Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc:. HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma- gienLăng,Ma-Tan, đọc rành mạch các số chỉ ngày, tháng năm. -Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm -Hiểu ý nghĩa các từ trong bài -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -. Ảnh chân dung Ma-Gien –lăng. - Bảng phụ có chép đoạn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. Hoạt động của giáo viên. 1’ 3-4’. 1. Ổn định : 2. KTBC: 2 HS đọc thuộc lòng bài: Trăng ơi …từ đâu đến 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Nội dung bài mới Hoạt động 1:Luyện đọc -GV chia đoạn : 6 đoạn -HS luyện đọc đoạn 2 lượt -1 HS đọc chú giải -Cho HS đọc theo nhóm đôi -1 HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động2: Tìm hiểu bài -1 HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Đọc thầm đoạn 2&3 để TLCH: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì?. 1’ 8-10’. 10-12’. ĐD/ĐT. Hoạt động của học sinh. 2 HS đọc bài. Cả lớp - HS thro dõi -HS luyện đọc - Cả lớp đọc thầm -HS luyện đọc theo nhóm đôi - Cả lớp theo dõi. Tranh TB. - Đọc lướt đoạn 4&5 đe Tl: Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ?. TB. - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã theo hành trình nào ? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt. Khá. -Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. -hết thức an nước uống thuỷ thủ phải uống nước tiểu ,ninh nhừ giày và thắt Lưng da để ăn Mất 4 chiếc thuyền gần 200 người bỏ mạng dọc đường trong đó có Ma-gienlăng … Ýc. Cả lớp. CHuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã. Khá. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> được những kết quả gì?. -Câu chuyện đã gúp các em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ?. 6-8’. 3’. 1’. K-G. -Nêu nội dung của bài ?. Cả lớp. Hoạt động3: Đọc diẽn cảm - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - GV treo bảng phụ có ghi đoạn 2&3 lên bảng - GV đọc mãu - Cho HS thi đọc - Tổng kết bành chọn bạn đọc hay nhất 4. Củng cố: Qua bài này em thấy mình cần phải rèn những đức tính gì? 5. Dặn dò: Chuâûn bị bài : Dòng sông mặc áo. Cả lớp. khẳng định trái đát hình cầu ,phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới Những nhà thám hiểm rất dũg cảm dám vượt qua khó khăn để đạt được mục đích đặt ra . Ca ngọi Ma-gien-lang và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử : Khẳng định trái đát hình cầu ,phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới - HS đọc -HS theo dõi - HS thi đọc - HS bình chọn HS nêu. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Toán.. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS luyện tập: Cách viết tỉ số của hai số hoặc hai số đo cùng đại lượng. Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. CHUẨN BỊ: VBT, SGK, bảng phụ ghi bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1- Ổn định tổ chức: 4’ 2- Kieåm tra baøi cuõ : Luyeän taäp. - HS leân baûng laøm baøi taäp sau: - Hieäu cuûa hai soá laø 100. Tæ soá cuûa hai 2 số là .Tìm hai số đó ? 7 - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Nêu các bước giải bài toán:Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 3 - Bài mới : 1’ a -Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới: 5-7’ Bài 1/153: Viết số thích hợp vào chỗ trống TBình Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5-7’. 3-5’. 3-4’. 3-5’ 3’ 1’. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Baøi 2/153: - Cách tiến hành tương tự bài 1. - Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Baøi 3/153: - Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Baøi 4/153: - Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.. - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS cả lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét, sửa sai. Tbình. - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS cả lớp làm vào vở bài tập -. Cả lớp. Nhận xét, sửa sai.. - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS cả lớp làm vào vở bài tập -. Cả lớp. Nhận xét, sửa sai.. - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS cả lớp làm vào vở bài tập. Baøi 5/153: - Nhận xét, sửa sai. Khaù Tổ chức cho HS thi làm bài nhanh 4-Cuûng coá : - HS nhắc lại kiến thức . - Cho HS nhắc lại kiến thức 5. Dặn dò Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ RUÙT KINH NGHIEÄM:. ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ Chính ta nhớ viết. ĐƯỜNG ĐI SAPA I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, đẹp bài : Đường đi Sapa - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. hoặc v/d/gi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn - Bài tập 3a, 3b vào bảng phụ - Giấy khổ to viết sẳn các từ kiểm tra bài cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG. Các hoạt động của GV. ĐT/ĐD. Các hoạt động của HS. 1’ 3’. