Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại số cơ bản khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.08 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP. ( 08 tiết ) Ngày soạn : 11/8/2008 Tiết: 01 & 02 § 1. MỆNH ĐỀ. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh nắm vững khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ. Biết lập MĐ phủ định của một MĐ. II / CHUẨN BỊ : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN. 1) Mệnh đề : Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ Học sinh trả lời TD1, TD 2. minh họa hai thí dụ trong SGK (trang4) giúp nhận Nhận xét, so sánh giữa hai hình. biết khái niệm (hình bên trái : TD1, hình phải : Hình trái khẳng định đúng, sai. TD2). Hình phải không thể khẳng định Có thể hướng dẫn học sinh kiểm tra tính đúng đúng, sai. (sai) của MĐ 2 < 9,86 bằng máy tính fx500MS. Từ hai thí dụ trên giáo viên đưa ra khái niệm Học sinh đưa thêm các TD, các MĐ. Hoạt động 1 : Giáo viên đề nghị học sinh đưa học sinh khác nhận xét. Học sinh nhận xét, đóng góp ý thêm những thí dụ về MĐ, không phải MĐ. Giáo viên chú ý phân tích phát biểu có phải là kiến cho các TD của bạn. Cách ghi MĐ A:“…”. MĐ hay không, nếu là MĐ thì đúng hay sai. 2) Mệnh đề chứa biến : Hoạt động 2 : Thay TD1 2 < 9,86 bằng x2 < 9,86. Học sinh nhận xét. Tìm giá trị x để có MĐ đúng, sai. Yêu cầu học sinh nhận xét. Giáo viên đưa ra khái niệm MĐ chứa biến. Tìm x để MĐ đúng (sai). Học sinh xem sách, đọc thí dụ, II/ PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ. Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ nhận xét. minh họa thí dụ trong SGK (trang 5) giúp nhận Hiểu ý nghĩa khái niệm MĐ phủ định của một MĐ, cách ghi kí biết khái niệm. hiệu. Liên hệ tính đúng, sai giữa Phủ định của một mệnh đề, kí hiệu. A với A . A đúng => A sai và ngược lại. Phát biểu MĐ P , Q . Trang 1 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 Hoạt động 3 : (HĐ 4 đầu trang 6) Yêu cầu học sinh nhận xét MĐ “Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba” có phải là MĐ B . Có thể hướng dẫn học sinh kiểm tra tính đúng (sai) của MĐ “ là một số hữu tỉ” bằng máy tính fx500MS, dùng thước có chia cm đo cụ thể độ dài các cạnh của một tam giác trên bảng để kiểm tra tính đúng (sai) của MĐ “Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba”.. Nhận xét. Phân biệt ba trường hợp lớn, nhỏ , bằng. (phủ định của lớn là không lớn).. V / CỦNG CỐ:  Mệnh đề. thí dụ không phải MĐ, MĐ đúng, MĐ sai.  Phủ định của MĐ. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK (trang 9).  Tìm thêm các thí dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ định. TIẾT 2. Hoạt động của giáo viên Kiểm tra bài cũ.  Yêu cầu học sinh nêu các thí dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến (khi nào MĐ chứa biến đúng, sai).  Yêu cầu học sinh giải bài tập 1,2. III/ MỆNH ĐỀ KÉO THEO. Hướng dẫn học sinh xem TD 3 (trang6). Trình bày MĐ kéo theo. Cho A : “ ”, B : “”. Lập MĐ A=>B. Xét tính đúng, sai của MĐ A=>B. Phân tích GT, KL; ĐK cần, ĐK đủ. Hoạt động 4 : ( HĐ 6 đầu trang 7) Củng cố ĐK cần, ĐK đủ. IV/ MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG. Hoạt động 5 : Liên hệ hoạt động 4, yêu cầu học sinh lập MĐ B=>A. Trình bày MĐ đảo của một MĐ. Hai MĐ tương đương (ĐK cần và đủ).. Hoạt động của học sinh Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. 