Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - GV: Trương Thị Hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.55 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. Thiết kế bài dạy lớp 1. Năm học: 2011-2012. TUẦN 22: TỪ 6/2/2012 ĐẾN 10/2/2012 Thứ ngày. Số tiết. Môn. Tên bài dạy. 1. HĐTT. Thứ 2. 2-3. HVẦN. Bài 90: Ôn tập. 6/2/2012. 4. TOÁN. Giải toán có lời văn. 5. Đ ĐỨC. Em và các bạn (T2). HVẦN. Bài 91: oa - oe. 1-2 Thứ 3. 3. TD. 7/2/2012. 4. TOÁN. Xăng - ti – mét. Đo dộ dài. 5. TNXH. Cây rau. 1. HÁT. Thứ 4 8/2/2012. 2-3. HVẦN. ND Tích hợp. (KNS). (KNS). Bài 92: oai - oay. 4. MT. 5. NGLL. Tìm hiểu về truyền thống quê hương. 1-2. HVẦN. Bài 93 : oan - oăn. Thứ 5. 3. TOÁN. Luyện tập. 9/2/2012. 4. TCÔNG. Cách sử dụng bút chì, thước, kéo. 5. ATGT. Bài 4 : Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm. Thứ 6 10/2/2012. 1-2. HVẦN. Bài 94: oang - oăng. 3. TOÁN. Luyện tập. 4. SHL. Trương Thị Hiền. 72 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. THỨ HAI NS: 6/2/2012 ND: 3/2/2012. . Năm học: 2011-2012. Học vần Bài 90:. Ôn tập. I. MỤC TIÊU: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 -Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép - HS khá, giỏi kể được từ 2- 3 đoạn truyện theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh trong sgk phóng to -SGK, bảng cong, vở tập viết mẫu tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/. Ổn định: 2/.Kiểm tra bài cũ: iêp - ươp Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 3/. Bài mới Ôn tập - Giới thiệu bài: Trong tuần qua các em đã được học những vần nào kết thúc bằng p. Giáo viên treo bảng ôn -Giáo viên ghi tựa :GV treo bảng ôn -Hướng dẫn H/S đọc, Giáo viên ghép mẫu : Ghép 1 âm ở cột dọc với 1 âm cột ngang tạo thành vần . ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, ep, êp, ip, iêp, ươp. Yêu cầu: Lấy âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tương tự như hướng dẫn của Giáo viên . -Hình thành bảng ôn:  Nhận xét: Sửa sai cho Học sinh .. -Giáo viên treo tranh và giới thiệu từ ứng dụng : Đầy ắp đón tiếp ấp trứng Giáo viên đọc mẫu : Tìm các vần đã học trong các từ ứng dụng trên?  Nhận xét : Sửa sai cho Học sinh . c- Hướng dẫn viết: - Giáo viên gắn mẫu chữ : đón tiếp, ấp trứng -Giáo viên viết mẫu Trương Thị Hiền. Hát HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ : Tấm liếp, giàn mướp. -HS đọc các vần đã học trong tuần -HS đọc cn, nhóm, đt. -Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự và không theo thứ tự . -Học sinh quan sát từ ứng dụng đọc Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -Học sinh tìm từ đã học . -Hs đọc cn, nhóm, đt Học sinh quan sát 73. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . -Hướng dẫn cách viết : - Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.luyện đọc: H/S đọc lại bài ở tiết1 Giáo viên yêu cầu đọc trang trái ? Nhận xét : sửa sai. Giáo viên treo tranh lên bảng Tranh vẽ gì ? -Giới thiệu câu ứng dụng : Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp. -Giáo viên đọc mẫu : - Nhận xét : Sửa sai b.Luyện viết: HD HS viết vào vở -Hướng dẫn cách viết : Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh - Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. * Hoạt động 3:Kể chuyện GV giới thiệu dẫn vào câu chuyện “Ngỗng và tép” -Giáo viên treo từng tranh và kể -Gv kể lần 1 HS chú ý lắng nghe -GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ -Tranh 1: Một hôm, nhà nọ có khách. Chợ thì xa, người vợ bèn bàn với chồng: “Chẳng mấy khi bác ấy đến thăm nhà. Nhà mình đang có đôi Ngỗng, hay là thịt đi một con đãi khách?” -Tranh 2: Đôi vợ chồng Ngỗng nghe được tin ấy, suốt đêm không ngủ. Con nào cũng muốn chết thay con kia. Chúng cứ bàn với nhau mãi. Ông khách lại là người có tài nghe được tiếng nói lồi vật. Cả đêm ông không ngủ vì thương cho tình cảm đôi Ngỗng và quý trọng tình nghĩa vợ chồng của chúng -Tranh 3: Sáng hôm sau, ông khách thức dậy thật sớm. Ngồi cổng có người rao bán Tép. Ông bèn gọi vợ bạn dậy mua. Trương Thị Hiền. Năm học: 2011-2012. Học sinh viết bảng con : đón tiếp, ấp trứng Học sinh viết vở tập viết . -3 Học sinh đọc bảng ôn , từ ứng dụng. Cá nhân, nhóm, cả lớp -Học sinh quan