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra Hs đọc và phân biệt các các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả trước. 3. Dạy – học bài mới : 1’ a.Giới thiệu bài : b. Nội dung bài mới 18-20’ Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả : -Gọi HS đọc thuộc lòng bài văn, sau đó gọi 1 HS đọc lại Lop4.com. 3HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ. PN : lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết ... - Lắng nghe Cả lớp - 2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Phong cảnh Sapa thay đổi như thế nào .. 3-5’. 3-5’. 2’ 1’. Phong cảnh Sapa thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục : mùa thu, mùa đông, mùa xuân Luyên viết các từ : Thoắt cái, lá vàng rơi, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì. Hướng dẫn viết từ khó : Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS nhớ và viết bài vào vở Soát lỗi và chấm bài Hoạt động 2: Bài tập Bài 1/115 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm - 1 nhóm dáng phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV gho nhanh vào phiếu. - Nhận xét kết luận các từ đúng Bài 3 /116: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành HS dưới lớp nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Xem bài tuần 31.. Cả lớp Phiếu. Khá Phiếu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi hoàn thành phiếu - Đọc phiếu nhận xét, bổ sung. - Viết vào vở - HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - 1 HS làm bảng lớp. - HS cả lớp viết bút chì vào sách GK Lời giải : - Thư viện, lưu giữ, bằng vàng, đại dương, thế giới.. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... KHOA HỌC. NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I.. MỤC TIÊU: Giúp hs  Nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.  Biết được mỗi loài thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.  Ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Hình minh họa trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện) .  Tranh hoặc bao bì của các loại phân bón. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  HS trả lời câu hỏi bài trước. + Ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau ? +. Ví dụ chứng tỏ cùng 1 loài cây trong những. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> giai đoạn khác nhau cần những lượng nước khác nhau ? +. Nhu cầu nước của thực vật..  Nhận xét và cho điểm.  GV: Thực vật muốn sống cà phát triển cần - Lắng nghe. cung cấp các chất khoáng. Mỗi loài thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Tìm hiểu. Hoạt động 1 VAI TRÒ CỦA CHẤT KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT + Trong đất các yếu tố nào cần cho sự sống và + Mùn, cát, đất sét, các chất khóang, xác chết phát triển của cây ? động vật, không khí, nước. + Trồng cây phải bón thêm phân không ? Làm + Phải bón thêm phân vì khoáng chất trong đất vậy nhằm mục đích gì ? không đủ cho cây sinh trưởng. + Những loại phân nào thường dùng để bón cho cây ? - GV: Mỗi loại phân cung cấp 1 loại khoáng chất. Thiếu 1 cây không thể sinh trưởng phát triển. - HS quan sát hình 4 cây cà chua trang 118, SGK, trả lời :. + Phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh… - Lắng nghe. - Nhóm 4 HS trao đổi trả lời. Mỗi HS trình bày 1 cây.. + Các cây cà chua phát triển thế nào ? Giải thích. + Quan sát cây a) và b) , nhận xét ? GV giúp đỡ - HS trình bày. Mỗi nhóm nói về 1 cây, nhóm + Cây a) phát triển tốt vì được bón đủ chất khác bổ sung. khoáng + + +. Cây b) phát triển kém nhất thiếu Nitơ. Cây c) phát triển chậm vì thiếu kali. Cây c) phát triển kém thiếu photpho.. + Cây a) phát triển tốt nhất cần phải cung cấp đầy đủ các khoáng chất. + Cây b) phát triển chậm nhất chứng tỏ Nitơ là chất khoáng rất quan trọng.  Trong quá trình sống không được cung cấp đầy đủ chất khoáng sẽ phát triển kém, nitơ là chất khoáng quan trọng cây cần nhiều. Hoạt động 2 NHU CẦU CÁC CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT  HS đọc Bạn cần biết trang 119, SGK.  HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.. + Những loại cây nào cần cung cấp nhiều Nitơ + Cây lúa, ngô, cà chua, rau muống, đay, rau hơn ? dền, bắp cải… + Những loại cây nào cần cung cấp nhiều + Photpho hơn ?. Cây lúa, ngô, cà chua…. + Những loại cây nào cần cung cấp nhiều Kali + hơn ?. Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ…. +. Nhận xét nhu cầu chất khoáng của cây ?. + Mỗi loài cây khác nhau có 1 nhu cầu về chất khoáng khác nhau.. + Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không + Vì phân đạm có Nitơ, Nitơ cần cho sự phát nên bón nhiều phân đạm? triển của lá. Lúa quá tốt dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, gặp gió dễ đỗ. +. Quan sát bón phân hình 2 có gì đặc biệt ?. + Bón vào gốc cây không cho phân lên lá, bón phân giai đoạn cây sắp ra hoa.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Kết luận: Mỗi loài cây cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. 