Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần thứ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn : 5 TiÕt : 17, 18 NS: 7/10/07 ND:9/10/07. A. Mục tiêu cần đạt: - Viết thành một bài văn tự sự đúng y/c đề bài - Cã bè côc râ rµng,chi tiÕt,cã sù s¸ng t¹o kh«ng sao chÐp - Trình bày sạch,đẹp,đầy đủ nội dung chính của truyện B. ChuÈn bÞ: 1. GV: §Ò bµi vµ nh¾c nhë h/s chuÈn bÞ cho tiÕt bµi viÕt ë líp 2 tiÕt . 2. HS : Giấy làm bài, nghiên cứu đề kỷ trước lúc làm bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn định: 2. Bµi cò : KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña h/s 3. Bµi míi: Bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 1 . * §Ò bµi: KÓ laïi truîeàn thuyeát “Thaùnh Gioùng” b»ng lêi v¨n cña em. * Thêi gian : 90 phót * Thang điểmvà đáp án: + Më bµi: ( 1® ) - Dẫn dắt ,giới thiệu truyền thuyết Thánh Gióng + Th©n bµi: (8® ) - Sự ra đời kì lạ của Gióng(2đ) + Thời gian + Giới thiệu hai vợ chồng ông lão. + Sự ra đời kì lạ của Gióng. _ Gióng biềt nói, lớn nhanh như thổi (2đ) +Giặc xâm lược, sứ giả tìm người cứu nuớc +Gióng biết nói đòi đánh gặc +Gióng lớn nhanh như thổi, dân làng góp gạo nuôi Gióng. _ Gióng đánh giặc.(2đ) + Sú giả đem vũ khí đến, + Gióng cưỡi ngựa ra trận, đánh tan giặc. +Gióng bay về trời. -Vua và nhân dân nhớ ơn Gióng ,những dấu tích còn lại.(2đ) + Phong chức, lập đền thờ + Laøng chaùy,tre ngaø ,ao hoà. + KÕt bµi: ( 1® ) - Thể hiện được cảm xúc của mình về truyện đã kể. * Thu bµi vµ nhËn xÐt giê lµm bµi : 4. Hướng dẫn về nhà : - Häc bµi cò: NghÜa cña tõ, n¾m v÷ng kh¸i niÖm vµ c¸ch gi¶I nghÜa cña tõ, hoµn thµnh c¸c bµi tËp sgk/36 - Chuẩn bị bài mới : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Đọc kĩ các câu hỏi rồi nghiên cứu bài trước, xem các bài tập .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuaàn :5 Tieát :19 NS: 3/10/2007 ND:6/10/2007. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp HS: - Nắm được khái niệm “Từ nhiều nghĩa” & “ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ” - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ - Luyện kĩ năng nhận biết từ nhiều nghĩa; phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích hiện tượng chuyeån nghóa. B.CHUAÅNBÒ: 1.GV : - Baûng phuï ví duï - Tích hợp với phần văn các văn bản truyện cổ tích - Tích hợp với TLV ở “ Lời văn và đoạn văn tự sự.” 2. HS: - Học thuộc bài cũ: Nghĩa của từ”; trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu của bài mới. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định lớp:. 2.Baøi cuõ: - Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải nghĩa từ? - Giải nghĩa một số từ sau và cho biết em làm cách nào để giải thích nghĩa của từ: Tuấn tú, gia nhân, rượu taêm 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ * Hướng dẫn h/s tìm hiểu về từ nhiều nghĩa. - Đọc ví dụ- Bài thơ: “ Những cái chân” ( SGK/55) ?Tìm các nghĩa khác nhau của từ “ chân” ?  