sát tranh. -HS nhận xét tranh minh hoạ -Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh .. -Hs viết từ ngữ vào vở tập mẫu t1 -Học sinh viết vở : đón tiếp, ấp trứng. -Học sinh ngồi lắng nghe -Học sinh vừa lắng nghe vừa quan sát tranh.. -HS thảo luận nhóm theo tranh. -Đại diện nhóm lên kể. 74 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . Năm học: 2011-2012. Tép. Ông nói là ông chỉ thèm ăn Tép. Chị vợ chiều khách liền mua mớ Tép đãi khách và thôi không giết Ngỗng nữa -Tranh 4: Vợ chồng nhà Ngỗng thốt chết, chúng rất biết ơn Tép. Và cũng từ đấy, chúng không bao giờ ăn Tép nữa * Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau d) Hướng dẫn làm bài tập: (nếu có thể) 4.Củng cố:Dặn dò -1, 2 HS khá giỏi kể lại 1,2 đoạn truyện theo tranh -HS đọc lại bài -Thi tìm tiếng có mang vần vừa ôn. -Nhận xét tiết học. -Về học lại bài . Kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe.. *HS khá, giỏi kể lại được 1,2 đoạn truyện theo tranh. -HS làm vở bài tập -HS đọc lại bài ôn. Toán Bài: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU: -Hiểu đề tốn : cho gì ?, hỏi gì ? -Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sử dụng các tranh vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh -HS hát.. 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới:  Giới thiệu cách giải bài tốn và cách trình bày bài giải: -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn -Xem tranh trong SGK rồi đọc bài tốn -GV hỏi: + Bài toán đã cho biết những gì? -HS trả lời: + Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa + Bài toán hỏi gì? -GV ghi tóm tắt lên bảng + Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà -Hướng dẫn giải: -Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán + Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế + Ta làm phép cộng. Lấy 5 cộng 4 nào? bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà -Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán: + Viết: “Bài giải” + Vài HS nhắc lại câu trả lời trên + Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời Trương Thị Hiền. 75 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . giải: -Nhà An có: -Số con gà có tất cả: -Nhà An có tất cả là: +Viết phép tính: -Hướng dẫn HS cách viết phép tính trong bài giải (như SGK) -HS đọc phép tính -Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn: (con gà) +Viết đáp số: Như cách viết trong SGK * Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như sau: -Viết “Bài giải” -Viết câu lời giải -Viết phép tính -Viết đáp số  Thực hành: Bài 1: Cho HS tự nêu bài toán Tóm tắt An có : … quả bóng Bình có : … quả bóng Cả hai bạn có: … quả bóng? -Cho HS dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi -Cho HS dựa vào bài giải để viết tiếp các phần còn thiếu. Năm học: 2011-2012. -Năm cộng bốn bằng chín. -Viết số thích hợp vào phần tóm tắt -Trả lời câu hỏi Bài giải Số quả bóng cả hai bạn có là: 4 + 3 = 7 (quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng -Làm bài -Đọc lại toàn bộ bài giải -HS tự giải, tự viết bài giải -Chữa bài.. Bài 2: Làm tương tự bài 1 Tóm tắt Có : … bạn Bài giải Thêm : … bạn Số bạn có tất cả là: Có tất cả : … bạn? 6 + 3 = 9 (bạn) Cần giúp HS tự nêu phép tính, tự trình bày bài Đáp số: 9 bạn giải, rồi lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài -HS làm bài chữa bài toán Bài 3: Làm tương tự bài 2 4. Củng cố – dặn dò: -Chuẩn bị bài: Xăng ti mét. Đo độ dài -Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. Đạo Đức. Bài: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) (Đã soạn tuần 21). Trương Thị Hiền. 76 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. THỨ BA NS: 4/2/2012 ND:7/2/2012. . Năm học: 2011-2012. Học vần Bài 91:. oa - oe. I. MỤC TIÊU: -Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Ôn tập -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giới thiệu bài: -Giới thiệu vần oa - oe -GV viết bảng Dạy vần: a.Nhận diện vần:. -Hát -HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: đón tiếp, ấp trứng.. -HS nhắc tựa bài. CN - ĐT. oa: được tạo nên từ o & a oe: được tạo nên từ o & e +Giống nhau: âm đầu o +Khác nhau: âm cuối a, e. -So sánh vần oa với