hoạt động 2. BT 55 (SGK – 48): GV: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta làm HS: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta cho P(x) = Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> như thế nào ? Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 phần: - Hãy tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 - Hãy chứng minh đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hóa và cho điểm. Hoạt động 3. Giáo viên cho HS hoạt động nhóm sau đó trả lời câu đố bài tập 56 SGK GV: Lấy một số ví dụ đa thức có nghiệm bằng 1. Hoạt động 4. - Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c? - Áp dụng tìm một nghiệm của đa thức x2 – 3x + 2 ?. 0 để tìm x. a) Tìm nghiệm của P(y) Xét P(y) = 0 => 3y + 6 = 0 => 3y = -6 => y = -2. Vậy y = -2 là nghiệm của đa thức P(y) b) Ta có y4 = (y2)2 0 với mọi y => y4 + 2 > 0 với mọi y => đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm. BT 56 (SGK – 48): HS: Bạn Sơn nói đúng Có nhiều đa thức có nghiệm bằng 1. Ví dụ x – 1 ; 2x – 2 ; x2 – 1;. 1 1 x ; … 2 2. BT 46 (SBT – 16): - Vì f(1) = a + b + c mà a + b + c = 0 (theo đề bài) nên f(1) = 0 => x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c. - Đa thức x2 – 3x + 2 có a + b + c = 1 + (- 3) + 2 = 0 nên đa thức x2 – 3x + 2 có một nghiệm bằng 1.? Hoạt động 5. BT 47 (SBT – 16): - Chứng tỏ rằng nếu a – b + c = 0 thì x = - 1 -Vì f(-1) = a – b + c mà a – b + c = 0 (theo đề bài) là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c? nên f(-1) = 0 2 - Áp dụng tìm một nghiệm của đa thức x + => x = - 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c. - Đa thức x2 + 3x + 2 có a – b + c = 1 – 3 + 2 = 0 3x + 2 ? nên đa thức x2 + 3x + 2 có một nghiệm bằng -1.? 4. Củng cố: - Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm Tính P(a). của đa thức P(x) không, ta làm như thế nào ? + Nếu P(a) = 0 thì x = a là nghiệm của đa thức P(x). +Nếu P(a) 0 thì x = a không là nghiệm của đa thức P(x). - Để tìm nghiệm của đa thức P(x), ta làm như - Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta cho P(x) = 0 sau thế nào ? đó tìm x. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới - BTVN: 44, 45 (SBT – 16). - Chuẩn bị đề cương câu hỏi ôn tập chương IV. Làm các bài tập 57 – 65 SGK. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>