Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.93 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 09. Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013 Toán LÍT. I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng chai 1 lít để đong, đo nước , dầu… - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Một số vật dụng: cốc, can, ca, bình nước - HS: Đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Khởi động(1 phút):Hát 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 4 phút HĐ1: Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn *MT: HS có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn *Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình Quan sát, nhận xét nước, 1 can nước và 1 ca nước Chốt lại 6 phút HĐ2: Giới thiệu lít *MT: HS biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít *Giới thiệu cho HS ca 1lít Quan sát Giới thiệu tên gọi, cách đọc, kí hiệu của Đọc, viết lít 22 phút HĐ3: Thực hành *MT: Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít *Bài 1: Gọi HS lên bảng làm, nhận xét 3 HS lên bảng làm Bài 2:Gọi HS lần lượt lên bảng làm làm bảng lớp, bảng con Bài 3:Gọi HS trả lời trả lời Bài 4: GV tóm tắt trên bảng đọc đề toán Nêu câu hỏi hướng dẫn giải, yêu cầu làm 1 HS lên bảng làm, còn tập, chấm điểm, nhận xét lại làm tập 4) Củng cố:(2 phút). Thi đua: 7l + 2l + 1l = IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Dặn HS xem bài tới. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc ÔN TẬP GIỮA KỲ I Tập đọc SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU - Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Biết kính yêu, quan tâm tới ông bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. - HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1phút) Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi. Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Sáng kiến của bé Hà. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30phút *Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý. - Đọc mẫu. - 2HS đọc lại. - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu - Cá nhân đọc nối tiếp từng câu. + Phát hiện từ đọc khó. - Nêu và đọc lại từ khó. - Hướng dẫn: + Ngắt câu dài. - Theo dõi. + Đọc đoạn. - Cá nhân - đồng thanh. + Thi đọc giữa các nhóm (Y/C giải - Phát hiện từ mới. nghĩa từ khó). - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ở một số câu. - Đọc cá nhân. - Yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm. - Thi đọc. - Cho cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh 1, 2 đoạn. Chuyển Tiết 2 15phút *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi trong - Đọc từng đoạn, trả lời các câu hỏi SGK. theo yêu cầu của GV. 15phút *Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Mục tiêu: Đọc diễn cảm theo vai. - Các nhóm tự phân vai thi đọc lại truyện. - Cho HS tự phân vai đọc toàn truyện. 4. Củng cố: (4phút) GV yêu cầu HS nói nội dung, ý nghĩa truyện. - GV chốt ý chính. GD: Cần quan tâm đến ông bà, biết thể hiện lòng kính yêu ông bà. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút) - Dặn HS về đọc lại bài nhiều lần. Nhận xét tiết học. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít để đong đo nước, dầu… - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu học tập - HS: Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Khởi động(1 phút):Hát 2) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Làm bảng lớp+bảng con: 38l - 12l - 16l = 15l + 3l + 2l = Nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 9 phút HĐ1:Tính *MT: HS tính nhẩm đúng và viết đúng số đo với đơn vị lít *Cho HS thảo luận, gọi HS đọc kết quả Thảo luận nhóm đôi, đọc kết quả Nhận xét 5 phút HĐ2: Điền số *MT: HS biết nhẩm đúng và ghi kết quả đúng *Gọi HS nêu kết quả, nhận xét Trả lời 12 phút HĐ 3: Giải toán *MT: Giúp HS giải được bài toán có liên quan đến phép trừ *Gọi HS đọc đề. Nêu câu hỏi hướng dẫn Đọc đề toán giải bài toán. Gọi HS lên bảng làm. 1 HS lên bảng làm, HS Chấm điểm, nhận xét còn lại làm phiếu học tập 4) Củng cố:(4 phút) - Cho HS chơi trò chơi: Thi đong dầu IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Dặn HS về xem lại bài. - Xem trước bài tới. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chính tả ÔN TẬP GIỮA KỲ I. Chính tả (Tập chép) NGÀY LỄ I. MỤC TIÊU - Chép lại chính xác bài chính tả Ngày lễ. - Làm đúng các bài tập 2a, 3b - Cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần chép. - HS : Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1phút) Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con một số từ khó ở tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ngày lễ. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15phút *Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Mục tiêu: Chép chính xác bài chính tả Ngày lễ. - Đọc đoạn chép. - 2HS đọc lại. - Hướng dẫn HS nhận xét bài viết. + Nêu một số câu hỏi. - Trả lời theo yêu cầu. - Cho HS viết bảng con từ khó. - Viết bảng con. - Chép bài vào vở. - Chấm, chữa bài. 10phút *Hoạt động 2: Làm bài tập. Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, thanh hỏi/thanh ngã. Bài 2, 3b. - Làm vào vở bài tập. - Cho HS thi lên sửa bài trên bảng - Lên sửa trên bảng lớp. 4. Củng cố: (4phút) - Gọi HS nhắc lại qui tắc c/k.. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút) - Dặn HS về viết lại những từ đã viết sai. - Nhận xét tiết học.. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kể chuyện KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I. Kể chuyện SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU - Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng. - Giáo dục HS lòng kính trọng và yêu quí ông bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ SGK. - HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1phút) Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi 4 em dựng lại câu chuyện Người mẹ hiền theo vai. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Sáng kiến của bé Hà. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15phút *Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. Mục tiêu: Biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Giới thiệu tranh. - Quan sát tranh. - Kể chuyện trong nhóm. - Tiếp nối nhau kể trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. - Thi kể trước lớp. - Nhận xét. 10phút *Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện. Mục tiêu: Biết kể toàn bộ câu chuyện. - Cho 3HS đại diện 3 nhóm thi kể toàn bộ - 3HS nối tiếp kể. câu chuyện. - Nhận xét 4. Củng cố: (4phút) - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục tư tưởng, lớp bình chon bạn kể chuyện hay nhất. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút) - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa học cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học.. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tập đọc BƯU THIẾP I. MỤC TIÊU - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Giáo dục HS hiểu được ích lợi của bưu thiếp trong thông tin liên lạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Một số bưu thiếp, 1 phong bì thư. - HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1phút) Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi 3HS đọc 3 đoạn bài Sáng kiến của bé Hà kết hợp trả lời câu hỏi. Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bưu thiếp. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15phút *Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng. - Đọc mẫu từng bưu thiếp. - Lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu (đọc - Cá nhân đọc nối tiếp từng câu. từng bưu thiếp). + Phát hiện từ đọc khó. - Nêu và đọc lại từ khó. - Đọc phần đề ngoài phong bì thư. - Đọc một số câu ngoài phong bì. - Đọc chú giải từ bưu thiếp. - Đọc trong nhóm. - Quan sát, nhắc nhở - Thi đọc giữa các nhóm (từng bưu thiếp, phần đề ngoài phong bì). 10phút *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư. - Yêu cầu đọc thầm từng bưu thiếp, đọc - Đọc từng bưu thiếp trả lời câu hỏi câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK tìm ý trả lời theo yêu cầu của GV. câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu câu hỏi 4. - Đọc yêu cầu câu hỏi 4. - Nhắc HS chú ý: Cần viết bưu thiếp - Viết bưu thiếp và phong bì thư. ngắn gọn. Khi viết phong bì thư, phải ghi - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài. rõ địa chỉ người gửi, người nhận. - Nhận xét. 4. Củng cố: (4phút) Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Nhắc HS nhớ thực hành viết bưu thiếp khi cần thiết. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút) - Dặn HS về xem lại bài. Nhận xét tiết học. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị :kg, l - Biết số hạng, tổng - Biết giải bài toán với một phép cộng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu học tập - HS: Đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Khởi động(1 phút):Hát 2) Kiểm tra bài cũ:(4 phút) - HS làm bảng lớp+bảng con: 2l + 5l + 3 l = 19l - 15 l = 3) Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung b/ Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 5 phút HĐ1: Tính *MT: Rèn HS kĩ năng tính cộng nhẩm *Bài 1: Gọi HS đọc kết quả Đọc kết quả Nhận xét 9 phút HĐ2: Viết số *MT: HS biết tìm tổng 2 số *Bài 2: Cho HS thảo luận Thảo luận nhóm đôi, trả Nhận xét lời Bài3: Yêu cầu HS làm phiếu học tập Làm phiếu học tập Chấm điểm, nhận xét 10 phút HĐ3: Giải toán *MT: HS giải đúng bài toán tìm tổng 2 số *Bài 4: Tóm tắt trên bảng Đọc đề toán Nêu câu hỏi, gọi 1 HS lên bảng làm HS còn lại làm tập Chấm tập, nhận xét 2 phút HĐ4: Chọn câu trả lời đúng *MT:Giúp HS làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn *Bài 5: Gọi HS trả lời, nhận xét Trả lời 4) Củng cố:(4 phút): Cho HS chơi trò chơi: Dãy số kỳ diệu IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Dặn HS về xem lại bài. Xem trước bài tiếp theo. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tập viết ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Tập viết CHỮ HOA: H I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa H(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:Hai(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng(3 lần) - Rèn viết đúng, đẹp. - Ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ H hoa. Bảng phụ: Hai, Hai sương một nắng. - HS : Vở tập viết, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1phút) Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà. Nhận xét. 3. Bài mới: (25phút) a. Giới thiệu bài: Chữ H hoa. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10phút *Hoạt động 1: Viết chữ cái hoa. Mục tiêu: Biết viết chữ cái H hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Cho HS quan sát và nhận xét chữ H - Quan sát trả lời. hoa. - Viết chữ lên bảng, vừa viết vừa nhắc - Theo dõi. lại cách viết. - Hướng dẫn HS viết bảng con. - Viết bảng con chữ H 2, 3 lần. - Nhận xét, uốn nắn. 8phút *Hoạt động 2: Viết cụm từ. Mục tiêu: Biết viết cụm từ ứng dụng cỡ chữ nhỏ, đúng kiểu chữ. - Giới thiệu cụm từ, giải nghĩa. - Đọc cụm từ. - Hướng dẫn quan sát và nhận xét các - Quan sát và nhận xét. con chữ. - Hướng dẫn viết chữ Hai vào bảng con. - Viết bảng con 2, 3 lần. 7phút *Hoạt động 3: Viết vở. Mục tiêu: Rèn viết đúng, đẹp. - Nêu yêu cầu viết. - Chấm, chữa bài. - Viết vào vở tập viết. 4. Củng cố: (4phút) - Hỏi lại phần kiến thức đã học. Thi đua viết: Hai. GD. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút) - Nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết ở nhà.. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đạo Đức CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIEÂU: - Neâu đñược một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết lợi ích của việc chăm chỉ học tập - HS có thái độ tự giác học tập. - GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2. - HS: VBT Đạo đức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1 phút ) Hát vui. 2. Kiểm tra baøi cuõ: (4 phút ) - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà như thế nào? - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ai? Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chăm chỉ học tập. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10phút *Hoạt động 1: Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS hiểu được 1 biểu hiện cụ theå cuûa vieäc chaêm chæ hoïc taäp. - Thaûo luaän theo caëp veà caùch - Neâu tình huoáng. ứng xử. - Keát luaän. 10phút *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - 1 vaøi caëp dieãn vai. Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän caùc noäi - Các nhóm độc lập thảo luận. dung trong phieáu thaûo luaän. - Đếm số HS giơ tay theo mỗi mức đ - Theo từng nội dung, HS trình - Keát luaän. 5 phút *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. baøy keát quaû, boå sung yù kieán, tranh luận với nhau. Muïc tieâu: Giuùp HS lieân heä baûn thaân veà vieäc chaêm chæ hoïc taäp. - Yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập cuûa mình. - Khen ngợi những em đã chăm chỉ học - Tự liên hệ trước lớp. tập, nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ. 4. Củng cố: Thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Chuaån bò: Tieát 2. Nhaän xeùt tieát hoïc.. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013 Luyện Từ và Câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I Luyện Từ và Câu TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng(BT1, BT2) - Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại(BT3). Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống(BT4) - Thể hiện tình cảm đối với người thân (họ hàng). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. - HS : Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1phút) Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS nêu cách sử dụng dấu phẩy trong câu. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 17phút *Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Mục tiêu: HS biết được từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Bài 1,2 (Miệng) - Nêu yêu cầu. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. - Chia nhóm. - Chia 3 nhóm. - Phát phiếu bài tập. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét. 8phút *Hoạt động 2: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. Mục tiêu: HS biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi đúng yêu cầu. - Quan sát đọc. - Treo bảng phụ. - 1HS làm bài trên bảng phụ. - Nêu câu hỏi giúp HS nắm kiến thức. - Lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét. 4. Củng cố: (4phút)Trò chơi. Giáo dục. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút) Dặn HS về xem lại bài. Nhận xét tiết học.. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán KIỂM TRA. I. MỤC TIÊU Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 - Nhận dạng, vẽ hình chữ nhật - Giải toán có lời văn liên quan tới đơn vị là kg. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV ghi đề bài lên bảng 1. Tính: + +. 15 7. + +. 36 9. 45 + + 18. 29 + + 44. 37 + + 13. 50 + + 39. 2. Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a) 30 và 25. b)19 và 24. c)37 và 36. 3. Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu kilôgam? 4. Nối các điểm để được 2 hình chữ nhật. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chính tả (Nghe viết) ÔNG và CHÁU. I. MỤC TIÊU - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ - Làm đúng các bài tập 2a, 3b - Biết trình bày bài viết sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bảng phụ viết qui tắc chính tả với c/k (k + i, e, ê). - HS : Vở bài tập, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Cho HS viết lại tên các ngày lễ vừa học trong bài chính tả trước. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ông và cháu. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15phút *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. Mục tiêu: Nghe viết chính xác bài thơ Ông và cháu. - Đọc bài viết. - 2HS đọc lại. - Giúp HS hiểu bài chính tả. - Cho HS viết những tiếng khó. - Viết bảng con. - Đọc từng dòng thơ. - Viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. 10phút *Hoạt động 2: Làm bài tập. Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, thanh hỏi/thanh ngã. Bài 2a, 3b. - Làm vào vở bài tập. - Cho HS thi lên sửa bài trên bảng lớp. - Lên sửa trên bảng lớp. - Nhận xét 4. Củng cố: (4phút) - Gọi HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với c/k. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút) - Dặn HS về viết lại những từ đã viết sai. - Nhận xét tiết học.. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS hứng thú gấp hình. + GDSD.TKNL: Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy. Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền). - Không có gió, thuyền muốn di chuyển được phải chèo thuyền (gắn thêm mái chèo). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Vật mẫu, quy trình. - HS : Dụng cụ học thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1 phút) Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi vài HS lên thao tác và nêu lại các bước gấp. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1). b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10phút *Hoạt động 1: Quan sát mẫu, nhận xét. Mục tiêu: HS nắm được hình dáng và các bước gấp. - Giới thiệu mẫu, quy trình. - Quan sát. - Nêu câu hỏi giúp HS biết hình dáng - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét. và quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Nhận xét, chốt lại. 15phút *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp. - Kết hợp quy trình hướng dẫn mẫu - Theo dõi. cách gấp thuyền. - 2 HS thực hành trước lớp. - Nhận xét. - Cả lớp làm nháp. 4. Củng cố: (4 phút) - Nêu lại quy trình. + GDSD.TKNL: Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Chuẩn bị bài: Tiết 2. Nhận xét tiết học.. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013 Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU - Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà, người thân.(BT1) - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.(BT2) - Thể hiện tình cảm đối với ông bà và người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK. - HS : Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1phút) Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Nhận xét bài kiểm tra ở tiết trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Kể về người thân. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 13phút *Hoạt động 1: Luyện nói. Mục tiêu: Dựa vào câu hỏi biết kể về ông, bà hoặc một người thân. - Nêu yêu cầu và các gợi ý. - Lắng nghe. - Theo dõi, giúp đỡ. - Tập kể trong nhóm. - Lớp và GV nhận xét bình chọn bạn - Đại diện nhóm thi kể. kể hay. 12phút *Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Biết dựa theo lời kể viết thành một đoạn văn ngắn. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm vững yêu cầu. - Lắng nghe - Nhắc nhở cách làm bài. - Thực hành viết bài vào vở. - Chấm điểm một số vở. - Nhiều HS đọc bài viết. 4. Củng cố: (4phút) - Nêu lại tình cảm của người thân dành cho em. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1phút) - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Toán TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. Biết giải bài toán có 1 phép trừ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ phần bài học. HS: Đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Khởi động(1 phút):Hát 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tìm một số hạng trong một tổng. b/ Các hoạt động: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 11 phút HĐ1: Giới thiệu tìm 1 số hạng trong 1 tổng *MT: HS biết cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng *Yêu cầu HS quan sát hình 1 trên bảng, Quan sát, nhận xét nêu nhận xét Yêu cầu quan sát hình 2. Quan sát GV nêu: Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x. Ta viết được: x + 4 = 10 Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần Trả lời và kết quả Hướng dẫn HS tự viết như SGK GV hướng dẫn HS theo nội dung hình 3 của bài học (tương tự như hình 2) Kết luận: Muốn tìm một số hạng ta lấy Đọc lại kết luận tổng trừ đi số hạng kia 20 phút HĐ2: Thực hành *MT: Làm đúng các bài tập tìm một số hạng chưa biết trong tổng *Bài 1: Gọi HS lên bảng làm, nhận xét Làm bảng lớp, bảng con Bài 2: Yêu cầu HS làm tập Làm tập Chấm tập, nhận xét Bài 3:Hướng dẫn HS trình bày bài giải 1 HS lên bảng làm 1) Củng cố(3 phút): Thi đua: x + 5 = 18 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về học thuộc kết luận của bài. Xem trước bài tới.. . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tự nhiên và Xã hội ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. MỤC TIEÂU: + GDKNS: KN ra QĐ nên và không nên làm gì để phòng bệnh Giun. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh gây ra bệnh giun. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun. + GDBVMT: Biết con đường lây giun: Hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh. - Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: Đi tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn VS ăn uống: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện: Ăn chín, uống sơi,… cần thực hiện 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình veõ trong SGK trang 20, 21. HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1phút) Hát vui. 2. Kiểm tra baøi cuõ: (4phút) - Thế nào là ăn sạch? Thế nào là uống sạch? Ăn uống sạch sẽ có lợi ích gì? Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đề phòng bệnh giun b.Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10phút *Hoạt động 1: Thảo luận về bệnh giun. Mục tiêu: Nhận ra triệu chứng của người bò nhieãm giun. Neâu taùc haïi cuûa beänh giun. - Thaûo luaän hieåu veà beänh giun. - Cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: Giun sống ở đâu trong cơ thể người, giun ăn gì, tác hại? Để hiểu được về bệnh giun. - Thaûo luaän nhoùm 8phút *HĐ 2: nguyeân nhaân laây nhieãm giun Mục tieâu: HS phaùt hieän ra nguyeân nhaân và cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể. - Cho HS quan saùt hình 1 trong SGK trang 20, thảo luận các câu hỏi để phát - Thực hiện theo YC của GV. hiện nguyên nhân và các cách trứng giun - Thaûo luaän, hieåu. xaâm nhaäp vaøo cô theå. *HĐ 3: Làm thế nào đề phòng bệnh giun? 7phút - Thảo luận cả lớp: Mục tieâu: Keå ra caùc bieän phaùp phoøng tránh giun. Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. - Quan saùt tranh, suy nghó, phaùt - Cho HS quan sát tranh 21 trả lời câu bieåu yù kieán. hỏi: Làm thế nào để phòng bệnh giun? 4. Củng cố: (4 phút) Hỏi lại các kiến thức. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhaéc HS: Neân 6 thaùng taåy giun 1 laàn. Nhaän xeùt tieát hoïc. KT DUYỆT . BGH DUYỆT. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………… Lop4.com. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×