oe. b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá hoạ - xoè Đánh vần hờ - oa - hoa - nặng - hoạ xờ - oe - xoe - huyền - xoè GV giới tranh rút ra từ ứng dụng hoạ sĩ - múa xoè -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá Trương Thị Hiền. -HS nhìn bảng phát âm o - a - oa , o - e - oe - Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp -Đọc trơn từ cn, cả lớp. 77 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Thiết kế bài dạy lớp 1. o - a - oa hờ - oa - hoa - nặng - hoạ hoạ sĩ. o - e - oe xờ - oe - xoe - huyền - xoè múa xoè. -GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng sách giáo khoa chích choè hoà bình mạnh khoẻ - GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc đoạn thơ ứng dụng Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi mùa nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làng hương dịu dàng. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: -Cho HS viết bài vào vở -GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? +Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì? +Hàng ngày, em tập thể dục vào lúc nào? +Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể? - Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) 4. Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. -Về học lại bài xem trrước bài 92.. Năm học: 2011-2012. -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: hoạ sĩ, múa xoè. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học -HS cá nhân , cả lớp. -HS lần lượt đọc oa, oe; đọc từ ngữ -Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. -2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Sức khoẻ là vốn quý nhất -HS trả lời câu hỏi -HS làm bài tập trong vở BTTV -HS đọc bài. Tìm tiếng. Toán. Bài: XĂNG – TI – MÉT. ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: -Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài. -Biết xăng-ti-mét viết tắt là cm. -Biết dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo đô dài đoạn thẳng. Trương Thị Hiền. 78 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . Năm học: 2011-2012. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV và HS đều có thước thẳng với các vạch chia thành từng xăngtimet -Nên sử dụng các thước thẳng có vạch chia từ 0 đến 20 cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định. -HS hát. 2. Bài cũ. 3. Bài mới:  Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ -HS quan sát thước kẻ đo độ dài (thước thẳng có các vạch chia thanh từng xăngtimet): -GV giới thiệu: Đây là thước có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0. + Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là một xăngtimet. + Dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến trên mép thước, khi đầu bút chì đến vạch 1 thì nói “một xăngtimet” + Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng một + Tương tự như trên xăngtimet + Tương tự với các độ dài từ vạch đến vạch 3 -Xăngtimet viết tắt là cm. GV viết bảng: cm -HS đọc: “xăngtimet” Chú ý: GV giới thiệu cho HS biết, thước đo độ dài thường có thêm một đoạn nhỏ trước vạch 0. Vì vậy nên đề phòng nhầm lẫn vị trí của vạch 0 trùng với đầu của thước  Giới thiệu các thao tác đo độ dài: -GV hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước: -HS quan sát và thực hiện theo Bước 1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu hướng dẫn của GV của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xăngtimet) Chẳng hạn, trên hình vẽ của bài học, ta có đoạn thẳng AB dài “một xăngtimet”, đoạn thẳng CD dài “ba xăngtimet”, đoạn thẳng MN dài “sáu xăngtimet” Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp) Chẳng hạn, viết 1 cm ở ngay dưới đoạn thẳng AB; 3 cm ở ngay dưới đoạn thẳng CD; viết 6 cm ở ngay dưới đoạn thẳng MN  Thực hành: -HS viết một dòng: cm. Bài 1 : Viết. Trương Thị Hiền. 79 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . GV giúp HS viết đúng qui định Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.. Năm học: 2011-2012. -HS làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài HS tập giải thích bằng lời.. Bài 3: đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s Chẳng hạn, trường hợp thứ nhất ghi S vào ô trống -HS tự làm bài sửa bài vì vạch 0 của thước không đặt trùng vào một đầu của đoạn thẳng Sau khi chữa bài, GV có thể lưu ý HS một số trường hợp sai do đặt thước sai Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo -HS tiến hành đo theo sự hướng dẫn GV hướng dẫn HS tự đo độ dài các đoạn thẳng theo của GV. 3 bước đã nêu ở trên 4. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Luyện tập TN&XH. CÂY RAU. (KNS) I.MỤC TIÊU: -Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau. -Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. kể tên các loại ăn lá, rau ăn thân, ăn củ, ăn quả, ăn hoa. KN nhận thức, KN ra quyết định , KN tìm kiếm, phát triển KN giao tiếp. -Có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch. * Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch, kĩ năng ra quyết định, tìm kiếm và sử lí thông tin, kĩ năng giao tiếp. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV và HS đem các cây rau đến lớp -Hình ảnh các cây rau trong bài 22 SGK -Khăn bịt mắt III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Khám phá *Hoạt động 1. Khởi động -Giới thiệu bài -GV hỏi: +Các em đã biết gì về cây rau? -GV nói để hiểu về cây rau, hôm nay chúng ta sẽ học bài “Cây rau” 2. Kết nối Trương Thị Hiền. Hoạt động của học sinh. -HS nêu VD: rau muống, rau cải…. 80 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . Thiết kế bài dạy lớp 1. *Hoạt động 2: Quan sát cây rau MT: +Chỉ và nói tên các bộ phận của cây rau +Phân biệt loại rau này với loại rau khác CTH Bước 1: -Chia nhóm -Hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau và trả lời câu hỏi: +Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó có bộ phận nào ăn được? +Em thích ăn loại rau nào? +Nếu HS nào không có cây rau mang đến lớp, cho HS vẽ và viết tên các bộ phận của cây rau và giới thiệu với các bạn Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo. Năm học: 2011-2012. -HS giới thiệu về cây rau của mình. -Các nhóm làm việc theo yêu cầu của giáo viên. -Đại diện nhóm lên trình bày Chia nhóm. Kết luận: -Có rất nhiều loại rau -Các cây rau đều có: rễ, thân, lá -Có loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách … -Có loại rau ăn lá và thân như: rau cải, rau muống … -Có loại rau ăn thân như: su hào … -Có loại rau ăn củ như: củ cải, cà rốt … -Có loại rau ăn hoa như: thiên lí … -Có loại rau ăn quả như: cá chua, bí … *Hoạt động 3: Làm việc với SGK MT: +HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK +Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn CTH: Bước 1: -Chia nhóm -GV hướng dẫn HS tìm bài 22 SGK -GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK Bước 2: Bước 3: Hoạt động cả lớp -GV nêu câu hỏi: +Các em thường ăn loại rau nào? +Tại sao ăn rau lại tốt? +Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? Kết luận:. Trương Thị Hiền. -HS làm việc theo nhóm đôi. HS tìm bài 22 sgk -Quan sát tranh đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong sgk -HS từng cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. -HS nêu loại rau mình thường ăn. 81 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . -Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng -Rau được trồng ở trong vườn, ngồi ruộng nên dính nhiều đất bụi, và còn được bón phân … Vì vậy, cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn 3. Thực hành *Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?” MT: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học CTH: +Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi +Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp +GV đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì? Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc 4. Vận dụng Cho HS mở SGK -Đọc và trả lời câu hỏi trong sách -Dặn dò: +Nên ăn rau thường xuyên. Phải rửa sạch rau trước khi dùng làm thức ăn về nhà các em qs cây rau trong vườn nhà làm vở bài tập TNXH: Nêu tên hoa, nơi trồng, lợi ích. +Chuẩn bị: bài 23 “Cây hoa THỨ TƯ NS: 5/2/2012 ND:8/2/2012. Năm học: 2011-2012. -Các em tham gia chơi đứng thành ngang trước lớp -HS dùng tay sờ có thể ngắt lá ngửi để đoán xem đó là loại rau gì.. Học vần Bài 92: oai - oay. I. MỤC TIÊU: -Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: oa - oe -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng. -Hát -HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: hoà bình, chích. Trương Thị Hiền. 82 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . Năm học: 2011-2012. -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giới thiệu bài: -Giới thiệu vần oai - oay -GV viết bảng Dạy vần: a.Nhận diện vần:. choè.. -So sánh vần oai với oa. oai: được tạo nên từ o, a & i +Giống nhau: âm đầu o +Khác nhau: oai âm cuối i oay: được tạo nên từ o,a và y +Giống nhau: âm đầu oa +Khác nhau: âm cuối y, i -HS nhìn bảng phát âm o - a - i - oai , o - a - y - oay - Cá nhân, đt. -So sánh oay với oai b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá thoại - xoáy Đánh vần thờ - oai - thoai - nặng - thoại xờ - oay - xoay - sắc - xoáy GV giới tranh rút ra từ ứng dụng điện thoại - gió xoáy -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá o - a - i - oai o - a - y - oay thờ - oai - thoai - nặng -thoại xờ- oay- xoay -sắc -xoáy điện thoại gió xoáy -GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc đoạn thơ ứng dụng Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà. Trương Thị Hiền. -HS nhắc tựa bài. CN - ĐT. -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp -Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: oai, oay, điện thoại, gió xoáy. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học -HS cá nhân , cả lớp. -HS lần lượt đọc oai, oay; đọc từ ngữ -Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.. 83 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . Năm học: 2011-2012. Tháng ba cày vở ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: -Cho HS viết bài vào vở -GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? -Cho HS giới thiệu với các bạn trong lớp, nhà em có loại ghế nào? -Cho HS chỉ và giới thiệu với cả lớp trong lớp học của mình có loại ghế nào? - Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) 4. Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. -Về học lại bài xem trrước bài 93.. -2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa -HS trả lời câu hỏi. -HS làm bài tập trong vở BTTV -HS đọc bài. Tìm tiếng. GDNGLL. TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: -HS hiểu ý nghĩa nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết cổ truyền của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: -Sự tích bánh chưng, bánh giầy -Câu hỏi thảo luận III. CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. -GV kể chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh giầy”.. -Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau (mỗi nhóm trả lời một câu hỏi) +Vua Hùng có ý định gì và đã thực hiện điều đó ra sau? +Nữ thần bày cho Lang Liêu làm gì và giảng giải thế nào?. Trương Thị Hiền. -HS chú ý lắng nghe -Các nhóm thảo luận sau đó trình bày kết quả. +Vua có ý định chọn người nối ngôi và quyết định mở cuộc thi làm các món ăn để kén chọn . +Nữ thần bày cho Lang Liêu một thứ bánh có hình vuông bên trong có thịt và đổ để lấy ý nghĩa đất có cầm thú, cây cỏ và một thứ bánh làm bằng nếp giã ra cho dẻo, nặn 84. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . Năm học: 2011-2012. hình tròn và khum giống vòm trời. +Kết quả cuộc thi ra sao? Tại sao Lang Liêu được cho +Lang Liêu được chọn nối ngôi nối ngôi? vua,vì hai thứ bánh đã bày tỏ được tấm lòng hiếu thảo của con cháu. Tôn trọng ông, bà cha mẹ, tổ tiên +Từ đó nhân dân ta có tục lệ gì trong ngày tết? như Trời Đất -Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. +Mọi người làm hai thứ bánh đó bày tỏ cúng tổ tiên. -NX bổ sung THỨ NĂM NS: 6/2/2012 ND:9/2/2012. Học vần Bài 93:. oan - oăn. I. MỤC TIÊU: -Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: oai - oay -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giới thiệu bài: -Giới thiệu vần oan - oăn -GV viết bảng Dạy vần: a.Nhận diện vần:. -Hát -HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: quả xoài, hí hoáy.. -HS nhắc tựa bài. CN - ĐT. oan: được tạo nên từ o, a & n +Giống nhau: âm đầu o +Khác nhau: oai âm cuối i oăn: được tạo nên từ o,ă và n +Giống nhau: âm cuối n +Khác nhau: âm đầu oă. -So sánh vần oan