1a, d Mệnh đề . 1b, c Mệnh đề chứa biến. 2a A :“1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng. A :“1794 không chia hết cho 3” Học sinh xem sách, đọc thí dụ, nhận xét. Lập MĐ A=>B. Nhận xét. Phát biểu định lí dưới dạng ĐK cần, ĐK đủ.. Trang 2 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 V/ KÍ HIỆU  VÀ . Phát biểu bằng lời MĐ (TD 6 trang 7). Đặt vấn đề ghi tóm tắt phát biểu bằng kí hiệu (học sinh đã làm quen với kí hiệu ở cấp 2). Hoạt động 8 : (HĐ 8, 9 đầu trang8). Yêu cầu học sinh phát biểu MĐ có từ “với mọi”, “tồn tại”. Học sinh khác viết lại tóm tắt bằng kí hiệu. Nhận xét tính đúng, sai. Lập MĐ phủ định.. Lập MĐ B=>A. Nhận xét tính đúng, sai của MĐ A=>B, B=>A, khi nào hai MĐ ấy tương đương. Học sinh xem sách, đọc thí dụ, nhận xét. Nắm ý nghĩa kí hiệu, ghi bằng kí hiệu. Phát biểu, nhận xét phát biểu của bạn. Ghi tóm tắt bằng kí hiệu.. V / CỦNG CỐ:  Mệnh đề, mệnh đề đảo.  Vận dụng: Phủ định của MĐ: ““x, P(x)” là “x, không phải P(x)” VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Tìm thêm các thí dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ định.  Giải các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 9, 10. TIẾT 3. LUYỆN TẬP.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ.  Kiểm tra bài cũ kết hợp với yêu cầu học Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. sinh sửa bài tập. Bài tập 3. Hướng dẫn học sinh phân tích MĐ kéo a) B=>A. theo A=>B. b) A là điều kiện đủ để có B. c) B là điều kiện cần để có A. Bài tập 4. Hướng dẫn học sinh phân tích MĐ tương A là điều kiện cần và đủ để có B. đương AB. Bài tập 5. Củng cố ý nghĩa kí hiệu ,. a) A : “xR : 1.x = x”. Hướng dẫn học sinh ghi tóm tắt kí hiệu. b) B : “xM : x + x + 0”. Trang 3 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 Bài tập 6. c) C : “xR : x + (x) = 0”. Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời, nhận xét tính đúng sai của MĐ. a) Bình phương của mọi số thực đều Bài tập 6 ngược lại với bài tập 5. lớn hơn 0. b) Có một số tự nhiên bằng bình phương của chính nó. c) Mọi số tự nhiên đều không lớn hơn hai lần chính nó. d) Có một số thực nhỏ hơn nghịch đảo của nó. Bài tập 7. Phủ định của MĐ A : “xM : P(x)” là a) xN : n không chia hết cho n. A : “xM : P(x) ”. b) xQ : x2 = 2. c) xR : x  x +1. Phủ định của MĐ B : “xM : P(x)” là d) xR : 3x  x2 + 1. B : “xM : P(x) ”.. V. CỦNG CỐ :  Hướng dẫn học sinh đúc kết nhận xét, nhìn lại phương pháp giải qua các bài tập.  Phủ định của  là ; phủ định của  là <; phủ định của = là . VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :  Tìm thêm các thí dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ định.  Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.  Xem trước bài §2 TẬP HỢP.. Trang 4 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 Ngày soạn : 15/8/2008 Tiết : 04 § 2. TẬP HỢP. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh nắm vững khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp bằng nhau. Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ MĐ. Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng. II / CHUẨN BỊ : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ :  Khái niệm mệnh đề. Cho thí dụ không phải là MĐ, MĐ đúng, MĐ sai. Tìm mệnh đề phủ định. 3Z (đúng), 3Z (sai)  Có thể kết hợp kiểm tra bài cũ để hướng dẫn học sinh vào hoạt động 1. I/ KHÁI NIỆM TẬP HỢP. 1) Tập hợp và phần tử. a) 3Z. Hoạt động 1 : Sử dụng kí hiệu  và để viết b) 2  Q. mệnh đề. A là tập hợp các học sinh lớp Tập hợp số nguyên Z, tập hợp số tự nhiên Q. 10C. Khái niệm tập hợp. Phần tử. Thuộc, không Dũng  A, Sơn  A. thuộc. Yêu cầu học sinh cho thí dụ khác SGK. B =  1; 3/2  2) Cách xác định tập hợp. Hoạt động 3 : B =  xR / 2x2  5x + 3 = 0  x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm. Ghi nhớ. (Hình 1) Tập A không có phần tử nào hết. 3) Tập hợp rỗng. Hoạt động 4 : A =  xR / x2 + x + 1 = 0  Xem biểu đồ. Nhận xét. Kí hiệu . II/ TẬP HỢP CON. Z Q Hoạt động 5 : (Hình 2) Số nguyên là số hữu tỉ. Định nghĩa tập hợp con (Hình 3). A B hoặc B  A. A B  (xA => xB) Có thể tìm các phần tử của A, B Tính chất. (Hình 4) và so sánh => A = B hoặc chứng III/ TẬP HỢP BẰNG NHAU. Trang 5 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 Hoạt động 6 : minh A B và B A. Định nghĩa A = B  A B và B A A = B  x (xA  xB) Hai tập hợp bằng nhau gồm cùng các phần tử như nhau. V / CỦNG CỐ:  Hai cách ghi tập hợp.  Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.  VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK (trang 13).  Đọc trước bài §3 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP.. Ngày soạn : 18/8/2008 Tiết : 05 §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh nắm vững khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp bằng nhau. Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ MĐ. Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ :  Mệnh đề. Tập hợp.  1) Cho A =  1; 0; 1 . Tìm mệnh đề sai : 1a; 2d a)  A b)   A c)  0  A d) A  A. Các học sinh khác nhận xét, đóng  2) Cho A =  1; 0; 1 . Tìm mệnh đề đúng góp ý kiến. Trang 6 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 : a) A b)   A c)  0  A  A. I/ GIAO CỦA HAI TẬP HỢP. Hoạt động 1 : Định nghĩa : A  B. d) A. x  A  x  A  B (Hình 5)  x  B. a) A =  1; 2; 3; 4; 6; 12 . B =  1; 2; 3; 4; 6; 9; 18 . b) C =  1; 2; 3; 4; 6 . D =  1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18 . Xem SGK.. II/ HỢP CỦA HAI TẬP HỢP. Hoạt động 2 : Xác định tập hợp D gồm các số tự nhiên là ước của 12 hoặc là ước của 18. E =  12 . Định nghĩa : A  B x  A x  B  x  A  B (Hình 6) . Xem SGK.. III/ HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP. Hoạt động 3 : Xác định tập hợp E gồm các số tự nhiên là các ước của 12 mà không là ước của 18. A =  C, O, H, I, T, N, E . B =  C, O, N, G, M, A, I, S, A, Định nghĩa : A \ B T,Y, E, K . x  A  x  A \ B (Hình 7, 8)  x  B. Phần bù của B trong A. Bài tập 1 trang 15. Ghi các tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Củng cố các phép toán hợp, giao, hiệu của hai tập hợp. Bài tập 3 trang 15.. xx xxx. Giỏi. xxxxx xxxxx. xx xx xx xx xx. Tốt. Củng cố và vận dụng các phép toán hợp, giao của hai tập hợp vào bài tập có nội dung thực tế. Phân tích bài toán. Hướng dẫn học sinh vận dụng mô hình toán học với các phép toán hợp, giao của hai tập hợp. Liên hệ bài tập 2, vẽ biểu đồ Ven minh họa.. Trang 7 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 V / CỦNG CỐ:  Biểu đồ Ven biểu diễn các phép toán: giao, hợp, hiệu.  