Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Tuần 17 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh Thứ hai ngày 12/ 12/ 2011 TUẦN 17 MÔN: TẬP ĐỌC TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi -Hiểu nội dung : Câu chuyện kể về những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh thực sự là bạn của con người( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ: (4’) Thời gian biểu. - 4 HS nối tiếp và TLCH. Nhận xét cho điểm từng HS. - Lớp nhận xét nhận xét. 3. Bài mới:(30’) Giới thiệu: - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ - Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một cảnh gì? chàng trai. - Thái độ của những nhân vật trong tranh - Rất tình cảm. ra sao? - Chó và Mèo là những con vật rất gần gũi với cuộc sống. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và tình nghĩa ntn?  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn , kết hợp với giải nghĩa từ a.GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK và đọc thầm theo. b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HD luyện đọc từ khó - HS LĐ các từ: nuốt, ngoạm, Long Vương, toan rỉa. - HD luyện đọc từng đoạn - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - GV treo bảng phụ ghi các câu cần - HS LĐ các câu: + Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương. + Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh có con quạ sà xuống/ đớp ngọc rồi bay lên cao.// - Giải nghĩa từ mới: Hs nêu trong SGK - LĐ trong nhóm - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm đôi, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình đọc cá nhân, đồng thanh thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4,5. TIÊT 2 Hoạt động của Thầy  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn (17’) 1.Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? 2. Ai đánh tráo viên ngọc? 3. Mèo, chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? a. Ở nhà người thợ kim hoàn. b.Khi ngọc bị cá đớp mất.. c.Khi ngọc bị qua cướp mất.. Hoạt động của Trò + Chàng trai cứu con rắn, mà con rắn là con của Long Vương. Chàng trai được Long Vương tặng cho viên ngọc quý. + Người thợ kim hoàn. + Mèo bắt chuột tìm được ngọc. + Mèo, Chó rình bên sông, thấy có người đánh đượccon cá lớn, mổ ruột cá có ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc ngay. +Mèo nằm phơi bụng giả vờ chết. Qụa sà xuống toan rỉa thịt, Mèo nhảy xổ lên vồ. Qụa van lạy, trả lại ngọc.. 4.Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo? + Thông minh, tình nghĩa.  Hoạt động 3: Luyện đọc lại.(15’) GV tổ chức cho HS nối tiếp giũa các + Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhóm. nhân, nhóm đọc đúng và diễn xuất hay. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3’) - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà. - Nhận xét tiết học. .................................................................. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: TOÁN Tiết79: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 đđể tính nhẩm. -Thực hiện phép cộng trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. -.Biết giải bài toán về nhiều hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ:(3’)ở lớp làm bảng con. Đặt tính rồi tính. - GV nhận xét. 56 – 18 30 – 9 3. Bài mới:(28’) - HS trả lời. Bạn nhận xét. HĐ1:Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Bài 1: Tính nhẩm. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả - Nhận xét – tuyên dương Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Bài toán yêu cầu ta làm gì? a , 38 + 42 47 + 35 36 + 64 b , 81 – 27 63 – 18 100 – 42 - Bài toán yêu cầu ta đặt tính rồi tính. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu. a, 10 9 17 Bài 3: Số? +1 +7 - Viết lên bảng ý a và HD cách làm. 9+8=  HĐ 2: Giải bài toán về nhiều hơn. b, 9 + 6 = Bài 4: Giải bài toán 9 + 1 + 5 = Cả lớp làm vào vở. + Bài toán cho biết điều gì? - HS đọc đề nêu yêu cầu. + Lớp 2A trồng được 48 cây, lớp 2B + Bài toán hỏi gì? trồng nhiều hơn lớp 2A là 12 cây. +Bài toán thuộc dạng gì? + Số cây lớp 2 B trồng được. Tóm tắt( hoặc vẽ sơ đồ) + Bài toán về nhiều hơn. 2A trồng: 48 cây Bài giải 2B trồng nhiều hơn 2A: 12 cây Số cây lớp 2B trồng là: 2B trồng: ……. cây? 