Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 10 - Trường PTCS Yên Than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011. TuÇn 10 Thø hai ngµy18 th¸ng 10 n¨m 2010. Môn: Đạo đức TiÕt 10:. Ch¨m chØ häc tËp (TiÕt 2). I. MỤC TIÊU. - Củng cố KN nhận biết thế nào là chăm chỉ học tập? - Rèn thói quen chăm chỉ học tập. - GD HS Thái độ tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG. - Phiếu HT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Tổ chức: Hát 2/ Kiểm tra: - Thế nào là chăm chỉ học tập? - Chăm chỉ học tập có lợi gì? - HS nêu 3/ Bài mới: - Nhận xét * HĐ 1: Đóng vai - GV nêu tình huống: " Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. đã lâu Hà chưa gặp bà, em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn - HS đóng vai khoăn không biết làm ntn............ - Thảo luậncách ứng xử - Lớp nhận xét góp ý kiến - GV nhận xét và kết luận: Hà nên đi học . Sau buổi học sẽ về nói chuyện với bà. - HS đọc - GV KL : " HS cần đi học đều và đúng giờ" * HĐ 2: Thảo luận nhóm - Treo bảng phụ - HS làm phiếu HT - Nêu yêu cầu BT: Tán thành hay không - Thảo luận nhóm- Trình bày tán thành với ý kiến đúng. KQ: a) Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập. b) Tán thành 1 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 - GV KL chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS, đồng thời là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mìmh. 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Vì sao phải chăm chỉ học tập? * Dặn dò:- Thực hành học tập chăm chỉ. *Rút kinh nghiệm ............................................................. ............................................................... .................................................................. c) Tán thành d) Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ - HS đồng thanh bài học. M«n: An toµn giao th«ng. Bài 4: Những quy định về trật tự an toàn giao th«ng ®­êng s¾t - ®­êng thuû Môn: Tập đọc TiÕt 28,29:. S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ. I. MỤC TIÊU. + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, bà ) + Rèn kĩ năng đọc hiểu : TCTV: Hiểu từ 8-3, 1-6, hiếu thảo - Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà *THMT:Giáo dục học sinh có ý thức quan tâm đến ông ,bà và người thân trong gia đình II. ĐỒ DÙNG. GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *ki ểm tra b ài c ũ :2 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 1 Giới thiệu chủ điểm mới và bài học - GV giới thiệu, ghi đầu bài 2 Bài mới a Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài + HD HS đọc giọng người kể vui giọng ông bà phấn khởi ,giọng Hà hồn nhiên - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớplần 2 giải nghĩa từ ( Chú ý cách đọc một số câu ) - Bố ơi, /sao không có ngày của ông bà ,/bố nhỉ? // - Món quà ông thích nhất hôm nay /là chùm điểm mười của cháu đấy.// - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 1, 2 ) Tiết 2 b HD tìm hiểu bài - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà ?. + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Từ ngữ : ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ... +Gọi HS đọc ngắt nhịp câu + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét + HS đọc đồng thanh. - Tổ chức ngày lễ cho ông bà - Hà có ngày tết thiếu nhi. Bố là công nhân có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà chưa có ngày lễ nào cả - Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ - Hai bố con chọn ngày lập đông làm của ông bà ? Vì sao ? ngày lễ của ông bà - Bé Hà còn băn khoăn điều gì ? - Bé Hà còn băn khoăn chưa biết chuẩn bị quà gì biếu ông bà - Ai đã gỡ bí giúp bé ? - Bố thì thầm vào tai bé mách . Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố - Hà đã tặng ông bà món quà gì ? - Hà tặng ông bà chùm điểm mười - Món quà của Hà có được ông bà thích - Chùm điểm mười ông bà thích không ? nhất - Bé Hà trong chuyện là cô bé như thế nào? - Là cô bé ngoan nhiều sáng kiến và - Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức kính yêu ông bà " ngày ông bà " ? - Vì Hà rất yêu ông bà. 3 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 c Luyện đọc lại -GV đọc mẫu lần2 - 3, 4 nhóm đọc phân vai - GV nhận xét. + HS tự phân vai đọc theo nhóm - Nhận xét. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV hỏi nội dung, ý nghĩa của bài. GV chốt lại ý chính *Qua bài học các em thấy bé Hà là một cô bé như thế nào - Nhận xét chung giờ học *rút kinh nghiệm ................................................................................................... ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. M«n: To¸n TiÕt46:. Sè trßn chôc trõ ®i mét sè. I. MỤC TIÊU. - HS biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục , số trừ có một hoặc hai chữ số; Vận dụng giải tóan có lời văn - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán II. ĐỒ DÙNG - 4 thẻ chục và 16 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu cách tìm số hạng của tổng? 3/ Bài mới: - Nêu bài toán để tìm ra phép tính 40 - 8 HD học sinh sử dụng bó chục và que tính rời để tính ra kết quả 32. Em đã làm như thế nào? - Nêu bài toán như vậy để tìm ra cách làm bài 40 - 28 = 32 *Nêu bài toán để tìm ra phép tính 40-18 -HS thao tác trên que tính để tính kết quả. 4 Lop2.net. Hoạt động của trò - Hát - HS nêu (2-3em) - HS nhận xét Tháo 1 bó chục cho bằng 10. Lấy 10 trừ đi 8 bằng 2. 4 bó chục bớt 1 bó chục còn 3 bó chục. * Bài 1: - HS nêu yêu cầu. HS làm bảng con - Nhận xét. Chữa bài. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 Kết quả tính lần lượt là: 51; 45; 88 63; 19; 26. * Bài 2:(HDVN) - HS làm vở, chữa bài - Nhận xét Nêu cách làm: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.. GV chữa bài a) x + 9 = 30 b) 5 + x = 20 x = 30 - 9 x = 20 - 5 x = 21 x = 15 c)x + 19 = 60 x = 60 - 19 x = 41 Chấm bài - Nhận xét, nêu bài giải đúng: Còn lại số que tính là: 20 - 5 = 15 (que tính) Đáp số: 15 que tính. * Bài 3 - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài. * Lưu ý: 2 chục que bằng 20 que ( Bài toán tìm số hạng) 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Tính nhanh * Dặn dò: Ôn lại bài. *Rút kinh nghiệm ................................. 1 em nêu lại quy tắc : Tìm số hạng a) x + 5 = 5 b) 5 + x = 5. Thø ba ngµy19 th¸ng 10 n¨m 2010. M«n: To¸n. TiÕt 47: 11 trõ ®i mét sè 11-5 I. MỤC TIÊU. - HS tự lập bảng trừ có nhớ và thuộc bảng trừ đó - Rèn KN vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán - Gd HS chăm học toán II. ĐỒ DÙNG - 1 thẻ chục và 11 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 5 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011. 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 40 - 3 = ? 70 - 9 = ?. - Hát - Làm bảng con - Nhận xét. 3/ Bài mới: a- HĐ 1Giới thiệu: phép trừ 11- 5 - Lấy 1 thẻ chục và 11 que tính rời - GV nêu bài toán. - HS lấy que tính - Thao tác trên que tính để tìm ra KQ: 11 - 5. - HD HS đặt tính theo cột dọc - lập bảng trừ( 11 trừ đi một số). - Gv xoá kết quả - HS tự đọc bảng trừ b- HĐ 2: Thực hành. - HS thao tác trên que tính để lập bảng trừ - Đọc thuộc bảng trừ * Bài 1:Cột a. - Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong tổng?. * Lưu ý: Viết số trừ dưới SBT, sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Chấm bài 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Truyền điện * Dặn dò: Thuộc bảng trừ. * Rút kinh nghiệm. - HS nêu miệng - Nhận xét * Bài 2: - HS làm bảng con - Chữa bài * Bài 3:(HDVN) - HS làm phiếu HT - Chữa bài * Bài 4: - Đọc đề- Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài. M«n: ChÝnh t¶ ( tËp chÐp) TiÕt 19 : Ngµy lÔ I. MỤC TIÊU 6 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 - Chép lại chính xác bài chính tả Ngày lễ - Làm đúng các bài tập phân biệt k / c, l / n, thanh hỏi / thanh ngã *TCTV:Từ người cao tuổi II. ĐỒ DÙNG GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 HD tập chép a HĐ 1 : HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng phụ - GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài chính tả hỏi : Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa ? Vì sao phải viết hoa? - Tiếng dễ viết sai : hằng năm, là ngày, lấy làm.. *Viết từ :người cao tuổi (pptt) phân tích - GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài. - 