với oai -So sánh oăn với oan. Trương Thị Hiền. 85 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá khoan - xoăn Đánh vần khờ - oan - khoan xờ - oăn - xoăn GV giới tranh rút ra từ ứng dụng giàn khoan - tóc xoăn -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá o - a - nờ - oan o- ă - nờ - oăn khờ - oan - khoan xờ - oăn - xoăn giàn khoan tóc xoăn -GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng - GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc đoạn thơ ứng dụng Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: -Cho HS viết bài vào vở -GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Ở lớp, bạn HS đang làm gì? + Ở nhà, bạn đang làm gì? + Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi? +Nêu tên những bạn “Con ngoan trò giỏi” ở lớp mình? - Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể). Trương Thị Hiền. Năm học: 2011-2012. -HS nhìn bảng phát âm o - a - nờ - oan , o- ă - nờ oăn - Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp -Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: oan,oăn, giàn khoan, tóc xoăn. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học -HS cá nhân , cả lớp. -HS lần lượt đọc oan, oăn; đọc từ ngữ -Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. -2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Con ngoan, trò giỏi -HS trả lời câu hỏi. -HS làm bài tập trong vở. 86 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . Năm học: 2011-2012. 4. Củng cố - Dặn dò: BTTV -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần -HS đọc bài. Tìm tiếng mới học. -Về học lại bài xem trrước bài 94. Toán Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK và vở bài tập toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định. 2. Bài cũ: -HS nêu đơn vị đo độ dài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ghi tên bài “Luyện tập” b. HD HS làm các bài tập trong sgk Bài 1: -Cho HS đọc đề toán -GV ghi tóm tắt Có : ... cây chuối Thêm : ... cây chuối Có tất cả : ... cây chuối? Cho HS trao đổi ý kiến, lựa chọn câu lời giải thích hợp nhất rồi viết vào bài giải Viết phép tính Viết đáp số Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 để có bài giải Tóm tắt Có : ... bức tranh Thêm : ...bức tranh Có tất cả : ...bức tranh?. -HS hát. -HS tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ -HS tự nêu tóm tắt hoặc điền số thích hợp vào chỗ chấm Bài giải Số cây chuối trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối -HS làm bài sửa bài. Bài giải Số bức tranh trên tường có tất cả là:. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt Có : ... 5hình vuông Thêm : ... 4 hình vuông Có tất cả : ... Hình vuông và hình tròn?. 13 + 2 = 16 (tranh) Đáp số: 16 bức tranh -HS làm sửa bài Bài giải. Trương Thị Hiền. 87 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . Năm học: 2011-2012. Số hình vuông và hình tròn có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Luyện tập. Thủ Công. Bài: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I. MỤC TIÊU: -HS biết cách , sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. -Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở HS -Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới:  Giới thiệu các dụng cụ học thủ công: -Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng -Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số -Kéo: dùng để cắt giấy, bìa. -Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở  Hướng dẫn thực hành: * Cách sử dụng bút chì: -Mô tả: bút chì gồm hai bộ phận: thân và ruột bút, để sử dụng người ta gọt một đầu bút -Cách sử dụng: cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ. Khi kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn * Cách sử dụng thước kẻ: _Mô tả: Có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa -Cách sử dụng: Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không ấn đầu bút chì Trương Thị Hiền. Hoạt động của học sinh -HS hát -Quan sát. -HS quan sát -Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ. 