Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 2 tuần 6 - Trường tiểu học Nậm Ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.87 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÇN 6 Thø hai. Ngày soạn: / 9/ 2011 Ngày giảng : /9/2011 TiÕt 1 : Chµo cê _____________________________________. Tiết 2+3: Tập đọc : MÈu giÊy vôn I.Môc tiªu bµi häc - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. -Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật; trả lời được câu hỏi 4. - Một số từ và câu ngắn. II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi - Tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n . - Xác định giá trị . - Ra quyết định III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Tr¶I nghiÖm , th¶o luËn nhãm , tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n , ph¶n håi tÝch cùc . IV. §å dïng d¹y häc - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. V. TiÕn tr×nh d¹y häc : 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bài: “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh lắng nghe. - HD đọc kết hợp từ khó và giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng -1Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đoạn. *Nhắc lại từ khó nhiều lần. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. *Đọc các câu ngắn. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp.. - Giải nghĩa từ: - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi 1, 2, 3 trong sách giáo khoa. 1) Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? 2) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. *Nhắc lại câu trả lời/nhiều h/s. - Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa ra vào rất dễ thấy. - Cô giáo yêu cầu cả lớp im lặng xem mẩu giấy nói gì. - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: Các 3) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Cô giáo nhắc nhở học sinh phải giữ **4) Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh gìn trường lớp sạch đẹp. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo điều gì ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại vai. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò hay nhất. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - GD - LH. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. ___________________________________________. Tiết 4 : Toán 7 céng víi mét sè 7 + 5 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. -Câu lời giải và kết quả các phép tính. -Bài 3, 5. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: que tính: 20 que tính rời. -2Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 25. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 7 + 5. - GV nêu: Có 7 que tính thêm 5 que tính - Học sinh nêu lại bài toán. nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV hướng dẫn HS tìm kết quả trên que - Học sinh thao tác trên que tính để tìm tính. kết quả bằng 12. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. + Bước 1: Đặt tính. phép tính: 7+ 5 = ? + Đặt tính. + Bước 2: Tính từ phải sang trái. + Tính từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại. 7 + 5 12 - Vậy 7 + 5 bằng mấy ? - Bảy cộng năm bằng mười hai. - Giáo viên ghi lên bảng: 7 + 5 = 12. - HD lập Bảng cộng 7 cộng với một số. - Học sinh lập bảng cộng. 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 - HS đọc CN + ĐT. Hoạt động 2: Thực hành. - Học sinh đọc đầu bài lần lượt từng bài - GV HD làm BT1,2,4 bằng các hình và làm theo yêu cầu của giáo viên. thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, + Bài 1: Tính nhẩm …riêng bài 5 giáo viên cần hướng dẫn kỹ - HS trả lời miệng. hơn để học sinh điền dấu + hoặc dấu – + Bài 2: Tính - HS làm vào bảng con. vào chỗ chấm để được kết quả đúng. **BT3; BT5. + Bài 4: Bài toán (sgk) - HS tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - GV n/x và sửa sai. - HS chữa bài vào vở.. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - GD + LH. - Học sinh về nhà học bài và làm bài (BT3, 5) -3Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thø ba. Ngày soạn : /9/ 2011 Ngày giảng : /9/ 2011 Tiết 1:Toán :. 