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3’) - Nhận xét tiết học. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH, NƠI CÔNG CỘNG ( T2 ) I.YÊU CẦU: - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường , lớp,đường làng, ngõ xóm. II. CHUẨN BỊ: Phieáu hoïc taäp . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - 2 HS trả lời 1. Bài cũ: Để giữ trật tự VS nơi CC, các em cần làm và cần tránh những việc gì? 2. Bài mới: - Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra - Lần lượt các nhóm lên trình bày -Khen những em báo cáo tốt , đúng thực VD : Nhà văn hóa sach, đẹp. traïng - Lớp tham gia trò chơi . - Lớp lắng nghe và thảo luận Hoạt động 2: Trò chơi : “ Ai đúng ai sai” Người lớn mới phải giữ trật tự nơi công coäng - Cử đại diện lên trình bày . - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường . - Đi nhẹ, nói khẽ là giữ trật tự nơi cc. - Không được xả rác ra nơi công cộng . Hướng dẫn viên - Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim . -Kính mời quí khách đến tham - Bàn tán với khi đang xem phim trong rạp quan baûo Đài tưởng niệm Núi - Bàn bạc trao đổi trong giờ kiểm tra . Thành để giữ trật tự vệ sinh chung tôi xin nhắc nhớ quí khách những - HĐ3 : Tập làm người hướng dẫn viên - Là một người hướng dẫn viên , hướng dẫn vấn đề sau : khách vào tham quan bảo tàng lịch sử để - Không vứt rác bừa bãi ở viện dặn khách giữ trật tự vệ sinh em sẽ dặn bảo tàng . Không sờ tay vào hiện khách tuân theo những điều gì ? vaät tröng baøy . - Khoâng noùi chuyeän laøm oàn aøo khi tham quan - Mọi người đều phải giữ trật tự, 3. Cuûng coá daën doø : VS nơi CC. Đó là nếp sống văn - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh Thứ ba ngày 13/ 12/ 2011 MÔN: KỂ CHUYỆN TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ: (3’) Con chó nhà hàng xóm. - Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện. -Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới:(28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý - Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về 1 bức tranh. Tranh 1:Do đâu chàng trai có được viên ngọc quí? + Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc? Tranh 2: Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng? + Thấy mất ngọc Chó và Mèo đã làm gì? Tranh 3 Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người thợ kim hoàn? Tranh 4 Chuyện gì đã xảy ra với Chó và Mèo? Tranh 5 Vì sao Quạ lại bị Mèo vồ? Tranh 6 Hai con vật mang ngọc về, thái độ của chàng trai ra sao? +Hai con vật đáng yêu ở điểm nào?  Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS kể nối tiếp.. câu chuyện. Hoạt động học - Hát - HS kể. Bạn nhận xét.. - Đại diện các nhóm lên trình bày. + Cứu 1 con rắn. Con rắn đó là con của Long Vương. Long Vương đã tặng. + Rất vui. + Người thợ kim hoàn. Tìm mọi cách đánh tráo. + Xin đi tìm ngọc. +Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc. + Ngọc bị cá đớp mất. Chó và Mèo liền rình khi mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến. + Vì nó đớp ngọc trên đầu Mèo. + Mừng rỡ. + Rất thông minh và tình nghĩa. - 6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện - Lớp nhận xét.. IV. CỦNG CỐ - DẶN DỒ: (3’) - Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào?(Chó và Mèo thông minh và tình nghĩa.) - Nhận xét tiết học.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: TOÁN TIẾT 80: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 đđể tính nhẩm. -Thực hiện phép cộng trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. -.Biết giải bài toán về ít hơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2.Bài cũ:(3’)Ôn phép cộng và phép trừ. - 2 HS lên bảng làm bài 2 - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. 3. Bài mới:(28’)  Hoạt động 1: Ôn tập Bài 1: Tính nhẩm. - HS đọc đề nêu yêu cầu. Yêu cầu HS tự nhẩm, nêu kết quả. - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS đọc đề nêu yêu cầu. Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính. - Cả lớp làm bảng con. Bài 3: Số? - Nhận xét cách đặt tính Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Điền số thích hợp - Viết lên bảng. -6 17 - 3 + Hỏi: Điền mấy vào ? + Điền mấy vào ? - Viết 17 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm. - So sánh: 17 – 3 – 6 và 17 – 9? - Yêu cầu HS làm tiếp bài.  Hoạt động 2: Giải bài toán về ít hơn. Bài 4: Giải bài toán. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS làm bài Tóm tắt 60 l Thùng to: /------------------/---------/ Thùng nhỏ: /------------------/ 22 l ?l IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3’) - Nhận xét tiết học.. Lop2.net. + Điền 14 vì 17 – 3 = 14 + Điền 8 vì 14 – 6 = 8. + 17 – 9 = 8. + 17 – 3 – 6 = 17 – 9 + Vì: 3 + 6 = 9 - Lớp làm BC. - Nhận xét bài. - HS đọc đề nêu yêu cầu. + Bài toán cho biết thùng to đựng 60 lít, thùng bé đựng ít hơn 22 lít. + Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước? + Bài toán về ít hơn. - 1HS lên bảng giải. Bài giải Thùng nhỏ đựng là: 60 – 22 = 38 (lít) Đáp số: 38 lít - Cả lớp làm vở. Nhận xét bài của bạn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: CHÍNH TẢ TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU: - Nghe vieát laïi chính xaùc bài CT, trình bày đúng toùm taét noäi dung trong chuyeän Tìm ngoïc - Làm đúng BT2, BT(3)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập chính tả. - HS: Vở bài tập. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ: (3’) Trâu ơi! - viết các từ - viết: trâu, ra ngoài, ruộng, nối nghiệp, - Nhận xét từng HS. nông gia, quản công. 3. Bài mới: - HS viết vào BC.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Bài 1: Nghe viết 1 đoạn trong bài: “Tìm ngọc ” - GV đọc đoạn chép trên bảng. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. + Đoạn này nói về những nhân vật nào? - Chó, Mèo và chàng trai. + Chó và Mèo là những con vật thế nào? - Rất thông minh và tình nghĩa. + Đoạn văn có mấy câu? - 4 câu. + Trong bài những chữ nào cần viết hoa? - Tên riêng và các chữ cái đứng đầu Vì sao? câu phải viết hoa. - GV hướng dẫn viết từ khó: + Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, HĐ 2 Hướng dẫn viết bài tập chép thông minh… - GV chấm điểm. - HS đổi vở sửa lỗi theo nhóm đôi. - GV nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu.  Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Cả lớp làm bảng con. Bài 2: Điền vào chỗ trống vần ui hay uy? +Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý. -Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ. - Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm. Bài 3b: Điền vào chỗ trống et hay ec? - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở + lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’) - Nhắc HS viết lại những tiếng đã viết sai. Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà. - GV nhận xét tiết học.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 17: PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ: (3’) Các thành viên trong nhà trường. + Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng? - HS trả lời. Bạn nhận xét. + Nêu công việc của GV? +Bác lao công thường làm gì? 3. Bài mới:(28’)  HĐ1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh. - Kể tên những hoạt động dễ gây nguy - HS kể. - Đuổi bắt, chạy nhảy, đu quay, . . . hiểm ở trường? - Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, - HS quan sát tranh theo gợi ý. * Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân gợi ý HS quan sát. + Trong những hoạt trên, những hoạt trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là động nào dễ gây nguy hiểm? + Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân + Nên học tập những hoạt động nào? mà có khi nguy hiểm cho người khác.  HĐ 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích. - GV cho HS ra sân chơi 10 phút. + Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, + Nhóm em chơi trò gì? … + Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này? - Mỗi nhóm tự chọn một trò chơi và tổ - Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chức chơi theo nhóm. - HS TLN4, viết vào bảng nhóm. này để khỏi gây ra tai nạn?  Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập. Phiếu bài tập - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho Nên và không nên làm gì để phòng tránh mỗi nhóm một phiếu bài tập như dưới tai nạn khi ở trường? đây. Yêu cầu các nhóm thi đua xem Hoạt động nên tham Hoạt động không trong cùng một thời gian, nhóm nào viết nên tham gia gia được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: TẬP ĐỌC Thứ tư ngày 14/ 12/ 2011 GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu - Hiểu nội dung bài : Loài gà cũng tình cảm với nhau : che chở, bảo vệ, thương yêu nhau như con người . (trả lời được các câu hỏi sgk) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ:(3’) Tìm ngọc + Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý? - HS đọc và TLCH. + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? - Lớp nhận xét. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới:(28’) - Mở SGK trang 141.  Hoạt động 1: Luyện đọc - HS theo dõi SGK và đọc thầm theo. - GV đọc mẫu - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu - HD luyện đọc từng câu - LĐtừ: gấp gáp, roóc roóc, nói - HD luyện đọc từ khó chuyện, nũng nịu, gõ mỏ, phát tín hiệu. - HD luyện đọc từng đoạn - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ. - HS LĐ các câu: Đoạn 2: “Khi gà mẹ… mồi đi” + Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới… nấp mau” mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng Đoạn 4: Phần còn lại. cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.// + tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. - Giải nghĩa từ mới: - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm - LĐ trong nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. -Thi đọc: cá nhân, đồng thanh. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 1.Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi mình thi đọc. + Từ còn khi nằm trong trứng. nào? 2. Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết: + Không có chuyện gì nguy hiểm. + Có mồi ngon, lại đây. + Tai họa, Nấp mau!  Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài. + Kêu đều đều “cúc… cúc… cúc” + Kêu nhanh “Cúc, cúc,cúc.” + Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”. - HS thi đọc cá nhân. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’) - Qua câu chuyện, con hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: TOÁN TIÊT 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 đđể tính nhẩm. -Thực hiện phép cộng trừ cĩ nhớ trong phạm vi100 -.Biết giải bài toán về ít hơn,tìm số bị trừ , số trừ, số hạng của 1tổng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ:(3’) Ôn tập về phép cộng và - Đặt tính rồi tính: phép trừ. 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 – 7. - GV nhận xét. - HS thực hiện . Bạn nhận xét. 3. Bài mới:(28’)  Hoạt động 1: Ôn tập Bài 1: Tính nhẩm - HS đoc đề nêu yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài. ( cột 1,2,3) - Tự làm bài. - 1 số HS đọc KQ, Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS đoc đề nêu yêu cầu. Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và - 3 HS lên bảng làm bài. . 100 – 2; 100 – 75; 45 + 45 thực hiện phép tính:  Hoạt động 2: Ôn tìm số hạng, số bị trừ hoặc số trừ . Bài 3: Tìm x. - HS đoc đề nêu yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết. + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm - Làm BC. a) x + 16 = 20 b) x – 28 = 14 thế nào? + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? x = 20 – 16 x = 14 + 28 x=4 x = 42 + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? b) 35 – x = 15 x = 35 – 15 Hoạt động 3: Giải bài toán về ít hơn. x = 20 Bài 4: Giải bài toán. - HS đoc đề nêu yêu cầu. + Bài toán cho biết những gì? HS trả lời- gv ghi tóm tắt + Bài toán hỏi gì? TLN4 – trình bày bài giai + Bài toán thuộc dạng gì? Nhận xét IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’) - Tổng kết ND bài học. - Chuẩn bị: Ôn tập về hình học. - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN THỦ CÔNG GAÁP, CAÉT, DAÙN BIEÅN BAÙO GIAO THOÂNG CẤM ĐỖ XE (T1) I. YÊU CẦU : - Bieát gaáp caét daùn bieån baùo giao thông cấm đỗ xe -Gấp, cắt, dán đuợc biển báo giao thơng cấm đỗ xe.