2, 3 HS đọc lại - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên Tên các ngày lễ. - HS viết bảng con + HS chép bài vào vở HS đổi vở soát lỗi.. - Nhận xét bài viết của HS. b HĐ 2 : HD làm bài tập chính tả * bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.. + Điền vào chỗ trống c / k - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT - Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét. * Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) l hay n lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan. b) nghỉ hay nghĩ nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.. + 2, 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT - Nhận xét. Nhiều HS đọc bài làm đúng( lưu ý phát âm chuẩn, không ngọng). 7 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV khen ngợi những HS chép bài chính tả đúng - Yêu cầu những em chép chưa đạt về nhà chép lại *Rút kinh nghiệm................................................................................................. .............................................................................................................................. M«n: Tù nhiªn vµ x· héi TiÕt 10: ¤n. tập con người và sức khoẻ. I. MỤC TIÊU. Sau bài ôn tập h/s có thể: - Nhớ lại và khắc sâu lại các kiến thức về vệ sinh ăn uống đẫ được học để hình thành thói quen ăn sạnh, uống sạch, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động. - Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân. II. CÁC HÌNH VẼ SGK;. - Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to đủ cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC:. 1. Tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra: - HS nêu, nhận xét, bổ sung. - Hãy nêu cách đề phòng bị mắc bệnh ( Thực hiện vệ sinh ăn uống, vệ sinh giun? môi trường; 3 sạch) - HS thực hiện, nhận xét. 3. Bài mới: * Khởi động: Trò chơi xem ai nói nhanh nói đúng tên các bài về con người và sức khoẻ. * HĐ1: Trò chơi: "xem cử động nói - HS ra tập ngoài sân: nêu những cơ đúng tên các cơ và các xương, khớp quan vận đông và các xương, khớp đã xương: vận động khi tập những động tác ấy. - Yêu cầu h/s ra sân tập một số động tác thể dục và nói xem khi tập các động tác ấy những cơ nào, xương nào, khớp xương nào đã hoạt động. * HĐ2: Trò chơi: " Thi hái hoa dân - HS thực hiện. - Dưới lớp hô động viên bạn. chủ" 8 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 - Làm một số các bông hoa là nội dung các câu hỏi của các bài học từ tuần 1 đến tuần 8 . Yêu cầu h/s lên hái được bông hoa nào xem nội dung gì thì trả lời câu hỏi đó trước lớp. - Một số câu hỏi nh sau: + Chúng ta cần ăn uống vận động như - Cần ăn đủ no, ăn đủ chất thế nào để cơ thể khoẻ mạnh và chóng Thường xuyên tập thể dục thể thao. lớn? + Ăn uống đầy đủ sẽ có tác dụng gì? - Cơ thể chóng lớn, chống được bệnh tật + Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch - Giúp cơ thể khoẻ mạnh ,phòng tránh sẽ? được bệnh giun + Kể tên các cơ quan tiêu hoá? - Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già... + Nêu cách phòng các bệnh đường tiêu - Ăn chậm nhai kĩ,Không nua đùa hoá? ,chạy nhảy sau khi ăn no .đi đại tiện hàng ngày + Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? - Ăn sạch, uống sạch.... * HĐ3: Làm các bài tập trắc nghiệm 4. Củng cố: - Củng cố lại các kiến thức cho h/s. - Dặn dò h/s về nhà. - Củng cố bài . - Về nhà thực hành tốt *Rút kinh nghiệm .................................. TiÕt19:KiÓm. M«n: ThÓ dôc. tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. I. MỤC TIÊU. - Kiểm tra bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác và đúng thứ tự. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân tập , vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Phương tiện: Đánh dấu 3 điểm theo hàng ngang cách nhau 0,8m-1m bằng phấn. Chuẩn bị bàn ghế cho g/v. III. NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP LÊN LỚP 9 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 Nội dung 1. Phần mở đầu Tập hợp h/s, phổ biến ND, YC giờ kiểm tra. Cho h/s tập một số động tác khởi động.. ĐL 5-6 phút. Phương pháp HS 2 hàng dọc tập hợp, dóng hàng, điểm số. +Xoay khớp cổ chân,đầu gối, hông +Chạy nhẹ theo vòng tròn, hít thở sâu rồi quay mặt vào nhau chơi trò chơi ngắn. Chuyển về đội hình hàng ngang để chuẩn bị kiểm tra. + HS ôn lại 5 động tác 1 lượt +Những em nào được gọi tên lên để kiểm tra, những em khác ngồi xuống cùng theo dõi bạn kiểm tra. + HS thực hiện.. 2. Phần cơ bản 18Kiểm tra các động tác của bài thể 20 phút dục phát triển chung. +Nội dung KT: Mỗi h/s thực hiện lần lượt 8 ĐT. + Tổ chức và phương pháp KT: Mỗi đợt t/c cho 3 em kiểm tra, mỗi em chỉ được k/t 1 lượt ( nếu em nào chưa hoàn thành thì k/t lần 2). +Cách đánh giá: - Hoàn thành: Thực hiện tương đối chính xác 8 ĐT. - Chưa hoàn thành: Quên 2-3 ĐT trở lên. 3. phần kết thúc 4-5 Nhận xét giờ kiểm tra, đọc điểm cho phút Dồn hàng, nghe g/v nhận xét, h/s. + Đi đều theo 2-4 hàng dọc. công bố điểm. + Trò chơi “ có chúng em”. +Thực hiện: Đi đều, chơi trò +Nhận xét giờ học chơi. Dặn dò: Tập bài thể dục vào buổi + Nhận bài thực hiện. sáng khi ngủ dậy. *Rút kinh nghiệm .............................................................................................. .............................................................................................................................. Thø t­ ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2010. M«n: To¸n TiÕt 48: 31- 5 I. MỤC TIÊU. 10 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 - Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ dạng 31 - 15 khi làm tính và giải toán - Rèn KN tính và giải toán - GD HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG: - 3 thẻ chục và 11 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Tổ chức:. - Hát. 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng trừ? 3/ Bài mới: a- HĐ 1:Giới thiệu phép trừ 31-5 - GV nêu bài toán. - Đọc thuộc lòng bảng trừ 2-3 em - Nhận xét - Đọc bài toán - Thao tác trên que tính tìm ra kết quả phép trừ 31 - 5 - Nêu lại cách trừ. - HD HS đặt tính theo cột dọc * Lưu ý: Cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính b- HĐ 2: Thực hành:. * Bài 1: dòng1 - Làm bảng con * Bài 2:(a,b) - Làm phiếu HT - Chữa bài * Bài 3: - Đọc đề- Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài. Chấm bài- Nhận xét Bài giải Còn lại số quả trứng là: 51 - 6 = 45 (quả ) Đáp số: 45 quả trứng. * Bài 4: - HS nêu - HS nhận xét. - HD HS nêu bài toán - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tạiO - O là điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng AB và CD 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Truyền điện 51 - 5 = 46 61 - 5 = 56 * Dặn dò: Ôn lại bài. 71 - 5 = 66 81 - 5 = 76 *rút kinh nghiệm.................................................................................................. ............................................................................................................................ 11 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 ............................................................................................................................ M«n; KÓ chuyÖn. TiÕt10: S¸ng. kiÕn cña bÐ Hµ. I. MỤC TIÊU. + Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung + Rèn kĩ năng nghe : - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng II. ĐỒ DÙNG. GV : Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Sáng kiến của bé Hà 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD kể chuyện * Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính - GV HD HS kể mẫu đoạn 1 - GV có thể đặt câu hỏi gợi ý + Bé Hà vốn là một cô bé nh thế nào ? + Bé Hà có sáng kiến gì ? + Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà ? + Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? + Hà đã có món quà gì tặng ôngbà? + Niềm vui của ông bà nh thế nào? - GV nhận xét. 12 Lop2.net. - HS đọc bài. + HS đọc yêu cầu của bài. -Bé Hà là cô bé năng động, có nhiều sáng kiến. Nghĩ ra “ ngày ông bà” - Mọi người đều có ngày lễ riêng,còn ông bà thì chưa có. - Ngày lập đông. - Món quà của Hà thật đặc biệt. Chùm điểm 10 - Ông bà cảm động lắm........ + HS kể chuyện theo nhóm ( nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện theo nhóm ) - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp - Nhận xét. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 * Kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, đánh giá. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì?. + ở nhà em có ông hay bà? + Bố mẹ và em đối sử với ông bà như thế nào? + Sau khi học bài này em có suy nghĩ gì?. + 3 HS đại diện cho nhóm thi kể, mỗi em một đoạn HS kể cả chuyện trong nhóm Lần lượt từng em kể cả chuyện Thi kể cả chuyện trước lớp - Ông bà sinh ra và nuôi dưõng bố mẹ chúng ta. Có ông bà mới có bố mẹ, có chúng ta. Con, cháu luôn biết ơn và chăm sóc ông bà, làm cho ông bà vui. - HS tự liên hệ - HS nêu tình cảm, cách quan tâm chăm sóc ông bà - HS nêu suy nghĩ: Làm như bé Hà. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV nhận xét chung giờ học - Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe *Rút kinh nghiệm:................................................................................................ ............................................................................................................................... M«n : Thñ c«ng TiÕt 10: GÊp. thuyền phẳng đáy có mui (Tiết2). I. MỤC TIÊU. - HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS gấp đừợc thuyền phẳng đáy có mui - HS hứng thú gấp thuyền II. ĐỒ DÙNG. - GV : Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. Mẫu thuyền phẳng đáy không mui của bài 4 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, hình vẽ minh hoạ từng bước - Giấy thủ công, giấy nháp - HS : Giấy thủ công, giấy nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giấy nháp, giấy thủ công 13 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 2 Bài mới a HĐ 1 : HS Ôn lại thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui Gấp thuyền phẳng đáy có mui theo mấy bước? Là những bước nào? b) HĐ2: HD thực hành: B 1 : gấp tạo mui thuyền GV hướng dẫn HS các bước gấp * B 2 : Gấp các nếp gấp cách đều - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu để được các hình 2,3,4,5. * B3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền - Gấp theo đường dấu để tạo thành các hình 6,7,8,9,10. * B4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Lách 2 ngón tay vào trong 2 mép giấy - Lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền phẳng đáy có mui - GV quan sát uốn nắn cho HS c) HĐ 3 : Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - Đánh giá kết quả học tập của HS. + 1, 2 HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui và thao tác gấp thuyền - B1 : Gấp tạo mui thuyền - B2 : Gấp các nếp gấp cách đều - B3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền - B4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui + HS thực hành theo nhóm + HS làm việc cá nhân - Chú ý miết kĩ các đường mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận. + HS trng bày sản phẩm + Bình chọn SP đẹp nhất.. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn lại các bài đã học, giờ sau chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công để làm bài kiểm tra chương I - Kĩ thuật gấp hình * Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................... ............................................................................................................................. M«n: TËp viÕt TiÕt10: Ch÷ hoa. H. I. MỤC TIÊU. + Rèn kĩ năng viết chữ : 14 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 - Biết viết chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng II. ĐỒ DÙNG. GV : Mẫu chữ cái hoa H đặt trong khung chữ HS : Bảng phụ, vở TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở viết ở nhà của HS - Viết bảng con chữ G - Giờ trớc học câu thành ngữ gì ? 