Vận dụng trong việc giải bài tập. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm bài tập 4 SGK (trang 15).  Đọc trước bài §4 CÁC TẬP HỢP SỐ.. Ngày soạn : 26/8/2008 Tiết : 06 §4. CÁC TẬP HỢP SỐ. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Củng cố các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng. Học sinh nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng (nửa đoạn) và biểu diễn chúng trên trục số. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ :  Củng cố bài cũ khi yêu cầu học sinh tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn, nửa khoảng Các học sinh khác nhận xét, đóng góp ý kiến. Có thể một số (nửa đoạn). I/ CÁC TẬP HỢP SỐ Đà HỌC. học sinh cho rằng số 5 là số Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh cho thí dụ về các nguyên, không phải số hữu tỉ. Vẽ số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực. Số 5 biểu đồ. có phải là số hữu tỉ (số thực) không? Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học. N*  N  Z  Q  R. II/ CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R. Khoảng (a;b), (a;+), (;b), (;+) = R. /////////////[ )////////////////////// Đoạn [a;b]. 3 1 Nửa khoảng [a;b), [a;+), (;b]. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem hình 11. Yêu cầu học sinh biểu diễn trên trục số : [3;1), [0;4), (3;+ ), (;1). Trang 8 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 CỦNG CỐ. Củng cố các kiến thức về tập hợp số kết hợp 1a)////////[ với kiến thức về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp 3 thông qua một số bài tập SGK. 2d)////////////[ Bài tập 1. 2 a) [3;1) [0;4) (tương tự 1a) 3c) Bài tập 2.  d) (;2]  [2;+) Bài tập 3. c) R \ (2;+ ). )////////// 4 ]////////// 2 )////////// 2. V / CỦNG CỐ:  Biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.  Các phép toán về tập hợp: giao, hợp, hiệu. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Đã hướng dẫn các bài tập 1, 2, 3 học sinh làm thêm các phần còn lại (trang 18).  Ôn tập quy tắc làm tròn số ở lớp 7. Đọc trước bài §5 SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ. Ngày soạn : 30/8/2008 Tiết : 07 §5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng và biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Các học sinh khác nhận xét, đóng góp ý  Vẽ biểu đồ biểu diễn mối quan hệ kiến. bao hàm giữa các tập hợp số N, Z, Q, R, 1c) /////////////[ (a;b]. 2 + 2c) ////////////////////////////////////  Bài tập 1c, 2c, 3d. Trang 9 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 I/ SỐ GẦN ĐÚNG. Hoạt động 1 : Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm đo kích thước mặt bàn giáo viên và tính diện tích. Trong thực tế khi đo đạc, tính toán ta chỉ nhận được các số gần đúng. II/ SAI SỐ TUYỆT ĐỐI. 1) Sai số tuyệt đối của một số gần đúng.. 3d) /////////////////////////( 3  Học sinh đo đạc tính toán. Các kết quả thường không giống nhau. Đọc sách. Xem thí dụ.. a  a  a. 2) Độ chính xác của một số gần đúng. Độ chính xác d, quy ước : a  a  d Hoạt động 2 : Tính đường chéo của hình vuông. Tùy theo việc chọn gần đúng 2 , ta biết được độ chính xác của phép tính. Nếu chọn số gần đúng khác thì ta sẽ có độ chính xác khác (lấy 2 =1,4 thì độ chính xác là 0,06). Độ chính xác càng nhỏ thì kết quả càng gần với kết quả đúng. III/ QUY TRÒN SỐ GẦN ĐÚNG. 1) Ôn tập quy tắc làm tròn số. Quy tắc. Thí dụ. 2) Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Đối với số nguyên, nếu độ chính xác đến hàng trăm thì ta quy tròn số gần đúng nầy đến hàng nghìn. Đối với số thập phân, nếu độ chính xác đến hàng phần trăm thì ta quy tròn số gần đúng nầy đến hàng phần chục. Thí dụ. Hoạt động 3 : Viết số quy tròn của số gần đúng. Bài tập 4. Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi CASIO fx500  570MS. Kết quả đã được máy tính làm tròn đến hàng chục nghìn. Chú ý nhắc học sinh kiểm tra màn hình máy tính hiển thị đúng dấu (,) thập phân.. Đường chéo hình vuông d = 3 2 a  3 2 , lấy a = 3 x 1,42 3x1,41  3 2  3x1,42 a  a  a = 3. 2  1,42  3 1,41  1,42.  a < 3x0,01. d = 0,03 => a  3 2  4,36  0,03 Ôn tập. Đọc sách.. a  374529  200=> a 375000 a  4,1356  0,001 => a 4,14. Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 37 14 = 8.183,004705 (không cần bấm phím x như SGK). Kết quả : 8.183,0047 (dấu (,) thập phân chứ không phải dấu (.) như SGK).. Trang 10 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 V / CỦNG CỐ:  Độ chính xác của số gần đúng.  Cách quy tròn số gần đúng. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :  Dụng cụ học tập : thước kẻ, êke, compa, máy tính bỏ túi.  Ôn tập chương I. Bài tập ôn chương I (trang 24, 25).. Ngày soạn : 30/8/2008 Tiết PPCT : 08 § ÔN TẬP CHƯƠNG I. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Nhận biết được GT, KL, ĐK cần, ĐK đủ trong một định lí Toán học. Biết sử dụng các kí hiệu ,  và tìm MĐ phủ định. Xác định được giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn, nửa khoảng (nửa đoạn). Biết quy tròn số gần đúng. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động của giáo viên Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra, củng cố kiến thức cũ kết hợp với hướng dẫn học sinh giải bài tập ôn chương. Bài tập ôn chương I. Từ bài 1 đến bài 8 là những câu hỏi để học sinh ôn tập lại các khái niệm cơ bản nhất của chương. Giáo viên dùng các câu hỏi nầy để kiểm tra miệng học sinh trong giờ ôn tập. Các bài tập còn lại là những bài tập cơ bản tối thiểu mà học sinh cần làm được. Bài tập 10. Cho thêm các dạng bài tập như sau: 10d) D = xN / {x {< 4 10e) E = xZ / 5x2 + 7x +2 = 0 Bài tập 11. Có thể chuẩn bị trước các phiếu học tập như dạng bài tập 11. Nên xếp hai cột MĐ ở hai. Hoạt động của học sinh Các học sinh khác nhận xét, đóng góp ý kiến.. D = 0; 1; 2; 3 E = 1. Trang 11 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 phía không bằng nhau, giúp học sinh tư duy tốt PT, RS, QX hơn. Cột bên phải có thể thêm các MĐ như sau: Y: “xA hoặc xB”. (3;7)  (0;10) = (0;7) /////////////( )////////////////////// Z: “xB và xA”. 0 7 Bài tập 12. Yêu cầu học sinh biễu diễn trên trục số. Bài tập 13. Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi CASIO fx500570MS. V / CỦNG CỐ:  Mệnh đề, phủ định của một MĐ, điều kiện cần, ĐK đủ.  Tập hợp, các phép toán về tập hợp.  Làm tròn số. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :  Tự ôn tập ở nhà. Xem lại kiến thức đã học. Phương pháp vận dụng vào bài tập.  Chuẩn bị Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT.. CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI. ( 08 TIẾT ) Ngày soạn : 05/9/2008 Tiết : 09 & 10 § 1. HÀM SỐ. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số, TXĐ, đồ thị và các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết cách tìm TXĐ và lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:. Trang 12 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 TIẾT 9. Hoạt động của giáo viên I/ ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ. 1) Hàm số, TXĐ của hàm số. Định nghĩa. Thí dụ. Phân tích số liệu và ý nghĩa của thí dụ. Liên hệ giữa thí dụ với định nghĩa. Một số x  D (năm) có một và chỉ một số y (hàng dưới cùng cột). Hoạt động 1 : Tìm thí dụ thực tế. 1 (kg gạo) > 5.200 (đồng) 2) Cách cho hàm số. Hàm số cho bằng bảng. Hoạt động 2 : Liên hệ thí dụ 1. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. Hàm số cho bằng biểu đồ. Thí dụ. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh xem biểu đồ, gồm hai hàm số trên cùng một TXĐ. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Hàm số cho bằng công thức. Hoạt động 4 : Các hàm số cho bằng công thức đã biết. Quy ước TXĐ của hàm số. Thí dụ Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. Củng cố phép giao của hai tập hợp. [1; + )  (; 1]= [1;1] Hoạt động 6 : Hỏi thêm về TXĐ của hàm số. 3) Đồ thị của hàm số. Định nghĩa. Thí dụ. Hoạt động 7 : Hướng dẫn học sinh xem hình 14. Tính giá trị của hàm số bằng công thức và bằng đồ thị.. Hoạt động của học sinh Học sinh xem SGK. Nhận xét : Năm thay đổi, thu nhập bình quân đầu người thay đổi. Trả lời câu hỏi : y = 311 là thu TNBQĐN năm nào? . . . Học sinh tìm các thí dụ thực tế. x = 2001 > y = ? x = 2004 > y = ? x = 1999 > y = ? f(1995) = 39 g(1995) = 10 y = ax + b, y = ax2, y = a/x, . . .. a) g(x) có nghĩa  x + 2  0 => TXĐ : D = R \ 2 b) TXĐ : D = [1;1]. x = 2 => g(2) = 2 g(x) = 2 => x = 2, x = 2. V / CỦNG CỐ:  Hàm số cho bởi công thức. Quy ước TXĐ.  y=. A có nghĩa  B  0. y = B. C có nghĩa  C  0.. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Trang 13 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10  Ôn tập lớp 9 và đọc trước II/ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ.  Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3, 4 trang 9.. TIẾT 10. Hoạt động của giáo viên Kiểm tra bài cũ.  Yêu cầu học sinh nêu quy ước về TXĐ của hàm số y = f(x).  Yêu cầu học sinh giải bài tập 1,2. II/ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ. 1) Ôn tập. Nhận xét đồ thị hàm số y = f(x) = ax2. Định nghĩa. 2) Bảng biến thiên. Hướng dẫn học sinh mối liên hệ giữa bảng biến thiên (tính đồng biến, nghịch biến) với dạng đồ thị. III/ TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ. 1) Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Định nghĩa. Hoạt động 8 : Củng cố định nghĩa. Yêu cầu học sinh tìm TXĐ : D của hàm số. 2) Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. (hình 16 trang 37) Bài tập 3. Hàm số y = f(x) có đồ thị (L). M(xM;yM)  (L)  yM = f(xM) (đúng) Bài tập 4. Củng cố định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ. Chú ý TXĐ của hàm số.. Hoạt động của học sinh Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. 1a) D = R \ 1/2, b) D = R \ 1;3 2) f(3) = 4, f(1) = 1, f(2) = 3.. a) D = R ; Hàm số chẵn. b) D = R\0 ; Hàm số lẻ. c) D = [0; +) ; Không chẵn, không lẻ. M(L), M(L), P(L) a) Chẵn, c) Lẻ. b), d) Không chẵn, không lẻ.. V / CỦNG CỐ:  Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.  