1 cây trong những giai đoạn khác nhau nhu cầu hất khóang khác nhau. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC  Ưùng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây  Người ta bón phân thích hợp để cây phát triển trong trồng trọt thế nào ? tốt. Bón vào giai đọan thích hợp.  Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài  Lắng nghe. cây, từng giai đoạn giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách.  Nhận xét tiết học, HS học bài cũ chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010. Toán. TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?) II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1- Ổn định tổ chức: 4’ 2- Kieåm tra baøi cuõ : Luyeän taäp chung . - HS nêu các bước giải bài toán:Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó; Tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. số đó. 3 - Bài mới : 1’ a -Giới thiệu bài . Bản đồ b.Nội dung bài mới 10-12’ Hoạt động1 : Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - GV đưa một số bản đồ - Caùc tæ leä 1 : 10 000 000, 1 : 500 000…ghi treân các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ” - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng Bản đồ với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km. - Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: -Tỉ lệ bản đồ được viết như thế nào? - Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?. - GV nhaän xeùt , choát yù.. 4-6’. - HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ - Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Quy Nhơn có ghi tæ leä 1 : 500 000… - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới daïng phaân soá. 1 , tử số cho biết độ 10000000. dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m…) và mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 ñôn vò (10 000 000 cm,10 000 Cả lớp 000dm, 10 000 000m…). Khá Hoạt động2: Luyện tập Baøi taäp 1/155: - Củng cố cách dựa vào tỉ lệ bản đồ để Cả lớp - 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm vào vở bài tập tính độ dài thật Bài tập 2/155: Viết số thích hợp vào chỗ. TB Lop4.com. -. Nhận xét, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3-5’. chaám. - 2 HS leân baûng laøm baøi. - Củng cố cách dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính độ dài thật. 3-5’. Bài tập 3/155: Đúng ghi Đ , sai ghi S - Củng cố cách dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính độ dài thật Lưu ý: Ở bài 2, bài 3: “Từ độ dài thu nhỏ đúng bằng 1 đơn vị dài (chẳng hạn 1cm, 1dm) để tìm độ dài thật có số đo tương ứng theo cm hoặc dm sau đó đổi số đo ra m hoặc km như yêu cầu đề bài”.. 2-3’ 1’. - HS cả lớp làm vào vở bài tập -. Nhận xét, sửa sai.. TB - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS cả lớp làm vào vở bài tập -. Nhận xét, sửa sai.. 4-Cuûng coá : - HS nhắc lại kiến thức. - Cho HS nhắc lại kiến thức. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ RUÙT KINH NGHIEÄM:. ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ Luyện từ &câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I. 1. 2. 3. II.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lịch, thám hiểm. Kỉ năng: Biết viết đoạn văn về du lịch- Thám hiểm có sử dụng những từ ngữ đã tìm được Thái độ: Dùng các từ đã học trong giao tiếp thích hợp. CHUẨN BỊ: 1 số tờ phiếu III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động dạy của GV ĐT/ĐD Hoạt động học của HS ’ 1 1. Ổn định 3-5’ 2. Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. - HS thực hiện. - Mời 2 HS đặt câu theo yêu cầu bài tập . 3. Bài mới: ’ 1 a.Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm. b. Nội dung bài mới 6-8’ Bài 1/126: 1 HS nêu đề bài Cho HS làm bài ,Gv phát phiếu cho các Cả lớp - HS đọc yêu cầu bài tập. nhóm làm a.Lều,trại,quần áothể thao,quần áo Phiếu bơi… b. Tàu thuỷ, tàu hoả, ôtô c.Hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng khách … d. Bãi biển ,công viên,hồ,núi… - Cho HS trình bày kết quả - Trình bày kết quả làm việc. 6-8’ Bài 2/156: 1 HS nêu yêu cầu Cả lớp - HS theo dõi yêu cầu và làm bài -Cho HS làm bài a. La bàn, lều,trại ,thiết bị an toàn… - Cho HS trình bày kết quả b. Thú dữ, núi cao, vực sâu, … HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng. c. Kiên trì ,dũng cảm, thông minh… - GV chốt: Thám hiểm có nghĩa là thăm Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. - Đọc thầm yêu cầu. 7-9’ Bài 3/156: GV nêu yêu cầu Khá - Trình bày kết quả. - Cho HS làm bài HS đọc toàn văn theo yêu cầu bài tập. - -Cho HS trình bày - -GV nhận xét - Cả lớp đọc thầm. 3’ 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học 1 5. Dặn dò Chuẩn bị bài: Câu cảm. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Lịch sử. NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA. VUA QUANG TRUNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: - Tác dụng của các chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung . 