Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm tội của Cơ quan Cảnh sát Điều tra ở Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.5 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH </b>


<b>ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG </b>


¸p dơng C¸C BIƯn PHáP NGĂN CHặN Đối với


ng

ư

ời ch

ư

a thành niên phạm tội của cơ quan



cảnh sát điều tra ở Qu¶ng Ninh



<b>LU</b>

<b>Ậ</b>

<b>N V</b>

<b>Ă</b>

<b>N TH</b>

<b>Ạ</b>

<b>C S</b>

<b>Ĩ</b>



<b>Chuyên ngành: Lý lu</b>

<b>ậ</b>

<b>n và l</b>

<b>ị</b>

<b>ch s</b>

<b>ử</b>

<b> Nhà n</b>

<b>ướ</b>

<b>c và pháp lu</b>

<b>ậ</b>

<b>t </b>


<b>Mã s</b>

<b>ố</b>

<b>: 60 38 01 01</b>



<i><b>Người hướng dẫn khoa học: </b></i><b>PGS.TS. TRỊNH ĐỨC THẢO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<i>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của </i>


<i>riêng tôi. Các số liệu, tin trích dẫn trong Luận văn đảm bảo </i>


<i>độ tin cậy, chính xác, trung thực và được trích dãn đầy đủ theo </i>


<i>quy định. </i>


<b>TÁC GIẢ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>


Trang



<b>MỞĐẦU </b> <sub>1 </sub>


<b>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN </b>


<b>CHẶN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI</b> 7


1.1. Khái niệm, căn cứ và vai trò áp dụng các biện pháp ngăn chặn


đối với người chưa thành niên phạm tội 7


1.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật các biện pháp ngăn chặn đối với


người chưa thành niên phạm tội 19


1.3. Quan hệ phối kết hợp của cơ quan cảnh sát điều tra với các cơ


quan khác trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với


người chưa thành niên phạm tội 26


<b>Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN </b>


<b>ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI CỦA CƠ</b>


<b>QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA Ở TỈNH QUẢNG NINH</b> 36


2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình tội phạm là người
chưa thành niên ở tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng đến áp dụng các



biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm tội 36
2.2. Những kết quả, hạn chế trong áp dụng các biện pháp ngăn chặn


đối với người chưa thành niên phạm tội của Cơ quan cảnh sát


điều tra ở tỉnh Quảng Ninh từ năm 2010 đến 2015 45


2.3. Nhận xét, đánh giá về việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn


đối với người chưa thành niên phạm tội của Cơ quan cảnh sát


điều tra ở tỉnh Quảng Ninh 64


<b>Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG CÁC BIỆN </b>


<b>PHÁP NGĂN CHẶN </b> <b>ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH </b>


<b>NIÊN PHẠM TỘI CỦA CƠ QUAN CẢNH SAT ĐIỀU TRA </b>


<b>Ở TỈNH QUẢNG NINH</b> 75


3.1. Quan điểm về việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với


người chưa thành niên phạm tội 75


3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối
với người chưa thành niên phạm tội của Cơ quan cảnh sát điều


tra ở tỉnh Quảng Ninh 76



<b>KẾT LUẬN</b> 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


ANTT : An ninh trật tự


BLHS : Bộ luật Hình sự


BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự


CSĐT : Cảnh sát điều tra


NCTN : Người chưa thành niên


NCTNTP : Người chưa thành niên phạm tội


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>


Trang
Bảng 2.1: Số người chưa thành niên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh bị


bắt từ năm 2010 đến năm 2015 46


Bảng 2.2: Số người chưa thành niên bị tạm giữ trên địa bàn tỉnh


Quảng Ninh từ năm 2010 đến năm 2015 53


Bảng 2.3: Số người chưa thành niên bị bắt giam, giữ trên địa bàn tỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong thời đại ngày nay, người chưa thành niên phạm tội có chiều
hướng gia tăng ở nhiều quốc gia trên thế giới nhất là các quốc gia đang trong
quá trình chuyển đổi. Để ngăn chặn tình trạng này pháp luật của các quốc gia


