Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 2 - Phạm Kim Hoàng - Năm học 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.45 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. Tiết 5 –Tuaàn 2 THAÙNH GIOÙNG 1Mục tiêu: (Truyền thuyết) 1.1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của oõng cha ta ®­îc kÓ trong mét t¸c phÈm truyÒn thuyªt 1.2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Thực hiện thao tác phân tÝch mét vµi chi tiÕt nghÖ thuËt k× ¶o trong v¨n b¶n. N¾m b¾t t¸c phÈm th«ng qua hÖ thèng c¸c sù viÖc ®­îc kÓ theo tr×nh tù thêi gian. 1.3.Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự haøo về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với non sông đất nước. 2.Troïng taâm: Noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn. 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên:- Tham khaûo SGV,tranh minh hoïa 3.2.Học sinh:Chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên. 4.Tiến trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2: TS: / Vắng: 6A3: TS: / Vắng: 4.2.Kiểm tra mieäng: Kể lại truyện và nêu ý nghĩa của truyền -Giải thích, nguồn gốc của “Bánh thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”(10đ) chưng, bánh giầy”. -Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước. -Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta 4.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động:1 I. Đọc hiểu văn bản: GVHướng dẫn đọc, kể văn bản 1. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích. “Thánh Gióng”? - Giọng đọc, kể ngạc nhiên, hồi hộp ở đoạn Gióng ra đời. Lời Gióng trả lời sứ giả cần đọc dõng dạc, đĩnh đạc, trang nghiêm. Đoạn cả làng nuôi Gióng, đọc giọng háo hức, phấn khởi. Đoạn Gióng cưỡi ngựa sắc đánh giặc cần đọc với giọng khẩn trương, mạnh. __________________________________________________________ Phạm Kim Hoàng Lop6.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. mẽ, nhanh, gấp. Đoạn Gióng bay về trời đọc giọng chậm, nhẹ, thanh thản, xa vời, huyền thoại…. - Gọi HS đọc truyện GV:Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng một cách ngắn gọn? - GV nhận xét khi HS kể xong - Treo 2 bức tranh đã chuẩn bị sẵn trên bảng cho HS xem. GV:Hai bức tranh đã minh họa chi tiết nào trong truyện? - Thánh Gióng nhổ cụm tre ngà bên đường để đánh giặc khi roi sắc gãy. - Thánh Gióng bay về trời sau khi đánh tan lũ giặc. - Hướng dẫn HS đọc các chú thích 1,2,4,6,10,11,17,18,19 GV:Mạch kể chuyện có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? Ý chính của mỗi đoạn?. Hoạt động :2 GV:Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Truyện có một số nhân vật: Bà mẹ Gióng, Gióng, dân làng, sứ giả, giặc Ân… Nhân vật chủ chốt, trung tâm là Gióng, từ cậu bé làng Gióng kì lạ trở thành Thánh Gióng. GV :Nhân vật chính này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó? - Sự ra đời kì lạ: bà mẹ ướm thử chân mình vào vết chân lạ mà thụ thai, 12. 2. Bố cục: * Chia làm 4 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “đặt đâu thì nằm đấy”: Sự ra đời của Gióng. - Đoạn 2: Tiếp theo đến “chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giăc. - Đoạn 3: Tiếp theo đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. - Đoạn 4: Phần còn lại: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. II. Tìm hieåu vaên baûn:. __________________________________________________________ Phạm Kim Hoàng Lop6.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. tháng mới sinh con, đứa con lên ba tuổi vẫn không biết nói biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. - Sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng bỗng cất lên tiếng nói xin đi đánh giặc. - Sau đó Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặt xong đã đức chỉ. - Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. - Ngựa sắt hí được, phi được, lại phun lửa. - Thánh Gióng nhổ tre cạnh đường quật vào giặc, giặc tan vỡ. - Cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời. - Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, tre ngả màu vàng óng, vết chân ngựa thành hồ ao liên tiếp. - Gọi HS đọc đoạn 1 GV:Những chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng? - Bà mẹ đặt bàn chân mình lên vết chân to ướm thử rồi có thai và 12 tháng sau sinh ra Gióng. - Lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, không biết cười, không biết đi, đặt đâu nằm đấy. GV:Một đứa trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ? - Kì lạ GV:Vì sao nhân dân muốn sự ra đời của Gióng kì lạ như thế? Trong quan niệm dân gian, đã là bậc anh hùng thì phi thường, kì lạ trong mọi biểu hiện, kể cả lúc được sinh ra. GV:Ra đời kì lạ, nhưng Gióng lại là con của một bà mẹ nông dân chăm chỉ làm ăn và phúc đức. Em nghĩ gì về nguồn gốc đó của Gióng? - Gióng là con của người nông dân. 1. Sự ra đời của Gióng:. - Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ ngoài đồng và có thai đến 12 tháng sau mới sinh ra Gióng. - Ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, không biết đi, đặt đâu nằm đấy. Sự ra đời kì lạ.. __________________________________________________________ Phạm Kim Hoàng Lop6.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. lương thiện. - Gióng gần gũi với mọi người. - Gióng là người anh hùng của nhân dân. - Gọi HS đọc đoạn 2. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, thế giặc mạnh, nhà vua bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Sứ giả là ai? - Trả lời theo chú thích 5 SGK. GV :Nghe sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu nước thì đứa bé lên ba cất tiếng nói đầu tiên là tiếng nói gì? - Tiếng nói đòi đi đánh giặc. GV :Tiếng nói này có ý nghĩa ra sao? - Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng. “Không nói là để bắt đầu nói nếu nói thì nói điều quan trọng, nói lời yêu nước, nói lời cứu nước”. Ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên với người anh hùng. - Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì. Gióng là hình ảnh nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ cũng giống như Gióng ba năm không nói, chẳng cười, nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến, thì họ rất mẫn cảm, đứng ra cứu nước đầu tiên, cũng như Gióng, vua vừa kêu gọi, đã đáp lời cứu nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai. GV :Ý nghĩa của việc Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc ? - Đánh giặc cần lòng yêu nước và cần cả vũ khí sắc bén để thắng giặc. - Gọi HS đọc đoạn 3.. 2. Gióng đòi đi đánh giặc:. - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc Ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên với người anh hùng.. - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc Đánh giặc cần lòng yêu nước và cần cả vũ khí sắc bén để thắng giặc. 3. Gióng được nuôi lớn để đánh. __________________________________________________________ Phạm Kim Hoàng Lop6.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013 giặc:. GV:Từ sau hôm gặp sứ giả thì thân hình Gióng có đổi khác không? Trong dân gian còn truyền tụng những câu ca về sự ăn uống phi thường của Gióng. Bảy nong cơm, ba nong cà Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông GV: Điều đó nói lên suy nghĩ và ước mong gì của nhân dân về người anh hùng đánh giặc? - Người anh hùng là người khổng lồ trong mọi sự việc, kể cả sự ăn uống. - Ước mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc giữ nước. GV:Những người nuôi Gióng lớn lên là ai? Nuôi bằng cách nào?. - Thánh Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đức chỉ.. - Cha mẹ Gióng làm lụng nuôi con - Bà con làng xóm vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé.. GV:Như thế Gióng đã lớn lên bằng cơm gạo của nhân dân. Điều này có ý nghĩa gì? Gióng thuộc về nhân dân, sức mạnh - Anh hùng Gióng thuộc về nhân dân. của Gióng là sức mạnh của cả cộng - Sức mạnh của Gióng là sức mạnh đồng. của cả cộng đồng. Ngày nay ở hội Gióng nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ đầy ý nghĩa. - Gọi HS đọc đoạn 4. 4. Gióng đánh thắng giặc và bay về trời: - Thánh Gióng vươn vai một cái - Gióng vươn vai một cái thành tráng thành tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên mình nhảy lên mình ngựa, ngựa phun lửa ngựa, ngựa phun lửa lao thẳng đến nơi lao thẳng đến nơi có giặc, đánh giặc có giặc, đánh giặc chết như rạ. chết như rạ. Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ - Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những cụm những cụm tre cạnh đường quật vào tre cạnh đường quật vào quân giặc. quân giặc Thế nào là tráng sĩ? - Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn Các từ “sứ giả, tráng sĩ, trượng, phi…” là những từ mượn của tiếng. __________________________________________________________ Phạm Kim Hoàng Lop6.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. Trung Quốc. GV:Suy nghĩ của em về cái vươn vai thần kì của Gióng? Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta, biết bao tấm gương tuổi trẻ mang khác vọng “vươn vai” của Thánh Gióng đã xuất hiện: Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, hận vì mình chưa đến tuổi tòng quân, về nhà tập hợp gia binh, gia tướng, phất cờ đào đánh giặc. Những thanh niên thời chống Pháp, chống Mĩ giấu gạch, giấu sắt trong người để đủ cân, khai tăng thêm tuổi để đủ tuổi ghi tên nhập ngũ. Truyền thống của dân tộc ta là vậy! Tuổi trẻ Việt Nam là vậy! Trước giờ phút Tổ quốc lâm nguy, nghe tiếng gọi cứu nước, thì em bé ba tuổi đến mỗi người dân dù già, dù trẻ cũng đều “vươn lên”, dồn sức trỗi dậy để đuổi giặc, giữ nước và dựng nước. GV:Theo em, chi tiết “Gióng nhổ những cụm tre bên đường để quật vào giặc” khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì? Cả những vật bình thường nhất của quê hương cũng cùng Gióng đánh giặc. Tre là sản vật của quê hương, cả quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc. Ở nước ta đến cả cỏ cây cũng thành vũ khí giết thù, đúng như lời Bác Hồ: “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc”. GV:Khi đánh tan giặc, Gióng đã làm - Đánh tan giặc, Thánh Gióng cởi áo gì? giáp sắc bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. GV:Hình ảnh này có ý nghĩa ra - Vua phong là Phù Đổng Thiên sao? Vương và lập đền thờ ngay tại quê - Gióng ra đời đã là phi thường thì ra nhà. đi cũng là phi thường. Nhân dân yêu. __________________________________________________________ Phạm Kim Hoàng Lop6.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Hình tượng Gióng được bất tử hóa bằng cách ấy. Bay lên trời, Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang, Gióng sống mãi. - Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công Gióng để lại cho quê hương xứ sở. GV:Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Phải có hình tượng khổng lồ, đẹp và khái quát như Thánh Gióng mới nói được lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Hoạt động:3 GV:Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em truyện “Thánh Gióng” có liên quan đến sự thật lịch sử nào? - Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. - Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn. - Vào thời Hùng Vương,cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng. GV;Bài học nào được rút ra từ truyền thuyết Thánh Gióng? *Tích hợp ND HTTGĐĐHCM: Để chiến thắng giặc ngoại xâm, cần đoàn kết toàn dân, chung sức, chung lòng, lớn mạnh vượt bậc, chiến đấu, hi sinh. 5. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: - Gióng là hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước. - Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước. III. Tổng kết: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước, chấm ngoại xâm.. __________________________________________________________ Phạm Kim Hoàng Lop6.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. quên mình, không tiếc máu xương. GV:Theo em tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”? - Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, học sinh – lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới. - Mục đích của hội thi là khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. 4.4.Caâu hoûi,baøi taäp cuûng coá: 1/Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng 1/- Gióng là hình tượng tiêu biểu rực rỡ Thánh Gióng? của người anh hùng đánh giặc giữ nước. - Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước. 2/- Vào thời đại Hùng Vương, chiến 2/Theo em truyện “Thánh Gióng” có tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi liên quan đến sự thật lịch sử nào? hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. - Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn. - Vào thời Hùng Vương,cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: *Bài học tiết này: - Keå laïi truyeän vaø hieåu yù nghóa cuûa truyeän *Bài học tiết tiếp theo: -Soạn bài “Từ mượn”: Đọc kỹ bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu từ mượn. 5.Rút kinh nghiệm: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học:. __________________________________________________________ Phạm Kim Hoàng Lop6.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. Tiết 6 – Tuaàn 2. TỪ MƯỢN 1.Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Khái niệm từ mượn. Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt. Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiÕp vµ t¹o lËp v¨n b¶n. 1.2. Kĩ năng: Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. Xác định đúng nguồn gốc các từ mượn trong văn bản. Viết đúng những từ mượn. Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. Sử dụng từ mượn trong nói và viết. 1.3. Thái độ: GD ý thức trau dồi vốn từ TV 2.Troùng taõm: Sử dụng từ mượn trong nói và viết. 3.Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên:Bảng phụ ghi ví dụ. 3.2.Học sinh:Chuẩn bị bài 4.Tiến trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2: TS: / Vắng: 6A3: TS: / Vắng: 4.2.Kiểm tra mieäng: 1/ Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng 1/Từ là gì? Cho ví dụ? (5ñ) để dặt câu. VD: mũ, nón, sách, vở, quần, áo… 2/ Những từ phức được tạo ra bằng cách 2/ Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví ghép các tiếng có quan hệ với nhau về dụ? (5ñ) nghĩa được gọi là từ ghép. VD: nhà cửa, đất nước, bàn ghế, ăn mặc… -Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy. VD: xinh xinh, nho nhỏ, róc rách, đì đùng… 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV vaø HS Noäi dung Hoạt động:1 I. Từ thuần Việt và từ mượn. - Treo bảng phụ có ghi ví dụ sau. VD: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng. - Gọi HS đọc ví dụ. GV:Dựa vào chú thích ở bài. __________________________________________________________ Phạm Kim Hoàng Lop6.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. “Thánh Gióng” hãy giải thích các từ “trượng”, “tráng sĩ” trong câu trên? - Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước cổ Trung Quốc (tức 3,33m) ở đây hiểu là rất cao. - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. (Tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; Sĩ: Người tri thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung). GV:Theo em, các từ “trượng”, “tráng sĩ” có nguồn gốc từ đâu? Các từ này mượn từ tiếng Trung Quốc cổ, được đọc theo cách phát âm của người Việt nên gọi là từ Hán Việt. GV: Các từ còn lại trong ví dụ thuộc lớp từ nào? - Thuần Việt. GV:Từ ví dụ vừa tìm hiểu, em thấy nguồn gốc tiếng Việt có mấy lớp từ? - Có hai lớp từ: Đó là từ thuần Việt và từ mượn. GV:Từ thuần Việt do ai sáng tạo 1. Từ thuần Việt là những từ do nhân ra? dân tự sáng tạo ra. VD: ruộng, vườn, mình, đầu… GV:Từ mượn là từ như thế nào? 2. Từ mượn là từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị VD: Hải cẩu, sứ giả, pi-a-nô…. - Treo bảng phụ có ghi các từ sau và gọi HS đọc: sứ giả, tivi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, Xô viết, giang sơn, in-tơ-nét GV:Trong các từ trên, từ nào được mượn từ tiếng Hán?những. __________________________________________________________ 10 Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 từ nào được mược từ các ngôn ngữ khác? - Từ mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn,gan - Từ mượn của ngôn ngữ Ấn, Âu nhưng đã được Việt hóa ở mức cao và được viết như chữ Việt: tivi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm GV:Em có nhận xét gì về số lượng từ Hán Việt có trong vốn từ thuần Việt? - Chiếm số lượng lớn và là bộ phận quan trọng nhất. GV:Em hãy cho biết cách viết các từ mượn? - Từ mượn được Việt hóa cao: Viết như từ thuần Việt. - Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: Khi viết nên dùng gạch nối để nối các tiếng. * Cho HS làm bài tập 1. - Gọi HS đọc bài tập1. Tìm các từ mượn có trong bài tập và phân loại? a. Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b. Hán Việt: gia nhân. c. Anh: Pốp, in-tơ-nét Hoạt động 2: - Gọi HS đọc đoạn văn “Đời sống… hay sao?”. GV:Mặt tích cực của việc mượn từ là gì? - Làm giàu ngôn ngữ dân tộc GV:Việc tiêu cực của việc lạm dụng từ mượn? - Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, nếu mượn từ một cách tùy tiện. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3:. NĂM HỌC:2012-2013. 3. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt) - Bên cạnh đó, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga... 4. Cách viết từ mượn: - Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. VD: mít tinh, te nít, Xô viết.. - Đối với những từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau. VD: bôn-sê-vích, ra-đi-ô; in-tơ-nét…. II. Nguyên tắc mượn từ:. Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt,tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện. III. Luyện tập. __________________________________________________________ 11 Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. Xác định yêu cầu của BT2. 2. Xác định nghĩa của từng tiếng tạo - Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ Hán Việt. thành các từ Hán Việt. a. Khán giả: giả: Người xem; khán: xem. - Thính giả: giả: người; thính: nghe. - Độc giả: độc: đọc; giả: người. b. Yếu điểm: yếu: quan trọng; yếu: yếu. Bài 3 yêu cầu em làm gì? 3. Kể một số từ mượn * Kể một số từ mượn: - Là đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô- Là tên các đơn vị đo lường. mét, ki-lô-gam… - Tên một số bộ phận xưa của xe - Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp: đạp. Ghi-đông, pê-đan, gác-đờ-bu… - Tên một số đồ vật. - Là tên một số đồ vật: Ra-đi-ô, vi-ôlông… - Gọi HS đọc bài tập 4 4a. Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao Những từ nào trong các cặp từ đó là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những - Có thể dùng các từ ấy trong hoàn hoàn cảnh nào, với những đối cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, tượng giao tiếp nào? người thân. Cũng có thể viết trong những tin trên báo. Ưu điểm của các từ này là ngắn gọn. nhược điểm của chúng là không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp chính thức. 4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố: 1.Từ thuần Việt: 1. Từ thuần Việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra. 2.Từ mượn: 2. Từ mượn là từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: *Bài học tiết này: -Xem lai nguyên tắc mượn từ, làm bài tập 5 cịn lại. *Bài học tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự ”:đọc bài tập và trả lời câu hoûi. 5.Rút kinh nghiệm:. __________________________________________________________ 12 Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học:. KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG:. __________________________________________________________ 13 Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. Tiết 7-8 -Tuaàn 2. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ 1.Mục tiêu: 1.1. KiÕn thøc: §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n tù sù. 1.2. KÜ n¨ng: - NhËn biÕt ®­îc v¨n b¶n tù sù. - Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 1.3. Thái độ: GD tư tưởng học sinh qua ý nghĩa của các văn bản tự sự. 2.Troïng taâm: §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n tù sù 3.Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: Tham khảo các đoạn văn tự sự 3.2. Học sinh: Đọc bài và tìm hiểu theo câu hỏi SGK 4.Tiến trình : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2: TS: / Vắng: 6A3: TS: / Vắng: 4.2.Kiểm tra mieäng: 1/Giao tiếp là gì?(3đ) 1/ Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. 2/Thế nào là văn bản? Kể tên các kiểu 2/ Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay văn bản thường gặp với các phương bài viết có chủ đề thống nhất, có liên thức biểu đạt tương ứng? (7đ) kết mạch lạc, vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. - Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ. 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV vaø HS Noäi dung I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của Hoạt động1 phương thức tự sự GV:Hằng ngày các em có kể chuyện không?Kể những chuyện gì? - Kể chuyện văn học như cổ tích, chuyện đời và chuyện sinh hoạt … GV:Theo em kể chuyện để làm gì? - Kể chuyện để biết, để nhận thức về. __________________________________________________________ 14 Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. người, sự việc, để giải thích, để khen chê… GV:Như vậy khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì? - Đối với người kể là thông báo cho biết, giải thích. - Đối với người nghe là tìm hiểu, biết. Đó chính là phương thức tự sự. GV:Truyện “Thánh Gióng” mà em đã học là một văn bản tự sự. Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì? (Truyện kể về ai? ở thời nào? làm việc gì? Diễn biến sự việc, kết quả ra sao, ý nghĩa của sự việc)? - Văn bản “Thánh Gióng” kể về Thánh Gióng ở thời vua Hùng Vương thứ 6 đã đánh tan giặc Ân. Sự việc lớn đó được kể lại bằng một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc có ý nghĩa. Bà mẹ thụ thai kì lạ sinh ra đứa bé kì lạ Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc Thánh Gióng lớn nhanh như thổi Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc Thánh Gióng đánh tan giặc Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời lập đền thờ, phong danh hiệu những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. GV:Vì sao có thể nói “Thánh Gióng” là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng Gióng? - Vì truyện giúp ta giải thích được sự việc đánh giặc của Thánh Gióng, tìm hiểu tài năng, phẩm chất của Thánh Gióng, nêu lên vấn đề về người anh hùng đánh giặc và bày tỏ sự khâm phục, ngợi ca của nhân dân đối với người anh hùng.. __________________________________________________________ 15 Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. GV:Vậy em hiểu thế nào là tự sự (kể chuyện)? - Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. GV:Em hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện. Truyện bắt đầu từ đâu, diễn biến như thế nào, kết thúc ra sao? - Chi tiết mở đầu: Vợ chồng nông dân nghèo làng Phù Đổng đã già mà chưa có con. - Chi tiết thể hiện diễn biến caâuchuyện: Bà vợ giẫm vào vết chân lạ và thụ thai Gióng ra đời.Ba năm không biết nói cười, không hoạt động .Nghe tiếng sứ giả .Câu nói đầu tiên .Yêu cầu đầu tiên. Lớn nhanh như thổi.Cả làng giúp đỡ Gióng lớn mạnh phi thường .Chiến đấu với giặc Ân .Roi sắt gãy.Nhổ tre làm vũ khí . Đuổi giặc đến chân núi Sóc Bay về trời.Được phong thần, phong vương, dân nhớ ơn đời đời. - Chi tiết kết thúc: Sự tích tre đằng ngà, làng Cháy. GV:Từ thứ tự các sự việc đó, em hãy suy ra đặc điểm của phương thức (cách thức) tự sự? - Giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 :Luyeän taäp Bài 1 yêu cầu các em làm gì?. 1. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.. 2. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. II/Luyeän taäp: 1. Xác định phương thức tự sự và ý nghĩa của truyện. a. Phương thức tự sự: Kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ. Ông già đẵn xong củi mang về, muốn Thần chết đến mang đi. __________________________________________________________ 16 Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. - Gọi HS đọc bài tập 2. Bài thơ “Sa bẫy” có phải là tự sự không? Vì sao? Em hãy kể lại câu chuyện bằng miệng?. 3.Hai văn bản: “Huế: khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba” và “Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược”. có nội dung tự sự không? Vì sao? Tự sự ở đây có vai trò là gì?. Em hãy kể câu chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là “Con rồng, cháu tiên”. Thần chết đến, ông già sợ, nhờ nhấc hộ bó củi lên. b. Ý nghĩa: Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết. 2. Bài thơ “Sa bẫy” là thơ tự sự, kể chuyện bé Mây và mèo con nỉ nhau bằng bẫy chuột nhưng mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy. * Kể lại câu chuyện: - Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nướng thơm lừng treo lơ lửng trong cái cạm sắt. - Cả bé, cả mèo đều nghĩ bọn chuột tham ăn nên sẽ mắt bẫy ngay. - Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng. Chúng chí cha chí chóe khóc lóc cầu xin tha mạng. - Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem, bé Mây chẳng thấy chuột cũng chẳng còn cá nướng, chỉ thấy ở giữa lồng, mèo ta đang cuộn tròn ngáy khò khò… chắc mèo ta đang mơ… 3. Hai văn bản đều có nội dung tự sự. Văn bản đầu là một bản tin, nội dung là kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba – tại thành phố Huế chiều ngày 3-4-2002. Văn bản 2 là một đoạn trong lịch sử 6nói về việc người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược. - Vai trò cuûa tự sự: Giúp người đọc thấy rõ qua trình của hai sự kiện: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba tại Huế và người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược (có diễn biến, thành phần tham gia nguyên nhân và kết quả).. __________________________________________________________ 18 Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC:2012-2013. 4.4.Caâu hoûi,baøi taäp cuûng coá:HS xem laïi baøi taäp 4.5 . Hướng dẫn học sinh tự học : *Bài học tiết này: - Xem lại các bài tập,nắm đặc điểm của văn bản tự sự. *Bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài Sơn Tinh Thủy Tinh: đọc kỹ truyện,trả lời câu hỏi. 5.Rút kinh nghiệm: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học:. KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG:. __________________________________________________________ 18 Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×