Tính chẵn, lẻ của hàm số. Trang 14 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Ôn tập lớp 9. Đọc trước §2 HÀM SỐ y = ax + b.  Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.. Ngày soạn : 10/9/2008 Tiết : 11 & 12 § 2. HÀM SỐ y = ax + b. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh nắm biết cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = {x{. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 11 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ :  Yêu cầu học sinh nêu quy ước về TXĐ y = f(x) có nghĩa của hàm số y = f(x). Giải bài tập 1,2 Bài tập đã sửa ở tiết trước. Nhắc lại kiến thức lớp 9. trang 38. 7 y  Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b. 6 I/ ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax 5 + b (a0). 4 TXĐ : D = R. 3 Bảng biến thiên (a > 0, a < 0). 2 Đồ thị 1 y = ax + b // y = ax (nếu b0) . x -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh vẽ đồ -1 thị. -2 II/ HÀM SỐ HẰNG y = b. -3 Hoạt động 2 : Yêu cầu học sinh tính giá trị -4. Trang 15 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 của hàm số và nhận xét. Vẽ đồ thị. III/ HÀM SỐ y = / x / Liên hệ kiến thức về chiều biến TXĐ : D = R. thiên và đồ thị của hàm số y = x, y = Bảng biến thiên. x. Đồ thị ( Hàm số chẵn, đồ thị đối xứng qua Oy). (hình 19) V / CỦNG CỐ:  Đồ thị hàm bậc nhất là đường thẳng.  Xác định điểm thuộc đường thẳng. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK trang 41, 42.  Ôn tập lớp 9 về hàm số y = ax2.. TIẾT 12 LUYỆN TẬP. Hoạt động của giáo viên Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ kết hợp với yêu cầu học sinh giải bài tập. Hàm số y = ax + b (a0); y = b. Bài tập 1. Tương tự hoạt động 1, 2. Bài tập 2, 3. Hàm số y = f(x) có đồ thị (L). M(xM;yM)  (L)  yM = f(xM) (đúng) Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải. Học sinh có thể giải bằng PP cộng, PP thế hoặc dùng máy tính. Bài tập 4. (x  0) 2x  y=  1  2 x (x  0). Hướng dẫn học sinh vẽ bảng biến thiên Nhận xét, tính giá trị của hàm số. Tìm hai điểm thuộc phần đường thẳng thứ nhất và hai. Hoạt động của học sinh Học sinh khác nhận xét, góp ý cho kiến thức và bài giải của bạn.. Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai 2  a  b 1  2a  b. điểm A(1; 2), B(2; 1)   a  1 b  3.  x + y.  +. 0. +. 0. Trang 16 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 y. điểm thuộc phần đường thẳng thứ hai. Vẽ đồ thị.. 4. 3. 2. 1. x -3. -2. -1. 1. 2. -1. DẶN DÒ :  Ôn tập lớp 9 về hàm số y = ax2.  Đọc trước §3. HÀM SỐ BẬC HAI.  Chuẩn bị thước vẽ parabol.. Ngày soạn : 14/9/2008 Tiết : 13 & 14. §3. HÀM SỐ BẬC HAI. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi, thước vẽ parabol … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 13. Hoạt động của giáo viên Kiểm tra bài cũ :  Đồ thị của hàm số y = ax + b  Bài tập 1 trang 41. I/ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a0). Hoạt động 1 : Đồ thị hàm số y = ax2 (a0) là parabol đã học ở lớp 9 (phân biệt hai trường hợp. Hoạt động của học sinh. Trang 17 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 a > 0, a < 0). Liên hệ đồ thị hàm số y = ax2 (a0) với đồ thị hàm bậc hai y = ax2 + bx + c. Cách vẽ parabol (P) : y = ax2 + bx + c (a0).  