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD viết chữ hoa * Quan sát và nhận xét. - HS viết - Góp sức chung. - Chữ H cao mấy li ? - Đợc viết bằng mấy nét ? + GV HD HS quy trình viết * HD viết trên bảng con - GV theo dõi, sửa sai c HD viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng. + HS quan sát chữ H mẫu - Cao 5 li - Viết bằng 3 nét - HS quan sát + HS viết trên bảng con + Một nắng hai sương. - GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng - Những người nông dân lao động cần cù, chăm chỉ từ sáng sớm sương vẫn còn đọng tên lá, đến tối mịt sương đêm đã xuống mới trở về nhà). * HD HS quan sát và nhận xét - Nhận xét độ cao các con chữ ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? * HD viết chữ Hai vào bảng con d HD viết vào vở TV - GV giúp đỡ những em yếu kém e Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS. + HS nhận xét - HS viết bảng con chữ : Hai + HS viết bài Nghe GV nhận xét.. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. 15 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 - GV nhận xét chung giờ học - Hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở tập viết *Rút kinh nghiệm :.............................................................................................. .............................................................................................................................. Thø n¨m, nyµy 21 th¸ng 10 n¨m 2010. Môn: Tập đọc. B­u thiÕp I. MỤC TIÊU. + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng - Đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu được ý nghĩa các từ : bưu thiếp, nhân dịp - Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, cách viết nội dung bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư II. ĐỒ DÙNG. GV : Bảng phụ viết câu văn trong bưu thiếp, trên phong bì để HD HS luyện đọc HS : Mỗi HS 1 phong bì thư, 1 bưu thiếp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Kiểm tra bài cũ - 3 HS đọc 3 đoạn bài Sáng kiến của bé Hà - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài:Giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu + Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì 2 giải nghĩa từ 16 Lop2.net. - HS đọc - Nhận xét. + HS theo dõi + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Từ ngữ : bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long... + HS nối tiếp nhau đọc từng bưu. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 - GV HD HS đọc một số câu + Đọc trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm c HD tìm hểu bài - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? - Gửi để làm gì ? - Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? - Gửi để làm gì ? - Bưu thiếp dùng để làm gì ? d Viết một bưu thiếp chúc mừng sinh nhật ông bà. thiếp *Từ bưu thiếp, nhân dịp + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc - Của cháu gửi cho ông bà - Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới - Của ông bà gửi cho cháu Báo tin ông bà đẫ nhận đươc bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu - Để chúc mừng thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức + 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gợi ý nội dung bưu thiếp chúc mừng Nhân dịp ông mừng thọ 70 tuổi, cháu chúc - HS viết bưu thiếp và phong bì thư ông mạnh khoẻ và nhiều niềm vui. Cháu của ông - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài - GV nhận xét - Nhận xét IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV nhận xét chung giờ học - Thực hành viết bưu thiếp khi cần thiết *Rút kinh ghiệm:...................................................................................... .................................................................................................................... M«n: To¸n TiÕt49: 51 - 15 I. MỤC TIÊU. - Hs biết cách thực hiện phép trừ( có nhớ), SBT, St là số có hai chữ số - Củng cố về thành phần chưa biết của phép cộng. Tập vẽ hình tam giác - Rèn KN tính và vẽ hình - GD HS chăm học II. ĐỒ DÙNG. - 5 thẻ chục và 11 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra:. - Hát - Đọc bảng trừ. 17 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 3/ Bài mới: a- HĐ 1:Giới thiệu 51-15 - Nêu bài toán. - Nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính tìm KQ: 51 - 15. HD HS đặt tính theo cột dọc. - HS nêu lại cách trừ. b- HĐ 2: THực hành * Bài 1:(cột 1,2,3) - Làm bảng con * Bài 2:(a,b) - Làm phiếu HT - Chữa bài. * Lưu ý: Viết số trừ dưới SBT sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Chữa bài a) x + 16 = 41 b) x + 34 = 81 * Bài 3(HDVN) x = 41 - 16 x = 81 -34 - Đọc yêu cầu x = 25 x = 47 - Làm vở - Chữa bài - Chấm bài - GVHD cách vẽ. * Bài 4( 51) - Thực hành vẽ trên bảng - Nhận xét. 