47 + 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Củng cố phép cộng đã học dạng: 7 + 5. -Kết quả các phép tính và câu lời giải. -BT1(cột 4, 5); BT2, BT4. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 12 que tính rời và 4 bó một chục que tính. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 7 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5 - Giáo viên nêu bài toán: Có 47 que tính - Học sinh nêu lại bài toán. thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. + Bước 1: Đặt tính. phép tính. 47 + Bước 2: Tính + 5 *Nhắc lại/nhiều h/s. 52 - Học sinh thực hiện phép tính. + 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1 + Bảy cộng năm bằng mười hai, viết hai + 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. nhớ một. + Vậy 47 cộng 5 bằng 52. + Bốn thêm một bằng năm, viết năm. - Bốn mươi bảy cộng năm bằng năm mươi hai. *Nhắc lại cách thực hiện phép tính. Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần - Học sinh làm lần lượt từng bài. lượt BT1(cột 1, 2, 3); BT3 bằng các hình Bài 1: Tính - Học sinh làm bảng con. thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, … **Bài 2: Học sinh làm miệng. -4Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Số hạng. 7. 27. 19. 47. 7. Số hạng 8 7 7 6 13 Tổng 15 34 26 53 20 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. Bài giải Đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số: 25 cm *Câu lời giải. **Riêng bài 4 trước khi làm giáo viên **Bài 4: Số hình chữ nhật có trong hình hướng dẫn để học sinh làm quen với bài vẽ là: 9 hình khoanh vào đáp án d. kiểu trắc nghiệm. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm BT2; BT4. ____________________________________________ TiÕt 2 : TËp ViÕt : CHỮ HOA :. §. I. Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết được chữ và câu ứng dụng: Đẹp; Đẹp trường đẹp lớp, theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. -TCTV: Từ và câu ứng dụng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ C và từ chia. - Giáo viên nhận xét bảng con. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. - GV cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao, - Nhận xét chữ mẫu. khoảng cách của các con chữ. -5Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên viết mẫu lên bảng. Đ - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp. - Giải nghĩa từ ứng dụng. - HD viết từ ứng dụng vào bảng con. Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. - GV hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn sửa sai. - GV thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Giáo dục và liên hệ. - Học sinh về viết phần còn lại.. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con chữ Đ (2 lần). - Học sinh đọc từ ứng dụng. *TCTV: Nhắc lại /nhiều h/s. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ: Đẹp - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Sửa lỗi.. ___________________________________________ TiÕt 3 : Tù nhiªn – x· héi tiªu ho¸ thøc ¨n I/ Môc tiªu bµi häc 1.Kiến thức: Học sinh nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miÖng, d¹ dµy, ruét giµ. HiÓu ®­îc ¨n chËm nhai kü sÏ gióp thøc ¨n tiªu ho¸ dÔ dµng. 2.Kü n¨ng: HiÓu ®­îc ch¹y, nh¶y sau khi ¨n no sÏ cã h¹i cho søc khoÎ. 3.Thái độ: Có ý thức ăn chậm nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.. II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi - Kĩ năng ra quyết vđịnh nên và không nên làm gì để gúp thưccs ăn tiêu hóa ®­îc dÔ dµng . - Kĩ năng tư duy phê phán phê phán những hành vi sai như nô đùa , chạy , nhảy ssau khi ăn và nhịn đi đại tiện . - KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n : Cã tr¸ch nhiÖm víi b¶n th©n trong viÖc thùc hiÖn ¨n uèng . III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Th¶o luËn nhãm . - Hỏi đáp trước lớp - §ãng vai xö lÝ t×nh huèng IV/ §å dïng d¹y häc. -6Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tranh phãng to c¸c c¸c c¬ quan tiªu ho¸. - Vµi chiÕc b¸nh m× hoÆc ng« luéc. IV/ TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.KiÓm tra bµi cò: (3-5’) - KÓ tªn c¸c c¬ quan tiªu ho¸? - NhËn xÐt- §¸nh gi¸. 