Đường cắt cĩ thể mấp mơ. Biển báo tương đối cân đối II. CHUẨN BỊ : - Maãu bieån baùo chæ chieàu xe ñi . Quy trình gaáp caét, daùn bieån baùo chæ chieàu xe ñi coù hình vẽ minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu .. III. LÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Các tổ trưởng báo cáo 1. Baøi cuõ: KT duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh 2.Bài mới: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Lớp quan sát và nêu nhận xét về hình dáng , kích thước * Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . vaø maøu saéc maãu . Bước 1:Gấp căt biển báo cấm đỗ xe - Quan sát để nắm được cách - Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có taïo ra bieån baùo caám đỗ xe .Hai caïnh 6oâ . em nhaéc laïi - Caét hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 oâ roäng 1oâ . -Cắt 2hình chữ nhật màu đỏ . -Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10ô rộng 1ô làm chân biển báo ( màu trắng và đỏ ). Bước 2: -Dán biển báo cấm đỗ xe -Dán chân biển báo vào tờ giấy màu trắng H1. - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô - Dán chéo 2 hình chữ nhật màu vào giữa HT xanh Bước 3 -Thực hành -HS thực hành theo nhóm lớn - GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán thử - Lớp thực hành gấp cắt dán bieån baùo chæ chieàu xe ñi baèng giaáy nhaùp . bieån baùo chæ chieàu xe ñi theo -Nhận xét tuyên dương các sản phẩm đẹp . hướng dẫn của giáo viên Yêu cầu nhắc lại các bước 3.Cuûng coá - Daën doø: gaáp , caét daùn bieån baùo caám đỗ Về nhà áp dụng vào thực tế khi tham gia giao xe thông trên đường . ……………………………………………… Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN ÂM NHẠC HỌC HÁT :DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN HỌC BÀI HÁT :BỤI PHẤN I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.Giáo viên chuẩn bị: -Hát chuẩn xác bài hát. -Một số nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Dạy bài hát :Bụi phấn GV giới thiệu bài hát -GV hát mẫu -HS nghe -GV HD đọc lời ca -HS đọc lời ca(CN-ĐT) -Dạy hát từng câu -HS hát từng câu -Hát cả bài -Hát cả bài HĐ2:Hát kết hợp gõ đệm -GV yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. tấu lời ca. -HS hát gõ đệm theo dãy bàn. -GV chia lớp thành 2 nhóm -2 nhóm tập hát luân phiên. -HS hát tập thể IV.Củng cố dặn dò: GV yêu cầu HS hát lại bài hát -GV nhận xét tiết học -Hát thuộc bài hát. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh Thứ năm ngày 15/ 12/ 2011 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu - Nêu được các từ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1). -Bước đầu biết thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ cho trước và nói được câu có hình ảnh so saùnh (BT2,3) II. Chuẩn bị - GV: Tranh. Thẻ từ ở bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế - 3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc nào? điểm, 1 HS làm miệng bài tập 2. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1Treo các bức tranh lên bảng. Chọn mỗi con vật dưới đây một từ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. chỉ đúng đặc điểm của nó. - Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ. Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh: - Nhận xét, chữa bài. 1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh - Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca 2. Rùa chậm 4. Chó trung thành - Khỏe như trâu. dao nói về các loài vật. Nhanh như thỏ.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Chậm như rùa… Bài 2Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Thêm hình ảnh so sánh vào sau - Gọi 1 HS đọc câu mẫu. các từ dưới đây. - Gọi HS nói câu so sánh. - Đẹp như tiên (đẹp như tranh). - Cao như con sếu (cái sào). - Khỏe như trâu (như hùm). - Nhanh như thỏ (gió, cắt)... - Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Gọi HS đọc câu mẫu: - HS đọc câu mẫu. - Gọi HS hoạt động theo cặp. - HS thi đua theo cặp. - Gọi HS bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Có thể gọi 2 HS nói câu có từ so sánh nếu còn thời gian. - Nhận xét tiết học.