đó đã có những quy định định cụ thể nhằm ngăn chặn người chưa thành niên
phạm tội. Ở Việt Nam những năm qua, cùng với việc xây dựng chủ trương,
chính sách phát triển trên tất cả các lĩnh vực, Đảng và Nhà nước ta luôn dành
sự quan tâm, chăm lo về mọi mặt cho trẻ em và người thành niên. Phần lớn
các em đáp ứng được sự mong mỏi của gia đình và xã hội, sống có lý tưởng,
khơng ngừng tu dưỡng về đạo đức, nỗ lực học tập, tiếp thu kiến thức nhằm
cống hiến sức lực, trí tuệ của mình cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ


quốc. Tuy nhiên, do đặc điểm phát triển về tâm, sinh lý của lứa tuổi này là
nhân cách chưa hồn chỉnh, nơng nổi, dễ bị kích động, khó kiềm chế và đặc
biệt là hiểu biết về pháp luật chưa sâu sắc, chưa toàn diện nên một bộ phận
không nhỏ thanh thiếu niên ở độ tuổi chưa thành niên sống bng thả, đua địi
dẫn đến thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, thậm chí có nhiều trường hợp đã
có hành vi phạm các tội phạm hình sự đã và đang là vấn đề gây nhức nhối
trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2


đồng bộ giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo dục đạo đức công dân và
một số người lớn chưa thực sự là tấm gương sáng cho trẻ em noi theo…Dù là
nguyên nhân nào thì việc người chưa thành niên phạm tội đã và đang ảnh
hưởng khơng nhỏ đến tình hình an ninh chính trị- trật tự an toàn xã hội. Để



ngăn chặn và làm giảm tình trạng người chưa thành niên phạm tội cần có sự


vào cuộc của tồn xã hội, trong đó lực lượng Cơng an nhân dân giữ vai trị
nịng cốt trong công tác điều tra, khám phá tội phạm.


Công tác điều tra, khám phá tội phạm do người chưa thành niên gây ra
mang tính chất, đặc thù riêng, khác với các chủ thể phạm tội khác, nhất là việc
áp dụng các biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội trong tố


tụng hình sự. Như chúng ta đã biết các biện pháp ngăn chặn là một chế định
pháp lý quan trọng trong luật tố tụng hình sự Việt Nam. Việc quy định và áp
dụng đúng đắn các biện pháp ngăn chặn sẽ đảm bảo cho quá trình điều tra,
khám phá, xử lý nghiêm minh, kịp thời đối với người vi phạm, không cho
người phạm tội tiếp tục thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cũng như cản
trởđến quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Đây là vấn đề


rất nhạy cảm, nó đụng chạm đến quyền và lợi ích chính đáng của cơng dân
như quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗở, bí mật đời tư, thư tín…Thực
tế những năm qua, việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật Tố


tụng hình sự (BLTTHS) vẫn cịn có những hạn chế nhất định, nhất là trong
việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm
tội. Vì vậy, nắm vững những biện pháp ngăn chặn như: bắt người, tạm giữ,


tạm giam… Qui định trong Chương VI và Chương XXXII “Thủ tục tố tụng


đối với người chưa thành niên” BLTTHS năm 2003, là điều cần thiết, giúp
cho Cơ quan cảnh sát điều tra nói chung và các điều tra viên nói riêng vận
dụng tốt vào thực tiễn hoạt động công tác điều tra; tránh được những vi phạm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3


Để phục vụ cho hoạt động điều tra các vụ án do người chưa thành
thành niên phạm tội có hiệu quả, xử lý đúng người đúng tội đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu về vấn đề này ở các cấp độ khác nhau. Trong đó có các cơng
trình nghiên cứu về điều tra nguyên nhân, điều kiện phát sinh người chưa
thành niên phạm tội, đặc điểm tâm lý tội phạm là người chưa thành niên, điều tra
các vụ án do người chưa thành niên thực hiện và một số cơng trình nghiên cứu
khác có liên quan đến người chưa thành niên phạm tội ở các địa bàn khác. Tuy
nhiên, ởđịa bàn tỉnh Quảng Ninh có rất ít cơng trình đề cập đến vấn đề này.


Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Áp dụng các
<i><b>biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm tội của cơ quan </b></i>
<i><b>Cảnh sát điều tra ở Quảng Ninh” làm </b></i>đề tài thạc sĩ cuối khóa.