2.Kĩ năng: - Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. 3.Thái độ: - Quý trọng tài năng của vua Quang Trung . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp - Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm…của vua Quang Trung. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1 1. Ổn định: 3-4’ 2. Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh - Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung - HS trả lời trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh? - HS nhận xét - Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh? - Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng? - GV nhận xét 3. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu: b. Nội dung bài mới 6-7’ Hoạt động1: Thảo luận nhóm - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển . SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang - HS thảo luận nhóm và báo cáo Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? kết quả làm việc . Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? - GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ( dân lưư tán phải trở về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán .Hoạt 8-10’ động2: Hoạt động cả lớp - Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học . Thư - HS trả lời . Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Quang Nôm? Trung gửi cho Nguyễn + Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc Thiếp học làm đầu” như thế nào ? 5-7’. - GV kết luận Hoạt động3: Hoạt động cả lớp - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .. + Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc . + Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành .. 2-3’. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK 1’ 5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. HS tìm đúng một truyện đã nghe, đã đọc về các phát minh hoặc các nhà phát minh để kể lại 2. Biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình- có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa 3. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số sách báo, truyện viết về các phát minh mà giáo viên và HS sưu tầm được - Bảng phụ viết sẵn đề bài, một số gợi ý quan trọng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS: TG Hoạt động của GV ĐDDH Hoạt động của HS 1’ 1. Ổn định: 4-5’ 2.Kiểm tra bài cũ 2, 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ. 3. Dạy bài mới: -Nêu ý nghĩa của chuyện 1’ a. giới thiệu bài: 5-7’. b.Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. 16-18’. A/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV yêu cầu gạch dưới những từ quan trọng: được nghe, được đọc, phát minh, nhà phát minh GV hỏi: em sẽ chọn kể chuyện gì? (Về phát minh nào? Về nhà phát minh nào?) - GV giới thiệu một số sách báo sưu tầm được . GV nhấn mạnh: khi kể chuyện , trước hết em phải giới thiệu câu chuyện với các bạn: nêu tên truyện, tên phát minh hoặc các nhà phát minh em định kể là ai. Sau đó, kể vào nội dung chuyện với các tình tiết , diễn biến , kết thúc cần nêu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động2: HS thục hành kể chuyện. Lop4.com. Cả lớp. 1 HS đọc yêu cầu của đề cả lớp đọc thầm HS phát biểu ý kiến. HS phát biểu ý kiến HS đọc gợi ý 2 Cả lớp đọc thầm HS đọc gợi ý 3 Cả lớp đọc thầm HS đọc gợi ý Bảng phụ. HS kể chuyện trong nhóm. Cả lớp. Dàn ý chung:- Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. 3’ 1’. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Khen những HS kể chuyện tốt 5. Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Mở đầu câu chuyện: chuyện xảy ra với ai? Khi nào? Ở đâu? Diễn biến câu chuyện Kết thúc câu chuyện Trao đổi về nội dung câu chuyện.. HS kể chuyện trước lớp - Đại diện mỗi nhóm thi kể. - Trả lời câu hỏi của nhóm khác về nội dung, ý nghĩa truyện - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua theo tiêu chí sau: + Nội dung, ý nghĩa của chuyện có hay không? +Cách kể có hấp dẫn không? +Có hiểu câu chuyện không?. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010. Tập đọc. DÒNG SÔNG MẶC ÁO Nguyễn Trọng Tạo I Mục đích – Yêu cầu 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu y nghĩa của bài : ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 2 – Kĩ năng + Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui , sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra những sắc vẻ đổi thay muôn màu của dòng sông quê hương. - Học thuộc lòng bài thơ. 3 – Thái độ - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước. II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh ảnh một số con sông . - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động của giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động của học sinh 1’ 1 Ổn định: 3-5’ 2 .Bài cũ : Đường đi Sa Pa - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. 