3.Bµi míi: (30’) a.Giíi thiÖu bµi: * Trß ch¬i: - HD c¸ch ch¬i. - H«: “ nhËp khÈu” + VËn chuyÓn: + ChÕ biÕn: - Cho hs ch¬i. - Con häc ®­îc g× qua trß ch¬i? - Ghi ®Çu bµi. b.Néi dung: *Hoạt động 1: - YC quan sát tranh và hoạt động nhóm đôi. - YC c¸c nhãm th¶o luËn c¸c c©u hái sau: - Nêu vai trò của răng, lưỡi, n-Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì? - NhËn xÐt- KÕt luËn. ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và nuốt xuèng thùc qu¶n råi vµo d¹ dµy. ë d¹ dµy thøc ¨n tiÕp tôc ®­îc nhµo trén, nhê sù co bãp cña d¹ dµy 1 phÇn thøc ¨n ®­îc biÕn thành chất bổ dưỡng. * Hoạt động2: - Nêu yêu cầu hoạt động2. - YC th¶o luËn nhãm 2 theo c©u hái gîi ý. - YC tr×nh bµy. Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng, thấm qua thành ruét non vµo m¸u ®i nu«i c¬ thÓ. ChÊt cÆn b· ®­îc ®­a xuèng ruét giµ, biÐn thµnh phân rồi được đưa ra ngoài. Cần đi đại tiện hằng ngày để tránh táo bón. * Hoạt động3: -7Lop2.net. Hoạt động học H¸t -Tr¶ lêi. * NhËp khÈu, vËn chuyÓn, chÕ biÕn. - Cả lớp làm động tác đưa tay lên miÖng. - Tay trái để dưới cổ rồi kéo xuống ngùc. - Hai tay để trước bụng làm động t¸c nhµo trén. HS lµm theo lêi h« cña GV: NÕu lµm sai sÏ ph¶i h¸t mét bµi. - Tr¶ lêi. - Nh¾c l¹i: Tiªu ho¸ thøc ¨n. * Thực hành-Thảo luận nhóm đôi để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miÖng vµ d¹ dµy. - Nhai kỹ ở khoang miệng sau đó mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miÖng, nãi c¶m gi¸c cña m×nh vÒ vÞ thøc ¨n. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - NhËn xÐt bæ xung.. -Nghe Sù tiªu ho¸ thøc ¨n ë ruét non vµ ruét giµ. - Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? - PhÇn chÊt bæ ®­îc ®­a ®i ®©u? §Ó lµm g×? - PhÇn chÊt cÆn b· trong thøc ¨n ®­îc ®­a ®i ®©u? - Ruét giµ cã vai trß g×? - Tại sao cần đi đại tiện hằng ngày. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. Nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -YC c¸c nhãm th¶o luËn nhãm4 - Gọi đại diện nhóm trình bày. 4.Cñng cè dÆn dß:(4’) - Các con cần vận dụng những điều đã học vµo thùc tÕ cuéc sèng h»ng ngµy. - HD häc ë nhµ. - NX tiÕt häc.. - T¹i sai nªn ¨n cËm nhai kü? - T¹i sao kh«ng nªn ch¹y nh¶y n« đùa sau khi ăn no? - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - NhËn xÐt.. ____________________________________ TiÕt 4 : ChÝnh t¶ (Tập chép) MÈu giÊy vôn I. Môc tiªu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng lời nhân vật trong bài: “Mẩu giấy vụn”. - Viết đúng quy tắc viết chính tả với ai/ay, s/x, thanh hỏi/ thanh ngã. - Làm được BT2(2 trong số 3 dòng a, b, c) ; BT3 a/b có phụ âm đầu s/x; vần ai/ay hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ: Tìm kiếm, mỉm cười, long lanh, chen chúc. - Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Học sinh lắng nghe. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 2 Học sinh đọc lại. - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo theo nội dung bài chép. viên. *Nhắc lại nội dung câu trả lời. + Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy - Có 2 dấu phẩy. dấu phẩy ? - Dấu gạch ngang, dấu 2 chấm, dấu + Tìm thêm những dấu câu khác trong bài ngoặc kép, dấu chấm than. chính tả ? -8Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mẩu giấy, nhặt, sọt rác… - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp những em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay? a) mái nhà, máy cày b) thính tai, giơ tay - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 vào vở. Bài 3: Điền vào chỗ trống: a) (sa/xa); xa xôi, sa xuống. b) (sá/xá); phố xá, đường sá. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giáo dục - Liên hệ. - Học sinh về làm BT2c; BT3b. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất.. _________________________________________ ChiÒu ngµy : /9/2011 TiÕt 2 : ¢m nh¹c. Häc bµi h¸t:. Móa vui Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước. I/ Môc tiªu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát II/ ChuÈn bÞ: - §µn , h¸t thuÇn thôc bµi h¸t - §µn organ ,vµ mét sè mâ, trèng, thanh ph¸ch. - Tranh ¶nh trÎ em ®ang móa h¸t III/ Các bước lên lớp: 1/ ổn định lớp: KiÓm tra sÜ sè Hs b¾t h¸t mét bµi 2/ KiÓm tra bµi cò : - Gọi hs nhắc lại tên bài học tiết trước. - Gäi 2-3 em lªn tr×nh bµy, h¸t bµi h¸t - Hs nhËn xÐt- Gv nhËn xÐt -9Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3/ Bµi míi: Cïng nhau móa xung quanh vßng cïng nhau móa cïng vui Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng nhau múa đều N¾m tay nhau b¾t tay nhau vui cïng vui móa ca Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh Lắng nghe n¨m 1921, mÊt 1989. Quª ë ¤ M«n CÇn Th¬( Nam bé). ¤ng s¸ng t¸c rÊt nhiÒu ca khóc vµ nhiÒu bµi h¸t thiÕu nhi nh­: Reo vang b×nh minh, ThiÕu nhi thÕ giới liên hoan… Trong đó có bài Múa L¾ng nghe giai ®iÖu bµi h¸t vui h«m nay chóng ta häc. A/ ¤n h¸t: - §µn cho hs nghe giai ®iÖu bµi Nghe h¸t h¸t 2 lÇn Häc h¸t - H¸t cho hs nghe bµi h¸t - Hướng dẫn hs đọc lời ca, đọc đồng thanh, đọc nối tiếp nhau theo kiÓu mãc xÝch - Hướng dẫn hs hát từng câu theo Ôn luyện cho thuần thục C¸c tæ thi ®ua nhau h¸t kiểu móc xích đến hết - §µn cho hs h¸t «n luyÖn lu©n phiªn theo tæ, nhãm. - Gäi hs h¸t thi ®ua theo bµn, tổ.Hát kết hợp vận động một vài động tác đơn giản Chú ý thực hiện cho đúng nhịp, - Gv nhËn xÐt tiÕt tÊu, ph¸ch. B/ Hát kết hợp gõ đệm theo các kiểu: - Dïng nh¹c cô gâ tËp cho hs h¸t kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tÊu, nhÞp. - Cho hs đứng lên tại chỗ hát to rỏ lời, dùng nhạc cụ gõ, vỗ tay đệm cho bài hát sinh động, 4/ Cuûng coá ,daên doø. - Chia lớp thành 2 nhóm một bên hát, bên kia gõ đệm.Sau đó ngược lại - Hs nh¾c l¹i tªn bµi h¸t tªn t¸c gi¶ - Gv chØ huy cho c¶ líp h¸t l¹i lÇn cuèi - Tuyên dương những hs có tinh thần học tập - §éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cña hs Về nhà các em học thuộc lời ca, tập hát kết hợp một vài động tác phụ ho¹ . 5/ NhËn xÐt: -. TrËt tù líp Tuyên dương những hs có tinh thần học tập - 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thø t­. Ngµy so¹n : / 9/2011 Ngµy gi¶ng : / 9/2011 TiÕt 1 : Tập đọc NgôI trường mới I. Môc tiªu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu được nghĩa của các từ khó; hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.(trả lời được câu hỏi 1, 2) -Trả lời được câu hỏi 3. -Từ khó và câu ngắn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh lắng nghe. - Đọc từng câu, từng đoạn kết hợp đọc từ - Học sinh nối nhau đọc từng dòng, từng khó. câu. *Từ khó, câu ngắn. - Giải nghĩa từ: - Học sinh đọc phần chú giải. - Hướng dẫn đọc cả bài - Học sinh lắng nghe. - Đọc theo nhóm. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Thi đọc cả bài. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu cầu của giáo viên. hỏi 1, 2 trong sách giáo khoa. *Nhắc lại câu trả lời. **Trả lời câu hỏi 3. - 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò tốt. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Giáo dục và liên hệ. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài ____________________________________________. Tiết 2: Đạo đức GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2) I. Môc tiªu bµi häc - Học sinh nêu được ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. - Học sinh biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp. -TCTV: Nội dung các câu trả lời. -Tự giác thực hiệngiừ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi - Kĩ năng giảI quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp . - Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ,ngăn nắp . III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - th¶o luËn nhãm - §ãng vai - Tæ chøc trß ch¬i - Xö lÝ t×nh huèng IV. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. V. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập 5 trang 10. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình - 1 Vài học sinh đọc tình huống. huống. - Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm có - Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai - 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong các tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai. +Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình. Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Giáo viên yêu cầu học sinh giơ tay theo 3 mức độ a, b, c.. - Đại diện các nhóm đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhắc lại kết luận. *TCTV: Nhiều h/s nhắc lại. - Học sinh tự đánh giá việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - Học sinh so sánh số liệu của nhóm. - Các nhóm báo cáo.. + Kết luận: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà - HS nhắc lại kết luận. cửa thêm sạch, đẹp và khi sử dụng không *TCTV: Nhiều h/s nhắc lại câu trả lời mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng ngắn. ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giáo dục và liên hệ. - Học sinh về nhà học bài. ____________________________________________ TiÕt 3: To¸n. 47 + 25 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 47 + 25 (cộng có nhớ dạng tính viết) - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. - Củng cố phép cộng đã học dạng: 7 + 5; 47 + 5 -Nhắc lại kết quả phép tính và câu lời giải. -BT1(cột 4,5,); BT2 ý C; BT4. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 6 bó một chục que tính và 12 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ1: Giới thiệu phép cộng 47 + 25 - Học sinh nêu lại bài toán. - 13 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên nêu bài toán dẫn tới phép tính 47 + 25 = ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép tính. 47 + 25 72 -7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1. - 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. Vậy 47 + 25 = 72 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính (Cột 1, 2, 3) - Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Giáo viên nhận xét bảng con. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Học sinh làm theo nhóm đôi. Bài 3: Bài toán(sgk) - Cho học sinh đọc đề rồi tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - Giáo viên nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. **BT4.. - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 72. - Học sinh thực hiện phép tính. - Học sinh viết bảng con: 47 + 25 = 72 *Nhắc lại cách tính/nhiều h/s. - Học sinh làm bảng con. 17 37 47 + 24 + 36 + 27 41 73 74 77 28 39 +3 + 17 + 7 80 45 46 - Học sinh các nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. +Đáp án: a-đ ; b-s ; d-đ ; e-s - Cả lớp nhận xét. - Học sinh làm vào vở. - Một học sinh lên bảng trình bày. Bài giải Đội đó có tất cả số người là: 27 + 18 = 45 (người) Đáp số: 45 người *Câu lời giải. - Cả lớp nhận xét.. ______________________________________________ TiÕt 4: Thñ c«ng gÊp m¸y bay ®u«I rêi ( tiÕt 2) I/ Môc tiªu: 1. Kiến thức: Học sinh gấp được máy bay đuôi rời đúng và đẹp. 2. Kü n¨ng : BiÕt tr×nh bµy s¶n phÈm vµ phãng m¸y bay. 3. GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu thÝch m«n häc. II/ §å dïng d¹y häc: - GV: Mét m¸y bay ®u«i rêi gÊp b»ng giÊy thñ c«ng khæ to. Quy tr×nh gÊp m¸y bay, giÊy thñ c«ng. - HS : GiÊy thñ c«ng, bót mµu. III/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động của HS - 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - H¸t - Cần thực hiện qua 4 bước. - Nh¾c l¹i. - 2,3 h/s nªu * Bước 1: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ nhËt theo ®­êng dÊu. GÊp ë H1a sao cho c¹nh ng¾n trïng víi canh dµi. - Gấp đường dấu giữa miết mạnh để tạo nếp gấp. Sau đó mở tờ giấy ra và c¾t theo ®­êng nÕp gÊp ®­îc 1 h×nh vu«ng, mét h×nh ch÷ nhËt. *Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay: - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo ®­êng chÐo ®­îc h×nh tam gi¸c GÊp đôi theo đường dấu gấp để lấy đường - Chia nhóm bầu nhóm trưởng dÊu gi÷a råi më ra. - YC c¸c nhãm thùc hµnh gÊp. * Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. - Quan s¸t gióp h/s cßn lóng tóng. - Dùng phần giấy HCN để làm đuôi m¸y bay. - Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, - Gîi ý cho h/s c¸ch trang trÝ m¸y mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng bay nh­ vÏ ng«i sao, l¸ cê. 