<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn </b>


Nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đến vấn đề người chưa thành niên
phạm tội ở nước ta đã được công bố, cụ thể như sau: "<i>Tư pháp người chưa </i>


<i>thành niên và quyền trẻ em</i>" của Vũ Ngọc Bình [2]; "<i>Những biện pháp ngăn </i>


<i>chặn trong tố tụng hình sự</i>" của Nguyễn Mai Bộ [3]; "<i>Hoạt động của lực cơng </i>


<i>an nhân dân trong phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội trong tình </i>


<i>hình hiện nay</i>" của Đỗ Bá Cở [4]… Ngồi ra. cịn có các Luận án, Luận văn


và nhiều bài viết có liên quan đến lĩnh vực này. Do cách thức tiếp cận và phạm
vi nghiên cứu khác nhau, nên những cơng trình, bài viết đó mới chỉ đề cập đến


những vấn đề chung người chưa thành niên phạm tội hoặc của riêng từng địa
phương, cịn chưa có cơng trình nào nghiên cứu về “Áp dụng các biện pháp
<i><b>ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm tội của cơ quan Cảnh sát </b></i>
<i><b>điều tra ở Quảng Ninh”. </b></i>


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn </b>
<i><b>3.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4


điều tra ở tỉnh Quảng Ninh. Luận văn đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm


đảm bảo áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên
phạm tội của cơ quan cảnh sát điều tra (CSĐT) ở Quảng Ninh hiện nay.


<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


- Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về các biện pháp ngăn chặn và việc
áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm tội của
cơ quan CSĐT.


- Khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối
với người chưa thành niên phạm tội, được quy định trong BLTTHS của cơ


quan CSĐT ở tỉnh Quảng Ninh. Từđó chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế của
thực trạng trên, đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp
dụng biện pháp ngăn chặn và khắc phục tình trạng đã xảy ra.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn </b>
<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>



Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn dưới
góc độ khoa học pháp lý nhằm hoàn thiện việc áp dụng các biện pháp ngăn
chặn đối với người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
của cơ quan CSĐT.


<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, chủ


yếu tập trung nghiên cứu việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với người
chưa thành niên phạm tội, chủ yếu là các tội xâm phạm về trật tự xã hội.


- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2010


đến năm 2015.


<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn </b>
<i><b>5.1. Cơ sở lý luận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5


nước ta về công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và các tội phạm do
người chưa thành niên phạm tội thực hiện cùng với chính sách hình sự của
Nhà nước đối với người chưa thành niên phạm tội.


Đồng thời, nghiên cứu trên cơ sở những thành tựu đạt được của các một
số ngành khoa học: Luật quốc tế, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Xã hội
học, khoa học Điều tra hình sự…



<i><b>5.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>


Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã kết hợp nhiều phương pháp: phân
tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến của các cán bộ làm
công tác nghiên cứu, đồng nghiệp hoạt động thực tiễn, tham khảo các tài liệu
về tố tụng hình sự của một số nước trên thế giới đểđánh giá, hệ thống hóa hoạt


động áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm tội.
<b>6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn </b>


Luận văn làm rõ những lý luận về việc áp dụng các biện pháp ngăn
chặn trong tố tụng hình sự của Việt Nam hiện nay. Luận văn tổng hợp, đánh
giá, tìm ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, thiếu sót cũng như


các kết quả đạt được trong quá trình áp dụng các biện pháp ngăn chặn người
chưa thành niên phạm tội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh của cơ quan Cảnh sát


điều tra. Đồng thời, đưa ra những giải pháp hiệu quả và có tính khả thi cao
trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên
phạm tội, theo quy định của BLTTHS và các chiến thuật, nghiệp vụ để bảo


đảm các biện pháp đó.


- <i>Về mặt lý luận</i>: Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm
sáng tỏ và hoàn thiện lý luận về việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với
người chưa thành niên phạm tội của lực lượng cảnh sát nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6


dụng các biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm tội. Đồng


thời, phát hiện những tồn tại trong cơng tác này từ đó đề xuất các giải pháp có
tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng chống tội phạm,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, nâng cao niềm tin của nhân dân
với Đảng, Nhà nước và lực lượng Cảnh sát nhân dân nói chung, cơ quan
CSĐT tỉnh Quảng Ninh nói riêng.


Ngồi ra, đề tài cịn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu


trong các trường Công an nhân dân, các cán bộ nghiên cứu, cán bộđang làm


nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh phòng chống loại tội phạm này.
<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

93


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Vũ Ngọc Bình (1997), <i>Những điều cần biết về quyền trẻ em</i>, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.


2. Vũ Ngọc Bình (1997), <i>Tư pháp người chưa thành niên và quyền trẻ em</i>,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


3. Nguyễn Mai Bộ (1997), <i>Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình </i>
<i>sự</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


4. Đỗ Bá Cở (2000), <i>Hoạt động của lực công an nhân dân trong phòng </i>


<i>ngừa người chưa thành niên phạm tội trong tình hình hiện nay</i>,



NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội.