88 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . * Cách sử dụng kéo: -Mô tả: Kéo gồm hai bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có 2 vòng -Cách sử dụng: Tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ 1, ngón giữa cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2 Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt  Học sinh thực hành: -GV quan sát kịp thời uốn nắn, giúp đỡ cho HS còn lúng túng khó hồn thành nhiệm vụ. Năm học: 2011-2012. Thực hành + Kẻ đường thẳng + Cắt theo đường thẳng -Chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy vở có kẻ ô. 4. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS -Chuẩn bị bài “Kẻ các đoạn thẳng cách đều” -Nhận xét tiết học. ATGT. Bài 4: TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM I. MỤC TIÊU: -Giúp hS nhận biết sự nguy hiểm khi chơi gần dải phân cách. -Giúp HS có ý thức không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. II. CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ phóng to, ảnh chụp có dải phân cách -SGK “Rùa và Thỏ cùng em học ATGT” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Bài cũ: -Chuyện gì sẽ xảy ra khi chơi đá bóng trên vỉa hè? -HS trả lời 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu rút ra tên bài -GV ghi bảng *Hoạt động 1:Giới thiệu bài học +Bạn An nhà ở gần quốc lộ có dải phân cách. Có lần -HS trả lời An trèo qua dải phânđể sang đường chơi thả diều. Hành động dó đúng hay sai? Vì sao? -GV đưa ra kết luận: Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm Trương Thị Hiền. 89 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . *Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi Bước 1:Gv chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho HS Bước 2: Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến Bước 3: GV nêu câu hỏi +Các bạn trong câu chuyệnchọn cách vui chơi trèo qua dải phân cách. Chơi như vậy có nguy hiểm không? Vì sao? +Các em có chọn chỗ vui chơi đó không? +Các em chọn chỗ vui chơi ở đâu cho an toàn? Bước 4: -Yêu cầu HS trình bày. Năm học: 2011-2012. -HS chia làm 3 nhóm +N1: Qs nêu nội dung của tranh 1 +N2:QS nêu nội dung của tranh 2 +N3:QS nêu nội dung của tranh 3 -Đại diện nhóm trình bày. -Một số HS trả lời câu hỏi -Các HS khác bổ sung. Bước 5: Lết luận Không chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. *Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Bước 1:GV hướng dẫn -Tình huống: +Tan học về Minh và Hùng thấy giữa mặt đường quốc lộ được chú công nhân dựng lên một dải phân cách sơn màu xanh đỏ thật đẹp. +Minh rủ Hùng đến đó xem và chơi bằng cách trèo qua trèo lại dải phân cách. -Bạn Hùng không đồng ý vì sợ ngã +Các em đồng ý với việc làm của bạn nào? Bước 2:. -HS chia làm 4 nhóm các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống. -Cử đại diện các nhóm trình bày ý kiến khác -NX bổ sung. Bước 3:GV khen những em có câu trả lời đúng. -GV cho HS đọc thuộc lòng ghi nhớ cuối bài. -Kể lại câu chuyện. 3. Củng cố - Dặn dò: -Về kể lại câu chuyện. Thực hiện tốt ATGT không leo trèo qua dải phân cách.. THỨ SÁU NS: 7/2/2012 ND:10/2/2012. Học vần Bài 94:. oang - oăng. Trương Thị Hiền. 90 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thiết kế bài dạy lớp 1. . Năm học: 2011-2012. I. MỤC TIÊU: -Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: oan - oăn -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giới thiệu bài: -Giới thiệu vần oang - oăng -GV viết bảng Dạy vần: a.Nhận diện vần:. -Hát. -So sánh vần oang với oan -So sánh oăng với oang b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá hoang - hoẵng Đánh vần GV giới tranh rút ra từ ứng dụng vỡ hoang con hoẵng -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá o-a-ngờ-oang o-ă -ngờ-oăn-oăng hờ - oang - hoang hờ - oăng - hoăng - ngã - hoẵng vỡ hoang con hoẵng Trương Thị Hiền. -HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: học toán, khoẻ khoắn.. -HS nhắc tựa bài. CN - ĐT. oang: được tạo nên từ o, a & ng +Giống nhau: âm đầu o, a +Khác nhau: oang âm cuối ng oăng: được tạo nên từ o,ă và ng +Giống nhau: âm cuối ng +Khác nhau: âm đầu o,ă -HS nhìn bảng phát âm o-a-ngờ-oang , o-ă -ngờ-oăn-oăng - Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp -Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp. 91 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×