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Truyền điện 51 - 16 = 51 - 18 = 51 - 13 = 51 - 19 = * Dặn dò: Ôn lại bài Rút kinh nghiệm :............................................................................................. .......................................................................................................................... M«n: ChÝnh t¶ (nghe-viÕt) TiÕt 20: ¤ng vµ ch¸u I. MỤC TIÊU. + Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ ông và cháu. 18 Lop2.net. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 + Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than + Làm đúng các bài tập phân biệt : c / k, l / n, thanh hỏi / thanh ngã II. ĐỒ DÙNG GV : Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c / k ( k + e, ê, i ) HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Kiểm tra bài cũ - Viết lại tên các ngày lễ trong bài chính tả - GV nhận xét 2 bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD nghe - viết + GV đọc toàn bài chính tả một lượt - Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không ? - Trong bài có những dấu gì ? - Tiếng khó : vậy, keo, thua, hoan hô, chiều + GV đọc từng dòng thơ + GV chấm, chữa bài - Chấm 5, 7 bài - Nhận xét c HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ viết quy tắc GV nhận xét bài làm của HS, chốt lời giải đúng: - 3 chữ bắt đầu bằng c: cá, cua, cõng... - 3 chữ bắt đầu bằng k: kim, kéo, kem... * Bài tập 3 - Đọc yêu cầu GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) l hay n: Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao tháng ngày. b) Dấu hỏi hay dấu ngã: dạy bảo - cơn bão lặng lẽ - số lẻ mạnh mẽ - sứt mẻ áo vải - vơng. 19 Lop2.net. - HS viết - Nhận xét. + 2, 3 HS đọc lại - Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui - HS trả lời - HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở. + Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k - HS đọc lại ghi nhớ - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét. + Điền vào xhỗ trống l hay n - HS làm bài vào VBT - 2 em lên bảng - Nhận xét bài của bạn Học sinh đọc bài viết đúng.. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường PTCS Yên Than, năm học 2010 - 2011 vãi IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV nhận xét chung giờ học - Những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại *Rút kinh nghiệm:............................................................................................................... .............................................................................................................................. M«n: ThÓ dôc TiÕt20: §iÓm. số 1-2,2-1 theo đội hình vòng trßn. Trß ch¬i “ bá kh¨n”. I. MỤC TIÊU. +Học điểm số 1-2, 1-2,...theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu biết và điểm đúng số rõ ràng thực hiện động tác quay đầu sang trái. + Học trò chơi " Bỏ khăn" . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu, chưa chủ động. + GD học sinh yêu thích môn học,tích cực tham gia các hoạt động thể thao. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện : Còi, chuẩn bị khăn để tổ chức trò chơi " Bỏ khăn". III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung. ĐL 5-6 phút. I Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho h/s tập một số động tác khởi động. II Phần cơ bản 20-22 Điểm số 1-2, 1-2, ..theo đội hình phút hàng ngang: +HD h/s thực hiện: Khi điểm số quay đầu sang trái. + Khẩu lệnh (như cũ) Điểm số 1-2,1-2...theo đội hình vòng tròn +HD h/s thực hiện. 20 Lop2.net. Phương pháp Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. +Xoay khớp đầu gối, cổ chân, hông. +Giậm chân tại chỗ theo nhịp. + Tập bài TD đã học 1 lần. HS ôn điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang HS tập hợp 2-4 vòng tròn.Tập hô khẩu lệnh. +Cho 1 tổ lên tập mẫu, cả lớp theo dõi-nhận xét. +Cả lớp tập rồi cho h/s thi chọn. Lª Thi Lan.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×