5. Công an tỉnh Quảng Ninh (2015), <i>Các báo cáo kết quả công tác đấu </i>


<i>tranh, phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa </i>


<i>tuổi chưa thành niên từ năm 2010 đến hết năm 2015 của PC45 </i>


<i>Công an tỉnh Quảng Ninh</i>, Quảng Ninh.


6. Công an tỉnh Quảng Ninh (2015), <i>Các báo cáo công tác bắt, giam, giữ</i>


<i>và điều tra xử lý tội phạm từ năm 2010 đến hết năm 2015 của, PC44 </i>


<i>Công an tỉnh Quảng Ninh</i>, Quảng Ninh.


7. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2014), <i>Niên giám thống kê năm 2014</i>,


NXB Thống kê, Hà Nội.


8. Học viện Cảnh sát nhân dân (1998), <i>Giáo trình lý luận về phương pháp </i>


<i>luận khoa học điều tra hình sự</i>, Hà Nội.


9. Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), <i>Giáo trình một số vấn đề tâm lý học </i>
<i>nghiệp vụ</i> 2002, tập 1, Hà Nội.


10. Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), <i>Giáo trình một số vấn đề tâm lý học </i>
<i>nghiệp vụ</i> 2002, tập 2, Hà Nội.



11. Học viện Cảnh sát nhân dân (2003), <i>Tập bài giảng bồi dưỡng nghiệp vụ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

94


12. Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), <i>Giáo trình luật tố tụng hình sự</i>, Hà Nội.
13. Học viện Cảnh sát nhân dân (2001), <i>Giáo trình tổ chức hoạt động phòng </i>


<i>ngừa, phát hiện và điều tra tội phạm cụ thể thuộc chức năng của </i>


<i>cảnh sát hình sự</i>, Hà Nội.


14. Vũ Đức Khiêu và tập thể tác giả (1998), <i>Phòng ngừa người chưa thành </i>


<i>niên phạm tội</i>, NXB Pháp lý, Hà Nội.


15. Nguyễn Duy Lãm (1996), <i>Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng</i>, NXB
Giáo dục, Hà Nội.


16. Hoàng Thế Liên (1996), <i>Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam</i>,


NXB Giáo dục, Hà Nội.


17. Liên Hợp quốc (1989), <i>Công ước quốc tế về quyền trẻ em</i>.


18. Liên Hợp quốc (1990), <i>Hướng dẫn của Liên Hợp quốc về phòng ngừa phạm </i>


<i>pháp ở người chưa thành niên (Hướng dẫn Riyadh)</i>, Tài liệu tập huấn.


19. Trần Đình Nhã (1996), <i>Nguyên nhân, điều kiện, tình trạng người chưa </i>



<i>thành niên phạm tội và một số biện pháp phòng ngừa, bảo vệ quyền </i>


<i>trẻ em trong pháp luật Việt Nam</i>, NXB Giáo dục, Hà Nội.


20. Nguyễn Vạn Nguyên (1995), <i>Các biện pháp ngăn chặn và những vấn đề</i>


<i>nâng cao hiệu quả của chúng</i>, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.


21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999)<i>, Bộ luật </i>


<i>Hình sự</i>, Hà Nội.


22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003)<i>, Bộ luật Tố</i>


<i>tụng hình sự</i>, Hà Nội.


23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004)<i>, Luật Bảo </i>


<i>vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em</i>, Hà Nội.


24. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005)<i>, Bộ luật Dân </i>
<i>sự,</i> Hà Nội.


25. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009)<i>, Bộ luật </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

95


26. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), <i>Hiến pháp </i>


<i>nước năm 2013</i>, Hà Nội.



27. Phạm Đăng Quyền, Đặng Thị Thanh (2010),<i> Sổ tay chiến thuật điều tra </i>


<i>hình sự</i>, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội.


28. Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (1999), <i>Những nguyên tắc cơ bản của </i>


<i>Luật tố tụng hình sự Việt Nam</i>, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội.


29. Tổng cục Xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân (2009), <i>Giáo trình tâm </i>


<i>lý học đại cương</i>, Hà Nội.


30. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), <i>Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự</i>,
Hà Nội.


31. Vũ Quang Vinh (1996), <i>Trẻ em phạm pháp. thực trạng, nguyên nhân và </i>


<i>giải pháp</i>, Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, Hà Nội.


32. Nguyễn Xuân Yêm (2004), <i>Thanh thiếu niên phạm tội - trách nhiệm của </i>


<i>gia đình, nhà trường và xã hội</i>, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×