Từ "chân" có một số nghĩa sau: - Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng( VD: Đau chân, nhắm mắt đưa chân…) - Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: ( VD: Chân dường, chân bàn, chân đèn…) - Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền( VD: Chân núi, chân tường, chân răng…) ? Vậy qua phân tích VD ta có thể kết luận từ “ Chân” là từ như thế nào? ( Từ có nhiều nghĩa) ? Em hãy tìm một số từ có nhiều nghĩa khác? ( VD: Mắt, tai…- Những quả Na đã bắt đầu mở mắt - Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo dừa. - Coâ maét thì ngaøy cuõng nhö ñeâm.. ? Em có thể rút ra được điểm chung giữa nghĩa của từ mắt là gì? (Là chỗ lồi lõm, hình tròn hoặc thoi) GV: Cho HS nhận diện các từ chỉ có một nghĩa trong VD 2 Buùt, in-tô-neùt, com pa… ? Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên về từ em có thể rút ra kết luaän gì? Lop6.net. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví duï: * Bảng phụ: Bài thơ- Những cái chân( Vũ Quaàn Phöông/SGK-55) 2. Ghi nhớ 1ù: (sgk/56). II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Ví duï: Từ chân có thể có các nghĩa sau: - Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng ( VD: Ñau chaân, nhaém maét ñöa chaân…) - Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: ( VD: Chân giường, chân bàn, chân đèn.) - Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giaùp vaø baùm chaët vaøo maët neàn( VD: Chaân núi, chân tường, chân răng…). 2. ghi nhớ 2:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ “ Chân” ? Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa? ( Thường chỉ được dùng với một nghĩa) GV lưu ý: Hiện tượng từ có nhiều nghĩa đó chính là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. ? Nghĩa gốc là nghĩa được xuất hiện khi nào? ? Nghĩa chuyển là nghĩa được xuất hiện khi nào? DG: Nghĩa gốc xuất hiện từ đầu; nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. ? Bài thơ “ Những cái chân” từ chân được dùng với những nghóa naøo? Vaäy nghóa goác laø gì? nghóa chuyeån laø gì? ?Em cho bieát phaàn baøi taäp coù maáy daïng? HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 ? Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người? Tìm ví dụ về sự chuyeån nghóa cuûa chuùng?. BT2: ? Tìm một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó? ? Tìm một số hiện tượng chuiyển nghĩa của từ tiếng Việt BT 3: Tìm một số vd về hiện tượng chuyển nghĩa của từ? BT : 4,5 Caùc em veà nhaø laøm theo y/c sgk.. (sgk/56) III. Luyeän taäp: Bài 1 : Tìm 3 từ chỉ bộ phân cơ thể người, kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chuùng. * Đầu: + Đau đầu, nhức đầu… + Đầu sông, đầu đường… + Đầu mối, đầu têu… * Muõi: + Muõi teït, soå muõi… + Muõi kim, muõi keùo… + mũi đất * Tay: + Caùnh tay, ñau tay… + Tay gheá, tay saøo, tay suùng… Bài 2:Tìm từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. - Laù --> Laù phoåi,laù laùch, laù gan. - Quaû --> Quaû tim, quaû thaân - Buùp --> Buùp ngoùn tay. Baøi 3: a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:Hộp sơn --> Sơn cửa -Caùi baøo --> baøo goã - Caân muoái --> Muoái döa b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: Đang bó lúa --> Ghánh ba bó lúa - Cuộn bức tranh --> Ba cuộn giấy Bài 4,5 ( HS làm ở nhà). GV: Hướng dẫn HS khá, giỏi cách giải bài tập khó 4. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn học bài cũ : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự, nắm vững các bước làm một bài văn tự sự. * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Soạn bài “ Lời văn, đoạn văn tự sự”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn :5 Tieát :20 NS: 6 /10/2007 ND:8/10/2007. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp HS: - Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và sinh hoạt hàng ngày - Nhận ra các hình thức và các kiểu câu thường dùng trtong việc giới thiệu nhân vật, sự viiệc, kể việc. Nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để giới thiệu nhân vật và kể việc. - Rèn luyện kĩ năng viết câu, dựng đoạn B. CHUAÅNBÒ: 1. GV : - Tích hợp với phần văn ở các văn bản truyện cổ tích -Tích hợp với Tiếng Việt ở khái niệm “ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ” 2. HS : - Học thuộc bài cũ: “ Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu của bài mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp:. 2. Baøi cuõ: - Khi tìm hiểu đề văn tự sự em cần chú ý điều gì? - Trình bày các bước khi tiến hành làm bài văn tự sự? 3 .Bài mới: Ở những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân vật, chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Ở tiết học này thầy sẽ hướng dẫn cho các em về cách hành văn: Lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời kể sự việc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ * Hướng dẫn h/s tìm hiểu về lời văn,đoạn văn tự sự. – - Đọc đoạn văn ( SGK/58) ? Ở đoạn văn thứ nhất và thứ hai giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu về việc gì? ? Theo em mục đích giới thiệu để làm gì? ? Trong 2 ví dụ (SGK) câu văn giới thiệu thường dùng những từ, cụm từ gì? ( “ là”, “có”, “ người ta gọi chàng là ….”) GV: Hai doạn văn trên là hai đoạn giới thiệu về nhân vật.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. Lời văn, đoạn văn tự sự 1 Lời văn giới thiệu nhân vật. Ví duï: * Bảng phụ( 2 đoạn văn trích truyện “ Sôn Tinh, Thuyû Tinh”). - Hùng Vương: Giới thiệu về lai lịch, việc laøm. - Mị Nương: Giới thiệu về hình dáng, tính tình. ? Vậy giới thiệu về nhân vật là giới thiệu ở những mặt nào? - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Giới thiệu về lai lịch, ( Hỏi cụ thể đối với từng nhân vật đã ghi trước ở bảng) taøi naêng, vieäc laøm…  Giới thiệu nhân vât: Giới thiệu tên, họ, lai lòch, tính tình, vieäc laøm, taøi naêng, yù nghóa cuûa nhaân vaät. HS: Cho biết đoạn văn kể về hành động gì, của nhân vật 2. Lời văn kể sự việc. naøo? Ví duï: (SGK/58) ? Thuỷ Tinh đã có những hành động ra sao? Theo em các - Hành động: Thuỷ Tinh đến sau, đuổi theo, hành động đó được kể theo thứ tự như thế nào? hô mưa,gọi gió, dâng nước…( Hành động kể Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Hành động đó có mang lại kết quả gì không? DG: Trong đoạn văn này có sự trùng điệp,lặp lại( Dẫn chứng) có gây được ấn tượng gì cho người đọc? ( Hành động quyết liệt…) ? Lời văn kể sự việc là kể những gì? GV: Hai đoạn văn giới thiệu về các nhân vật: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Cách giới thiệu gọn gàng, đầy đủ và coù chaát vaên. - Đoạn 1: Gồm 2 câu, mỗi câu giới thiệu hai ý rất cân đối, đầy đủ. - Đoạn 2 gồm 6 câu: Câu 1giới thiệu chung, câu 2,3 giới thiệu một người, câu 4,5 giới thiệu một người, câu 6 kết hợp lại rất chặt chẽ . Do tài của hai chàng ngang nhau. Cách giới thiệu cũng ngang nhau, cân đối. Hai đoạn văn trện giới thiệu nhân vật: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Ta thấy khi kể người ta