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay. Dïng kÐo c¾t bá phÇn g¹ch chÐo - YC c¸c nhãm tr×nh bµy. * Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh - Chọn những sản phẩm đẹp để trưng và sử dụng. - Më phÇn m¸y bay ra cho th©n m¸y bày – tuyên dương. bay vµo .GÊp l¹i nh­ cò ®­îc m¸y - Cho h/s thi phãng m¸y bay. bay hoàn chỉnh .Gấp đôi máy bay 4. Cñng cè – dÆn dß: (2’) - YC nhắc lại các bước gấp máy bay theo chiều dài và miết theo đường võa gÊp ®­îc ®u«i rêi. - C¸c nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm cña - §¸nh gi¸ s¶n phÈm. - ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau thùc nhãm m×nh. - B×nh chän – nhËn xÐt. hành gấp thuyền phẳng đáy không - Tõng nhãm lªn thi phãng m¸y bay mui. trước lớp. - NhËn xÐt tiÕt häc.. . ổn định tổ chức: (1’) 2. KiÓm tra bµi cò :(1-2’) ? GÊp m¸y bay ®u«i rêi cÇn thùc hiÖn theo mấy bước. 3. Bµi míi: (30’) a. Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi: b. Thùc hµnh: - Nªu l¹i c¸c thao t¸c gÊp m¸y bay ®u«i rêi.. _____________________________________ Thø n¨m. Ngµy so¹n : /9/ 2011 Ngµy gi¶ng : / 9/2011 Tiết 1: Toán. : - 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 47 + 25; 47 + 5; 7 + 5 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết.) Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn. -TCTV: Kết quả các phép tính và câu lời giải. - BT4 dòng 1; BT5. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Học sinh tính nhẩm kết quả. 7 + 3 = 10 7 + 5 = 12 7 + 7 = 14 7 + 9 = 16 5 + 7 = 12 8 + 7 = 15 7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 7 + 10 = 17 6 + 7 = 13 9 + 7 = 16 *Nhắc lại kếtt quả/nhiều h/s. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Học sinh làm bảng con. 37 ** 47 24 67 57 + 15 + 18 + 17 + 9 + 23 52 65 41 76 80 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt (sgk): - Học sinh làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh tự đặt đề toán theo Bài giải Cả hai thúng có là: tóm tắt rồi trình bày bài giải vào vở. 28 + 37 = 65 (quả) Đáp số: 65 quả *TCTV: Câu lời giải. Bài 4(cột 2) Điền dấu >, <, = - Học sinh các nhóm làm bài. 23 + 7 = 38 - 8 - Các nhóm lên trình bày bài của mình. - 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 16 + 8 < 28 - 3 - Cả lớp cùng nhận xét đưa ra đáp án - Yêu cầu học sinh làm nhóm. đúng. - Giáo viên nhận xét bổ sung. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao việc: HS làm BT 2(dòng 2); BT4(dòng 1) **BT5. - Chuẩn bị trước bài mới (tr.30): Bài toán về ít hơn. _____________________________________________ TiÕt 2 :LuyÖn tõ vµ c©u Câu kiểu ai là gì ? khảng định phủ định. Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập. I. Môc tiªu: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định(BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu(BT2) - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vậtt ấy dùng để làm gì(BT3) - Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng học tập. - Một số câu, từ ngắn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 Học sinh lên bảng viết 1 số tên sau: sông Đà, núi Nùng, hồ Than thở, thành phố Hồ Chí Minh. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh làm - Học sinh đọc yêu cầu. bài tập. Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được - Học sinh đặt câu: in đậm: + Ai là học sinh lớp 2? - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu. + Ai là học sinh giỏi nhất lớp? + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in + Môn học em yêu thích là gì ? - Học sinh nối nhau nói câu có nghĩa đậm. - 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> giống với câu b, c. b) Em không thích nghỉ học đâu. Bài 2: Tìm những cách nói có nghĩa + Em có thích nghỉ học đâu. + Em đâu có thích nghỉ học. giống với nghĩa của các câu trong sgk: c) Đây không phải đường đến trường. Bài 3: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong + Đây có phải đường đến trường đâu. tranh sgk. Cho biết mỗi đồ vật ấy dùng + Đây đâu có phải đường đến trường. *Nhắc lại/nhiều h/s. để làm gì? - Giáo viên mời 1 số em lên bảng làm. - HS nêu y/c BT. - GV n/x, sửa sai. - Học sinh làm bài ; nêu tác dụng của các Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò. đồ vật. - Nhận xét giờ học. + Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc - Học sinh về nhà ôn lại bài. cặp, 2 lọ mực, … - HS n/x và chữa bài. __________________________________________ Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết) NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Môc tiªu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các dấu câu trong bài: “Ngôi trường mới” - Làm đúng BT2; BT3(a/b) phân biệt các phụ âm đầu và vần dễ lẫn hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. -TCTV: một số âm, vần, tiếng - từ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3b của giờ trước. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Học sinh lắng nghe. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 2 Học sinh đọc lại. - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo lời theo nội dung bài. viên. - Dưới mái trường mới bạn học sinh - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô cảm thấy có những gì mới? giáo giảng bài, … - 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Nhắc lại câu trả lời/nhiều h/s. - GV HD viết chữ khó vào bảng con: - Học sinh luyện bảng con. Mái trường, rung động, trang nghiêm, thước kẻ. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Học sinh theo dõi. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Soát lỗi. - Chấm và chữa 1/2 số bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: Bài2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần - Học sinh đọc đề bài. - HS các nhóm lên thi làm bài nhanh. ai/ay: + Mẫu: cái tai, chân tay. + Cái tai, chân tay, tượng đài, đáy hồ, chai nước, chữa cháy, … *Nhắc lại /nhiều h/s. - Cả lớp nhận xét. - GV HD học sinh làm bài tập vào vở. - Học sinh làm vào vở. Bài 3a: Thi tìm nhanh các tiếng: + Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: a) Bắt đầu bằng s/x: - Sẽ, son, san, sen, sáng, song, sân,… - Xe, xén, xoan, xong, xoài, xét, … *Nhắc lại /nhièu h/s. - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - HS làm và chữa bài vào vở. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giáo dục và liên hệ. - Học sinh về làm bài 3b (sgk-tr.54); và xem trước bài mới. ______________________________________________ TiÕt 4 : MÜ thuËt Vẽ trang trí: mµu s¾c ,c¸ch vÏ mµu vµo h×nh cã s½n I. Mục tiêu: - Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da cam, xanh lá cây, tím . - Biết cách sử dụng các màu đã học. - Vẽ được màu vào hình có sẵn. II. Chuẩn bị: GV HS - Bảng màu cơ bản và ba màu mới do các - Vở tâp vẽ 2 cặp màu cơ bản pha trộn ( phóng to) - Bút chì, màu vẽ - Một số tranh, ảnh hoa quả với các màu - 19 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> khác nhau. - Tranh “ Vinh hoa” tranh dân gian gốc, và tranh chưa có màu phóng to. - Một số bài của hs năm trước III. Các hoạt động dạy - học: -Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài:Gv lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Ở lớp 1 các em đã học ba màu cơ bản rồi, các em hãy kể lại 3 màu cơ bản đó. -Từ ba màu cơ bản đó, hôm nay cô hướng dẫn các em cách pha trộn các màu đó với nhau để được ba màu mới. - Muốn có màu da cam ta pha màu gì với màu gì ? - Muốn có màu tím pha màu gì với màu gì? - Muốn có màu lục ta pha màu gì với màu gì? *Sau khi hướng dẫn xong GV cho hs nhìn vào hộp màu của mình tìm xem đâu là màu: da cam, tím, lục. Khi tìm xong hs đưa lên từng màu theo yêu cầu của GV. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Từ ba màu cơ bản cácem đã biết và hôm nay các em đã học được cách pha một số màu mới nữa. Từ sự phong phú của màu sắc mà các em sẽ được tự do lựa chọn màu để vẽvào hình có sẵn. -Gv yêu cầu Hs mở vở trang 10 - Đây là tranh Vinh hoa phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ không có tranh tác giả và được lưu truyền từ đời này sang đời khác, tranh được dùng để treo vào ngày lễ, ngày tết. Tranh Đông Hồ được vẽ ở làng Đông Hồ. - Muốn vẽ màu cho bức tranh được đẹp, chúng ta phải xác định đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ. - Vẽ màu nổi bật được hình ảnh chính - Vẽ màu đều tay không chờm ra ngoài. - Chọn màu nền sao cho nổi bật hình ảnh chính, phụ nhưng hình ảnh chính phải nổi bật - 20 Lop2.net. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -H slắng nghe -Hs kể lại 3 màu cơ bản -Hs lắng nghe và quan sát. -Hs tìm màu trong hộp màu của mình. -Hs lắng nghe. -Hs mở vở trang 10 -Hs lắng nghe và quan sát. - Hs quan sát - Hs vẽ màu vào tranh, vẽ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×