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: TOÁN Tiết: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu - Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác , hình chữ nhật . - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . - Biết veõ hình theo maãu. II. Chuẩn bị - GV: SGK. Thước, bảng phụ. - HS: Vở bài tập, thước. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. - bài 3 - 2 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét. 3. Bài mới (27’)  Hoạt động 1: Ôn tập Bài 1: Hỏi: - Quan sát hình. Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là hình nào? Có 1 hình tam giác. Đó là hình a. Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào? Có 2 hình vuông. Đó là hình d, g. Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào? - Có 1 hình chữ nhật là hình e. Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? - Hình vuông là hình chữ nhật đặt Có bao nhiêu hình tứ giác? biệt. Vậy có 3 hình chữ nhật. Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình tứ - Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, giác đặc biệt.Vậy có bao nhiêu hình tứ giác? c, d, e, g. Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài ý a. Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm. - Vẽ đọan thẳng có độ dài 8 cm. I I Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn 8 cm - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để thẳng vừa vẽ. Tiến hành tương tự với ý b. kiểm tra bài lẫn nhau.  Hoạt động 2: Vẽ hình theo mẫu. Bài 4: Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ. - Vẽ hình theo mẫu Hình vẽ được là hình gì? - Hình ngôi nhà. Hình có những hình nào ghép lại với nhau? - Có 1 hình tam giác và 2 hình Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật ghép lại với nhau. - Chỉ bảng. chữ nhật có trong hình 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: TẬP VIẾT. Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng. I. Mục tiêu: - Nắm về cách viết chữ Ô , Ơ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ . Biết nối nét từ chữ hoa Ô , Ơsang các chữ cái đứng lieàn sau. II. Chuẩn bị:GV: Chữ mẫu Ô, Ơ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát - HS viết bảng con. 2. Bài cũ (3’) viết: O, - Cả lớp viết bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa * Gắn mẫu chữ Ô - GV chỉ vào chữ O và miêu tả: + Gồm 1 nét cong kín. - Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì? - Chiếc nón úp. - GV viết bảng lớp. - HS quan sát. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết trên bảng con * Gắn mẫu chữ Ơ O - GV chỉ vào chữ Ơ và miêu tả: + Gồm 1 nét cong kín. - Cái lưỡi câu/ dấu hỏi. - Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì? - HS tập viết trên bảng con. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS đọc câu  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - HS viết bảng con 1. Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng. - HS viết vở 2. Quan sát và nhận xét: O - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Ơn - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? Ơn sâu nghĩa nặng * Viết: : Ơn - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ  Hoạt động 3: Viết vở đẹp trên bảng lớp. * Vở tập viết: - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung.. Ong. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV nhận xét tiết học. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN MĨ THUẬT LÀM QUEN TIẾP XÚC VỚI TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I YÊU CẦU - Hiểu một vài nét vẽ đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. II CHUẢN BỊ: Tranh vẽ III LÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSTL 1.Bài cũ :Tiết trước các em học bài gì? HSTL Nªu c¸ch nÆn, vÏ, xÐ d¸n con vËt? 2 Bài mới GV giíi thiÖu 1 sè tranh d©n gian HS quan s¸t tranh Tranh dân gian Đông Hồ có từ rất lâu đời, §«ng Hå.Tªn tranh?C¸c h×nh ¶nh trong thường ®­îc treo vµo ngµy lÔ TÕt nªn cßn tranh?Nh÷ng mµu s¾c chÝnh trong tranh? gäi lµ tranh TÕt. GV tãm t¾t: +Tranh do nh÷ng nghÖ nhËn lµng §«ng s¾p xÕp h×nh vÏ), ë ®­êng nÐt, mµu s¾c Hå, huyÖn ThuËn thµnh, TØnh B¾c Ninh s¸ng t¸c.NghÖ nhËn kh¾c h×nh vÏ ( kh¾c b¶n nÐt vµ b¶n mµu) trªn mÆt gç råi míi in màu bằng phương pháp thủ công +Tranh dân gian đẹp ở bố cục : (Cách *Gv cho hs quan s¸t tranh Phó Quý Tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?H×nh ¶nh chÝnh *Tranh Phó quý diÔn t¶ 1 em bÐ trai ®ang ôm con vÞt phÝa sau cã b«ng hoa sen. Mµu trong bøc tranh?H×nh em bÐ ®­îc vÏ ntn?Ngoµi ra cßn cã h×nh ¶nh nµo kh¸c?H×nh s¾c trong tranh toµn sö dông mµu thiªn con vịt được vẽ ntn?Màu sắc của những hình nhiên màu sắc đàm thắm tươi sáng.Hình ¶nh nµy lµ mµu g×?