3. Bài mới 1’ a Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới 9-11’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia đoạn : 2 đoạn -HS theo dõi -HS đọc nối tiếp lượt 1 -HS luyện đọc, luyện từ khóớtH luyện cách ngắt câu -HS đọc nối tiếp lượt 2,GV hướng dẫn HS cách ngắt câu -HS đọc nới tiếp lượt 3 - HS luyện đọc -1 HS đọc chú giải - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp -GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi . 8-10’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Cả lớp - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế câu hỏi . Bảng + Các từ ngữ chỉ màu sắc : đào , xanh, nào trong một ngày Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Các màu sắc đó ứng với thời gian nào trong ngày : nắng lên – trưa về – chiều tối - đêm khuya – sáng sớm ? - Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay ?. phụ TB Khá Tranh. - Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao?. - Nêu nội dung bài thơ ? K-G. hây hây ráng vàng , nhung tím, đen, hoa. - Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người . Qua hình ảnh dòng sông mặc áo khác nhau, tác giả làm nổi bật màu sắc của dòng sông theo thời gian , theo màu trời , màu nắng , màu cỏ cây … + Nắng lên , dòng sông mặc áo lụa đào; Hình ảnh dòng sông mặc áo lụa đào co ta cảm giác mềm mại, thướt tha. + Sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím trên đó lại in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp nhiều màu sắc, lung linh , huyền ảo … - Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương . Qua bài thơ , ta thấy tình yêu của tác giả với dòng sông quê hương .. 6-8’. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc Cả lớp - HS luyện đọc diễn cảm. vui , dịu dàng và dí dỏm . - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. - Chú ý nhấn giọng và ngắt giọng của khổ thơ cuối. 2’ 4.Củng cố : Em thích hình ảnh nào trong bài thơ HS nêu nhất? Vì sao ? 1’ 5.Dặn dò:- Về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị : Ăng – co Vát . Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Toán. ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS: Từ độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ đã cho), biết cách tìm độ dài thật trên mặt đất. II Chuẩn bị: - Vẽ lại sơ đồ tron SGK vào tờ giấy to. - VBT III Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của Giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: 4-5’ 2. Bài cũ: Tỉ lệ bản đồ Thế nào là tỉ lệ bản đồ? HS sửa bài 3. Bài mới: HS nhận xét a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới ’ 7-8 Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1 GV hỏi: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăngtimét? + Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu? + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăngtimét? GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK) Lop4.com. Dài 1cm 1 : 800 800cm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 6-7’. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2 GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý: Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm) Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo cần thiết (như m, km…). 14-15’ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1/157: Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước. Chẳng hạn: Ở cột một có thể tính: 2 x 500 000 = 1 000 000 (cm) Tương tự có: 45 000dm (ở cột hai); 100000mm (ở cột ba) Bài tập 2/157: Lưu ý HS đổi độ dài thật ra km. Bài tập 3/157:. VBT. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ để thấy trên bản đồ mảnh đất có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 2cm. Tỉ lệ bản đồ là 1:500.. 4.Củng cố: HS làm bài Muốn tìm độ dài thực tế khi biết tỉ số ta làm HS sửa như thế nào? 5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản 1’ đồ (tt) Làm bài trong SGK Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... 2-3’. KHOA HỌC. NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I.. MỤC TIÊU : giúp hs  Nêu được vai trò của không khí đối với đời sống thực vật  Hiểu được vai trò của ô-xi và các-bo-nic trong quátrình hô hấp và quang hợp.  Biết ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Hình minh họa trang 120, 121, SGK (phóng to nếu có điều kiện) .  GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57.  4 tấm thẻ có ghi A, B, C, D. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(2-3’) - HS trả lời câu hỏi bài 59. + Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm phân cho cây ? + Thực vật cần các loại chất khoáng nào? Nhu cầu về mỗi loại giống nhau không? . Nhận xét và cho điểm.. . HS quan sát cây số 2 bài 57.. . Quan sát, theo dõi và trả lời.. + Bôi 1 lớp keo mỏng lên 2 mặt lá của cây + Nhẳm ngăn cạn sự trao đổi khí của lá. Không nhằm mục đích gì? Kết quả ra sao ? có sự trao đổi khí ở lá, cây chết. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  GV: Cây thiếu không khí sẽ chết, không  Quan sát, lắng nghe. khí có ý nghĩa rất lớn đối với thực vật, tìm hiểu. Hoạt động 1 (11-12’) VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ CỦA THỰC VẬT +. + 2 thành phần chính là ô-xi và nitơ. Trong không khí còn chứa các-bo-níc.. Không khí gồm các thành phần nào ?. + Những khí nào quan trọng đối với thực + Khí ô-xi và khí các-bo-níc rất quan trọng đối vật? với thực vật. . Quan sát hình 120, 121, SGK trả lời:. 1) Qúa trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào? 2) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp? 3) Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? 4) Qúa trình hô hấp diễn ra khi nào?. 1) Diễn ra khi có ánh sáng Mặt Trời.. . HS trình bày.. . Trình bày.. . Nhận xét.. . Lắng nghe.. 2) Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp. 3) Thực vật hút khí các-bo-nic và thải ra khí ô-xi. 4) Diễn ra suốt ngày đêm.. + Không khí có vai trò thế nào đối với thực + vật ?. Giúp thực vật quang hợp và hô hấp.. + Những thành phần nào của không khí cần + Khí ô-xi cần cho hô hấp, khí các-bo-níc cần cho thực vật ? Chúng có vai trò gì ? cho quang hợp. Thiếu ô-xi hoặc các-bo-nic thực vật sẽ chết.  Thực vật cần không khí để quang hợp và  Lắng nghe. hô hấp. Hoạt động 2 (11-12’) ỨNG DỤNG NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT TRONG TRỒNG TRỌT  Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực  hiện được việc ăn để sống ?. Phát biểu theo ý kiến của mình..  Thực vật không có cơ quan tiêu hóa nhưng  thực hiện quá trình trao đổi chất nhờ chất diệp lục.. Lắng nghe.. + Trong trồng trọt ứng dụng nhu cầu về khí + Muốn cây trồng đạt năng suất cao hơn tăng khí các-bô-nic, ô-xi của thực vật thế nào các-bô-níc lên gấp đôi.. . HS đọc Bạn cần biết trang 121, SGK.. +. Bón phân xanh, phân chuồng cho cây.. +. Trồng nhiều cây xanh để điều hòa không khí.. . HS đọc thành tiếng..  Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng,  tất cả các bộ phận đều tham gia quá trình hô hấp. Khí các-bo-níc tăng gấp đôi cây trồng cho năng suất cao hơn. Ứng dụng bón phân xanh, phân chuồng cho cây. Lượng khí các-boLop4.com. Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> níc tăng cao hơn nữa, cây trồng sẽ chết. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC (2-3’) 1) Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của 1) Vì dưới ánh sáng Mặt Trời cây thực hiện quá cây ta thấy mát mẻ ? trình quang hợp. 2) Tại sao ban đêm không nên để nhiều hoa, 2) Cây thực hiện quá trình hô hấp hút hết khí ô-xi cây cảnh trong phòng ngủ ? thải ra nhiều khí các-bô-níc làm ta ngột ngạt và bị mệt. 3) Khí các-bô-níc trong thành phố nhiều hơn 3) Nhiều so với yêu cầu cho phép. Để đảm bảo sức mức cho phép? Giải pháp nào hiệu quả nhất khỏe cho người và động vật cần trồng nhiều cây cho vấn đề này ? xanh. . Nhận xét tiết học, HS về nhà học bài và vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật . Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết để miêu tả . Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật . II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ĐT/ĐD HĐ CỦA TRÒ ’ 1 1. Giới thiệu bài: -2 Hs nhắc lại 3-4’ 2. Kiểm tra: Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? 3. Bài mới: ’ 1 a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới: -Vài hs đọc to. 10-12’ Bài 1,2: Cả lớp -Hs đọc thầm nội dung -Gọi hs đọc bài văn “Đàn ngan mới nở” -GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn. -Vài HS nêu ý kiến -GV nêu vấn đề: -hs làm phiếu  Đẻ miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát -HS trình bày cá nhân những bộ phận nào cũa chúng? Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay. -Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ -Hs nhận xét phận của con ngan con (hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái chân) -Cả lớp nhận xét và đọc lại những từ ngữ miêu tả đó. 5-7’ -Hs đọc to yêu cầu Bài 3: -Cả lớp cùng quan sát -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -Vài hs nêu -Gv cho hs quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: -HS ghi phiếu mèo, chó…) -Nhắc lại yêu cầu và gọi hs nêu các bộ phận cần tả Cả lớp của con vật đó và ghi vào phiếu: Các bộ phận Bộ lông Cái đầu Hai tai Đôi mắt Bộ ria Bốn chân. Từ ngữ miêu tả -Vài hs đọc phiếu -hs tập làm miệng -Cả lớp lắng nghe và nhắc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 6-8’. 3-4’ 1’. Cái đuôi -Gọi hs trình bày kết quả. -GV nhận xét và cho hs đọc lại dàn bài. -Cho Hs dựa vào dàn bài để tập tả miệng các bộ phận. Bài 4: -GV nêu yêu cầu ”Miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo(chó)” -Gv cho hs đọc thầm lại bài ”Con Mèo Hung” SGK để nhớ lại các hoạt động của mèo. -GV yêu cầu hs viết đoạn văn tả hoạt động của mèo(chó). -Gọi hs đọc bài đã làm, gv nhận xét. 4/ Củng cố: Khi quan sát con vật ta cần quan sát những phần nào? 5/. Dặn dò: -Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp nghe. -Nhận xét tiết học.. lại -Cả lớp đọc thầm. Khá. -HS viết nháp -HS trình bày đoạn đã viết.. Quan sát hình dáng và thói quen hoạt động của con vật mà mình sẽ tả. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 01 tháng 4 năm 2010. Toán. ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS Từ độ dài thật & tỉ lệ bản đồ cho trước, HS biết cách tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ. II Chuẩn bị: VBT III Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của Giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động của học sinh ’ 1 1.Ổn định: 4-5’ 2.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài GV nhận xét HS nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới: ’ 7-8 Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1 GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán + Độ dài thật là bao nhiêu mét? + Tỉ lệ bản đồ là tỉ số nào? + Phải tính độ dài nào? + Theo đơn vị nào? Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài của độ dài thật ra xăngtimét? Hướng dẫn HS nêu cách giải (như SGK) GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 = 4cm trên bản đồ.. 6-7’. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2 Lop4.com. 20m 1 : 500 độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ xăngtimét HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời HS nêu cách giải.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 14-15’. 2-3’ 1’. Hướng dẫn tương tự bài 1. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng. Bài tập 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên sơ đồ của chiều dài, chiều rộng sân khấu.. 4.Củng cố 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thực hành Làm bài trong SGK. Cả lớp HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Cả lớp TB. HS làm bài HS sửa. Cả lớp Khá. HS làm bài HS sửa bài. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Địa lí. THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết vì sao Đà Nẵng là thành phố cảng biển & một số nét về thị xã Hội An. 2.Kĩ năng: HS xác định & nêu được vị trí Đà Nẵng, Hội An trên bản đồ Việt Nam. Giải thích được vì sao Đà Nẵng trở thành cảng biển & Hội An lại hấp dẫn khách du lịch. 3.Thái độ: Tự hào về công trình kiến trúc lâu năm ở Hội An (thị xã buôn bán), thánh địa Mĩ Sơn. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam Lược đồ của hình 1 bài 20 Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1- Khởi động: 4-5’ 2- Bài cũ: Thành phố Huế. Tìm vị trí thành phố Huế trên lược đồ các HS trả lời tỉnh miền Trung? HS nhận xét Những địa danh nào dưới đây là của thành phố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình. GV nhận xét 3. Bài mới:  Giới thiệu: 7-8’ Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được: + Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ? + Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam + Đà Nẵng có những cảng gì?. Bản đồ hành chính Việt Nam. Lop4.com. Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa? GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển?. 7-8’. 7-8’. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS tìm Hội An trên bản đồ hành chính Việt Nam Mô tả phố cổ Hội An từ hình 3? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân. Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng. Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại. HS tìm Hội An trên bản đồ HS mô tả. HS đọc GV yêu cầu HS đọc tiếp đoạn văn trong SGK HS tìm khu di tích Mĩ Sơn Yêu cầu HS tìm vị trí của khu di tích Mĩ Sơn trên bản đồ Việt Nam hoặc từ lược đồ HS quan sát hình 4 & nhận xét. 1 của bài 20? Yêu cầu HS quan sát hình 4 & nhận xét về quang cảnh xung quanh (cây cối) các tháp (lành, đổ vỡ)? GV bổ sung: Khu tháp Mĩ Sơn cách Hội An khoảng 40 km, nằm trong một thung Lược đồ lũng kín đáo, xung quanh là đồi núi. Các vua thời xưa đã xây dựng các tháp bằng gạch đá để thờ các thần, thờ vua. Chiến tranh đã tàn phá nặng nề các tháp. Hiện chỉ còn một số tháp. Từ tháng 12 năm 1999 khu tháp này được tổ chức văn hoá giáo dục của Liên Hiệp Quốc công nhận là di sản văn hoá thế giới. 4. Củng cố ’ 2-3 GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở HS trả lời thành cảng biển? GV yêu cầu HS tìm vị trí Hội An, Mĩ Sơn trên bản đồ & lần lượt mô tả về 2 địa điểm này. GV khẳng định: + Hoạt động kinh tế khác của nhiều thành phố miền Trung là hoạt động của cảng biển. + Miền Trung có nhiều di tích lịch sử được công nhận là di sản văn hoá thế giới (Thành phố Huế, Thị xã Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn) 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Kỹ thuật :. LẮP XE NÔI (2 TIẾT ) TIẾT 2 I.MỤC TIÊU: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu xe nôi lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động giáo viên. ĐT/ĐD. Hoạt động học sinh. 1’. 