có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, việc laøm… HS: đoạn văn (1) có mấy câu? Chủ đề là gì? ? Câu thể hiện chủ đề của đoạn là câu nào? Câu làm nổi rõ chủ để là câu nào? GV: ( Hỏi tương tự đối với hai đoạn còn lại) ?Hãy giải thích tại sao em xác định những câu trên là câu chủ đề của đoạn văn? HS: Nhắc lại phần ghi nhớ(SGK) ; vẽ mô hình đoạn. / Theo em trong một đoạn thường có bao nhiêu câu? Trong đoạn thường có mấy câu chủ đề? Những câu còn lại có tác duïng gì? HS: Nhắc lại bài học qua phần ghi nhớ.( SGK/59) GV: Nêu bài tập vận dụng. Yêu cầu HS làm trong thời gian 5 phuùt. / Qua bài tập vận dụng em thấy câu chủ đề thường nàm ở vò trí naøo? * Hướng dẫn h/s làm bài tập : (sgk/60) Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1. ? Em cho biết trong đoạn văn câu nào làm nổi rõ chủ đề? Các câu triển khai chủ đề ấy theo thứ tự nào? HS: Đọc đoạn b,c GVgợi ý: - Đọc kĩ đoạn văn xem đoạn văn kể điều gì? Trong điều đó cái ý chính mà đoạn văn muốn biểu đạt là gì? Gạch dưới câu chủ đề nói lên ý đó. Các câu khác đã trieån khai yù chính aáy nhö theá naøo?. - Neâu yeâu caàu BT2 ? Câu b & câu a câu nào đúng? Vì sao? GV hướng dẫn HS làm bài tập 3,4: Lop6.net. theo thứ tự trước sau; nguyên nhân-hệ quả) - Kết quả: Lụt lớn, thành Phong châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước.  Lời văn kể việc: Kể các hành động, việc laøm, keát quaû… 3. Cách xây dựng đoạn văn. Ví duï: Đoạn Số Chủ đề Caâu Caâu laøm câu của đoạn theå noåi hieän roõCÑ CÑ 1/58 2 Huøng 2 1 Vöông muoán keùn reå 2/58 6 Hai thaàn 1 2,3,4,5,6 đến cầu hoân 3/59 3 Thuyû Tinh 1 2,3 đánh Sơn Tinh * Mô hình đoạn văn: caâu 2 caâu 3. caâu 4. caâu 1. caâu 5 1 câu chủđề. ĐOẠN VĂN * (Ghi nhớ : SGK/59) BT vận dụng: Viết đoạn văn nêu ý chính: Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, phun lửa giết cheát heát giaëc Aân. II. Luyeän taäp: Baøi 1: a. Kể sự việc: - Sọ Dừa chăn bò rất giỏi( Chủ đề) - Câu chủ đề quan trọng nhất: câu 2 - Thứ tự: + Câu 1: hành động bắt đầu + Câu 3,4: hành động cụ thể + Kết quả của hành động b. YÙ chính: noùi hai coâ chò aùc, hay haét huûi Soï Dừa. Cô Uùt hiền lành, đối xử với Sọ Dừa tử teá - Muốn nói được ý này phải dẫn dắt từ chỗ “ Ngày mùa tôi tớ ra đồng làm cả…” Nghĩa là do thiếu người con gái phú ông cũng phải làm việc đưa cơm cho Sọ Dừa. Câu 1: Đóng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Xem lại phần ghi nhớ để biết phải giới thiệu những gì? giới thiệu như thế nào? Các câu văn thường dùng những từ, cụm từ gì? Sau đó viết câu giới thiệu các nhân vật trên. - Mỗi HS viết ít nhất một câu, gọi HS đọc, đánh giá( sửa lại neáu sai). vai troø daãn daét, giaûi thích c. YÙ chính: “ Tính coâ coøn treû con laém” ( caùc caâu sau noùi roõ caùi tính coøn treû con aáy bieåu hieän nhö theá naøo) Baøi 2: - Câu đúng là câu (b) Vì câu kể theo trình tự mạch lạc, lô gíc: “ Người gác rừng đóng chắc yên ngựa, nhảy lên yên ngựa rồi lao…” Bài 3: Viết câu giới thiệu các nhân vật: Thaùnh Gioùng, Laïc Long Quaân, Aâu Cô.. 4. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn học bài cũ : - Nắm vững các câu truyện truyền thuyết đã học , nhớ ý nghĩa của truyện. * Hướng dẫn soạn bài: - Đọc và tóm tắt vb “ Thạch Sanh” ; soạn bài theo các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×