Ý nghÜa cña bøc tranh nµy ¶nh em bÐ vµ con vÞt nãi lªn ­íc väng cña người nông dân về cuộc sống: mong cho lµ g×? con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu GV tãm t¾t sang phó quý. GV treo tranh Gµ m¸i GV dành 2 đến 3 phút cho hs xem tranh Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang H×nh ¶nh nµo næi râ nhÊt trong tranh? qu©y quÇn quanh gµ mÑ.Gµ mÑ t×m ®­îc Hình ảnh đàn gà được vẽ ntn? måi cho con, thÓ hiÖn sù quan t©m, ch¨m Nh÷ng mµu nµo cã trong tranh? sóc đàn con.Bức tranh nói lên sự yên vui Em thÊy bøc tranh nµy ntn? của “ gia đình” nhà gà, cũng là mong GV nhËn xÐt ý kiÕn cña hs muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người GV nhËn xÐt chung tiÕt häc n«ng d©n. Khen ngîi nh÷ng b¹n h¨ng h¸i ph¸t biÓu §éng viªn nh÷ng b¹n ch­a m¹nh d¹n ph¸t biÓu 3.Cñng cè- DÆn dß ChuÈn bÞ bµi sau Nhận xét tiết học. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh Thứ sáu ngày 16/ 12/ 2011 MÔN: CHÍNH TẢ GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I. MỤC TIÊU: - Chép chính xaùc bài chính tả trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu - Làm được BT2, hoắc BT3a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng ghi quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC; Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ: (3’) Tìm ngọc. - Viết theo lời GV đọc. - Nhận xét, cho điểm từng HS. + an ủi, vui lắm, thủy cung, chuột chũi. 3. Bài mới:(28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài mẫu. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi + Đoạn viết này nói về con vật nào? và đọc thầm theo. + Đoạn văn nói đến điều gì? + Gà mẹ và gà con. b) Hướng dẫn cách trình bày - 4 câu. + Đoạn văn có mấy câu? - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. + Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? - Những chữ đầu câu. + Những chữ nào cần viết hoa? - từ: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. c) Hướng dẫn viết từ khó. - viết bảng con. d) Viết chính tả: GV đọc từng câu. - HS viết bài. e) Soát lỗi. - HS đọc đề nêu yêu cầu. g) Chấm bài. - Nhận xét, đưa ra lời giải đúng.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập +Sau, gạo, sáo,xao, rào,báo, mau, chào. - HS đọc đề nêu yêu cầu.. chính tả. Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay au? + HS 1: Từ chỉ một loại bánh để ăn tết? - Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua. + HS 2: bánh tét. Bài 3b: Tìm các tiêng có chứa vần ec hoặc + HS 3: Từ chỉ tiếng kêu của lợn? + HS 4: eng éc. et. + HS 5: Từ chỉ mùi cháy? + HS 6: khét. + HS 7: Từ trái nghĩa với yêu? + HS 8: ghét. - Lớp nhận xét. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3’) - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1. - Nhận xét tiết học. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: TOÁN TIẾT 83: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. MỤC TIÊU: -Biết à xác định khối lượng qua sử dụng cân -Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đĩ và xác định một ngày nào đĩ là ngày thứ mấy trong tuần . -Biết xem đồng hồ kim phút chỉ 12. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm học, mô hình đồng hồ và 1 số đồ vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ: (3’) Ôn tập về hình học. - 1HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng sửa bài tập 3. - Lớp nhận xét. 3. Bài mới:(28’)  Hoạt động 1: Ôn tập. Bài 1: - Yêu cầu HS TLN quan sát tranh, - HS nêu yêu cầu bài. - HS TLN4 nêu số đo của từng vật. - 1 số HS nêu KQ. a)Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3. b)Gói đường nặng 4 kg vì gói đường + 1 kg = 5 kg. - GV cho HS TLN thực hành cân một số Vậy gói đường 5 kg – 1 kg bằng 4 kg - Lớp nhận xét. đồ vật và yêu cầu HS đọc số đo.  