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : -GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết học trước. 3/ Dạy – học bài mới: ’ 3-4 a. Giới thiệu bài: 24-25’ b. Hoạt động Dạy – Học: Hoạt động 1: HS thực hành: Lắp xe nôi Đồ @ HS chọn chi tiết dùng -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi. @ Lắp từng bộ phận : -GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ. GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe. Lưu ý : -Vị trí trong ngoài các thanh. -Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. +Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. @ Lắp ráp xe nôi : Đồ -GV nhắc HS lắp theo quy trình trong SGK dùng và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. -GV yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải xem chuyển động của xe. -Trong khi HS thực hành GV quan sát theo dõi các nhóm để kịp thời uốn nắn và chỉnh sửa những nhóm còn lúng túng. *Hoạt động2: Đánh giá kết qủa học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Lắp xe nôi theo đúng mẫu, đúng quy trình. +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. Xe nôi chuyển động được. -GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của một số HS. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 2-3’ 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. 1’ 5. Dặn dò: Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng” Rút kinh nghiệm: Lop4.com. -Lắng nghe. -Lắng nghe.. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.. -1 em đọc phần ghi nhớ. HS khác nhận xét bổ sung.. -HS thực hành .. -HS tự đánh giá công việc theo các tiêu chuẩn trên..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đạo đức. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. 2 - Kĩ năng: - HS biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch . 3 - Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II - Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động của học sinh 1‘ 1. Ổn định : 3-4’ 2. Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. - Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào? + Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an toàn giao thông. 3. Dạy bài mới: ‘ 2 a Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới. ’ 6-8 Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến Cả lớp - Cho HS ngồi thành vòng tròn. - Mỗi HS trả lời 1 câu: Em đã nhận được gì từ môi trường? (Không được - GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho trùng ý kiến của nhau) cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? 6-8’ Hoạt động2 : Thảo luận nhóm (Thông tin trang 43,44, SGK ) - Chia nhóm Cả lớp - Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - GV kết luận : + Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt - Đại diện từng nhóm lên trình bày. sẽ giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc màu. 6-8’ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 1) - Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng Khá - Đọc và giải thích phần ghi nhớ. phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV kết luận : + Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) . Khá - HS bày tỏ ý kiến đánh giá . + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác xúc vật ra đường, khu chuồn gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h). 4. Củng cố: 3‘ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 5. Dặn dò Chuẩn bị tiết sau thực hành. 1’. Cả lớp. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 02 tháng 4 năm 2010. Toán. THỰC HÀNH I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học; khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở trong sân trường…) Biết vẽ một đoạn thẳng theo độ dài cho trước (không quá lớn). II Chuẩn bỊ: Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc Phiếu thực hành để ghi chép. III Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của Giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động của học sinh 1‘ 1. Ổn định: 3-5’ 2. Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài GV nhận xét HS nhaän xeùt 3. Bài mới: 1’ a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới 12-15’ Hoạt động1: Bài thực hành số 1 Cả lớp. 12-14’. Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường…… GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS. Hoạt động 2: Bài thực hành số 2 Yêu cầu: Vẽ (vạch) trên sân trường (mặt đất) một đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giao việc: + Nhóm 1 vẽ đoạn thẳng dài 6m, nhóm 2 vẽ đoạn thẳng dài 10m GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS (kiểm tra tại hiện trường). Cả lớp. HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) HS veõ. 4. Củng cố : GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Thực hành (tt) 1’ Làm bài trong SGK Ruùt kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... 3’. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×