Tọa độ đỉnh.  Trục đối xứng.  Tìm một số điểm thuộc (P).  Vẽ (P) (chú ý a > 0, a < 0). Thí dụ. Hoạt động 2 : Vẽ (P) : y = 2x2 + 4x + 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước. Hai điểm (0; 3) và (2; 3) đối xứng nhau qua trục đối xứng của (P). Việc tìm giao điểm của (P) với trục tung yêu cầu học sinh dùng máy tính, nhưng khi vẽ (P) thì nên thay bằng các điểm khác (3; 3), (1; 3).. y 6 5 4 3 2 1. x -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. -1 -2 -3. V / CỦNG CỐ:  Đồ thị hàm bậc hai gọi là parabol.  Cách vẽ (P): chú ý a > 0 (hoặc a < 0), tìm đỉnh, các điểm thuộc (P), tính đối xứng của (P). VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 49, 50.  Đọc trước II/ CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI.  Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra. TIẾT 14. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ :  Tọa độ đỉnh. 2  Cách vẽ parabol (P) : y = ax + bx + c  Trục đối xứng. (a0)  Tìm một số điểm thuộc (P).  Bài tập 1 trang 49.  Vẽ (P) II/ CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. Liên hệ đồ thị hàm số với bảng biến thiên và ngược lại. Hướng dẫn học sinh nhìn vào bảng x  2/3 biến thiên (cuối trang 45) để liên hệ tính đồng + biến, nghịch biến và dạng đồ thị. + Bài tập 2. + y = 3x2  4x +1. Trang 18 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 Liên hệ giữa y = 3x2 với y = 3x2  4x +1 ( a > 0). Hoành độ đỉnh x = 2/3. Yêu cầu học sinh dựa vào công thức của hàm số để tính tung độ đỉnh. Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính. Hướng dẫn học sinh lập bảng biến thiên Liên hệ bảng biến thiên với hình dạng đồ thị. Vẽ đồ thị. Bài tập 3. Phương pháp giải tương tự bài tập 2 trang 42 đã sửa. Giải hệ hai phương trình hai ẩn để tìm a, b. Hướng dẫn học sinh phương pháp giải kết hợp với sử dụng máy tính. Củng cố : điểm thuộc đường (đường đi qua điểm); tọa độ đỉnh; trục đối xứng. Bài tập 4. Phương pháp giải tương tự bài tập 3. Giải hệ ba phương trình ba ẩn để tìm a, b.. 1/3. y y 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5. x -1. -0.5. 0.5. 1. 1.5. 2. -0.5. a  3  A(8;0), I(6; 12)  (P)   b  36  b  2a  6 c  96 . V / CỦNG CỐ:  Cách vẽ (P): chú ý a > 0 (hoặc a < 0), tìm đỉnh, các điểm thuộc (P).  (P) đối xứng qua đường thẳng x = b/2a. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra.  Bài tập ôn chương II trang 50, 51.. x y.  +. a) y = 3x2  4x + 1. 2/3 + + 1/3. x y. 2b) y =  3x2 + 2x  1.  1/3 + 2/3  . Trang 19 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè c¬ b¶n khèi 10 y. y. 1. 3.5. 0.5. 3. -2. -1.5. -1. x. -0.5. 0.5. 1. 1.5. 2. 2.5. -0.5. 2.5. -1 2. -1.5. 1.5. -2 -2.5. 1. -3 0.5. -3.5. x -1. -0.5. 0.5. 1. 1.5. -4. 2. -4.5. -0.5. 2c) y = x.  +. 4x2.  4x + 1.. 1/2. y. + +. x y. 0. 2d) y =  x2 + 4x  4.  2 + 0  . y. y. 4. 2. 3.5. 1. x. 3. -3. -2. -1. 2.5. -1. 2. -2. 1.5. -3. 1. -4. 0.5 -1.5. -1. -0.5. 0.5. 1. 1.5. 2. 2e) y = + x + 1. 1/4 + + 7/8 4.5. y. x y. y. 4 3.5. 1. x -4. -1. -2. -1. 1 -1. 2. -2. 1.5. -3. 1. -4. -0.5. 2. 3. 4. 5. -5. x -1.5. -3. 2.5. 0.5 -2. 6. 2f) y =  x2 + x  1.  1/2 + 3/4   2. 3. -2.5. 5. -8. 2x2. y. 4. -7. -1.  +. 3. -6. 2.5. -0.5. x. 2. -5. x -2. 1. 0.5. 1. 1.5. -6. 2. -0.5. -7. -1. -8. Trang 20 s Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×