Hoạt động 2: Thi đua. Bài 2, 3: Trò chơi hỏi – đáp. - HS nêu yêu cầu bài. - Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng - HS TLN2 quan sát tranh, quan sát - Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau. đồng hồ 1 em hỏi, 1em trả lời. - Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi cho - Các nhóm trình bày KQ. đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng a , Lúc 7 giờ ; b , Lúc 9 giờ thì dành được quyền trả lời. Nếu sai, đội - Lớp nhận xét. hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng thời được hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.( bài 2 a, b; bài 3 a) Bài 4:- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3’) - Tổng kết bài học.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh MÔN: TẬP LÀM VĂN NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU: -Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên , thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp(BT1,2) -Dựa vào mẩu chuyện lập thời gian biểu theo cách đã học.( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh. - Bảng nhóm để HS hoạt động nhóm trong bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ: (3’) Khen ngợi. Kể ngắn về - 2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi con vật. Lập thời gian biểu. - Gọi 4 HS lên bảng. trong nhà mà em biết. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của 3. Bài mới:(28’) em.  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT miệng. Bài 1: - Khi thấy người khác vui thì mình cũng - Cho HS quan sát bức tranh. vui, thấy người khác buồn thì mình nói - 1 HS đọc yêu cầu. lời an ủi và chia buồn. - 1 HS đọc lời nói của cậu bé. - Rất sung sướng. +Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì? - HS đọc đề nêu yêu cầu. Bài 2: + Ôi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. mẹ! . Chú ý, sửa từng câu cho HS về nghĩa - Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu. và từ. + Ngạc nhiên và thích thú. - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS TLN 4. Nhóm trưởng điều khiển yêu cầu các bạn nói câu thể hiện sự ngạc nhiên của mình. - HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ.  HĐ 2: Hướng dẫn làm BT viết. - Ôi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp Bài tập 3: quá./ Cảm ơn bố! Đây là món quà con - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. rất thích./ Ôi! Con ốc đẹp quá! Con xin - Phát bảng nhóm cho từng N. bố ạ!/ - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gv: Ngô Thị Hồng Thu – Trường T H Đinh Bộ Lĩnh - HS hoạt động theo nhóm 4. Trong 5 06 giờ 30 Ngủ dậy và tập thể dục 06 giờ 45 Đánh răng, rửa mặt. 07giờ 00 Ăn sáng 07 giờ 15 Mặc quần áo 07 giờ 30 Đến trường 10 giờ 00 Về nhà ông bà. phút – - Đại diện nhóm trình bày KQ TL. - Lớp nhận xét từng nhóm. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’) - Dặn HS về nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai của mình. - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1. - Nhận xét tiết học. .......................................................................... SINH HOẠT CUỐI TUẦN TUẦN 17 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tổng kết được các mặt hoạt động trong tuần qua. - Đề ra các mặt hoạt động trong tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT: 1. Thực hiện tiết sinh hoạt Sao Nhi Đồng - Tổ chức sinh hoạt vòng tròn bé, vòng tròn lớn. - Ôn chủ đề năm học, chủ điểm hằng tháng và các ngày lễ trọng đại trong tháng. 2. Tổng kết đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua - Tổ trưởng lần lược báo cáo các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần . Lớp Trưởng báo cáo chung cả lớp. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung. - Lớp bình chọn tuyên dương cá nhân, tổ có thành tích trong các hoạt động. 3. Đề ra các mặt hoạt trộng trong tuần 18 - Tiếp tục xây dựng tốt nề nếp ra vào lớp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - Đẩy mạnh việc học tổ, đôi bạn. Phát huy tinh thần giúp đỡ bạn bè III. CỦNG CÔ- DẶN DÒ: - Nhận xét tiết sinh hoạt **************************************************. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×