Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 22 - Năm học 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.28 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN: 3. Thứ 2 ngày 5 tháng năm 2011 MÔN :TẬP ĐỌC TIEÁT: 5 BÀI : THƯ THĂM BẠN. I MUÏC TIÊU : - Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Đọc giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hieåu: Tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn . - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. - Kĩ năng : Hs biết trao đổi thông tin với bạn bè qua viết thư. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn nội dung luyện đọc. - Tranh ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. III.HỘ TRỢ TV : xả thân, quyên góp, khắc phục .Hs yeáu đọc 1-2 câu IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ :(4)- HS lên bảng đọc thuộc lòng bài truyện cổ nước mình và trả lời: 2. Bài mới:* Giới thiệu bài: treo tranh và ghi tựa bàị Hoạt động 1 :(10) Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Học sinh mở SGK/25. Gọi học sinh đọc nối tiếp (2 lượt) Lưu ý: cách phát âm, cách ngắt giọng cho học sinh. - Học sinh đọc phần chú giảị. - HS theo doõi SGK - 3 em đọc nối tiếp (2 lượt) Đoạn 1: Hoà bình.... với bạn. Đoạn 2: Hồng ơị...như mình. Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc toàn bài. - 3 HS đọc nối tiếp bài. Lớp nhận xét - HS luyện đọc theo cặp. - Một số em thi đọc trước lớp. - Đọc và thảo luận theo cặp.. - GV cùng lớp nhận xét, nêu giọng đọc phù hợp. - Hd học sinh đọc tốt đoạn 3: + Gv đọc mẫu + Nhận xét, cho điểm học sinh Hoạt dộng 2 :(10) Tìm hiểu bài - HS trả lời theo cách hiểu của mình. Đoạn 1: Học sinh đọc và thảo luận. + Bạn Lương cĩ biết bạn Hồng từ trước không? - HS nối tiếp đọc câu mình đặt. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì? + Hi sinh nghĩa là gì? + Đặt câu với từ hi sinh Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nĩi gì với Hồng? Các em tìm hiểu đoạn 2. - Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời: - Học sinh đọc thầm, trao đổi và trả lờị + Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc - Những câu : Hôm nay đọc báo thiếu niên cho thấy bạn Lương rất thông cảm bạn Hồng? ... Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãị + Những câu văn nào cho thaáy bạn Lương biết cách an ủi Hồng? + Hd học sinh rút ra ý nghĩa. 40 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Giáo viên ghi nội dung chính lên bảng. - Hs rút ra ý nghĩa 2-3 em đọc Hoạt động 3 : Luyện đọc - Gv đọc mâu một đoạn,hdhs đọc tốt đoạn đó. - HS nghe GV đọc - Cho HS thi nhau đọc - Luyện đọc và thi đọc -Gv nhận xét 4/ Củng cố dặn dò :(4)+ Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa +Liên hệ giáo dục + Nhận xét tiết học. …………………………………………………………….. MÔN: TOÁN Tiết: 11 BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I.MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về hàng và lớp. - Bài tập cần làm: Bài1,2,3. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - ND bảng BT 1 kẻ sẵn trên bảng lớp. -Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) (như tiết 10). III. HỘ TRỢ TV : Nghìn,triệu IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1) KTBC:- Gọi 3HS lên sửa BT 2) - Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 3) Dạy-học bài mới:*Gthiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: (9) Hdẫn đọc & viết số đến lớp triệu: - GV: Treo bảng các hàng, lớp & g/thiệu: Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đvị. Ai có thể lên viết số này? - Gọi 1 HS đọc số này. - GV: Hdẫn HS đọc đúng: + Tách số thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đvị, lớp nghìn, lớp triệu (GV: vừa g/thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp: 342 157 413). + Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp. + Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đvị). - GV: Viết thêm một vài số khác cho HS đọc. * Hoạt động 2: (20) Luyện tập-thực hành: Bài 1(8) - GV: Treo Bp (trg bảng số kẻ thêm cột Viết số) - Y/c HS: Viết các số mà BT y/c.. 41 Lop1.net. - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp: 342 157 413. + HS th/h tách số thành các lớp theo thao tác của GV. HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh.. - HS đọc đề bài. - 1HS lên viết, cả lớp viết vào VBT. Lưu ý viết đúng thứ tự: 32 000 000, 32 516 000, 32 516 497,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV: Cho HS ktra số trên bảng. 834 291 712, 308 250 705,…. - GV: Cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số. - GV: Chỉ các số trên bảng & gọi HS đọc. - HS: Th/h theo y/c. Bài 2:(6) - Hỏi: BT y/c cta làm gì? - Đọc số. - GV: Viết các số trg bài lên bảng & chỉ định HS bkì - Đọc số theo y/c của GV. đọc số. - 3HS lên viết, cả lớp viết vào vở Bài 3:(6) - GV: Lần lượt đọc các số trg bài & y/c HS viết số theo đúng thứ tự đọc. - GV: Nxét & cho điểm. 4/Củng cố-dặn dò 2’:- Cho HS nhắc lại các lớp, các hàng đã học. - GV: dặn :  Làm BT ở VBT . …………………………………………………….. MÔN: KHOA HỌC Tiết: 5 BÀI 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU  Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.  Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.  Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.  HS có kĩ năng thu nhập thông tin và xử lí thông tin qua bài tập,kĩ năng làm viêc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình trang 12, 13 SGK.  Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 6 VBT Khoa học.  GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV. - GV nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh Kết luận: Như SGV trang 40 Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo Cách tiến hành : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học như SGV trang 42. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học. 42 Lop1.net. Hoạt động học - HS làm việc với nhau theo cặp. - Một số HS trình bày trước lớp. - Một vài HS trả lời trước lớp.. - HS làm việc với phiếu học tập. - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tập trước lớp.. trước lớp. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai. - 1 HS đọc.. Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 4/(3): Củng cố dặn dò:- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. -------------------------------------------------------Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011 MÔN: TOÁN ( TIẾT: 12) BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Bước đầu nh/biết gía trị của mỗi chữ số theo hàng & lớp. - Bài tập cần làm: Bài1,2,3(a,b,c),4(a,b) . – HS có kĩ năng đoc, viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng viết sẵn nd BT 1, 3 III. HỘ TRỢ TV:hàng, lớp, IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1) KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT3 VBT đồng thời ktra VBT của HS. - Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2)Dạy-học bài mới:*Gthiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hdẫn luyện tập: Hoạt động 1: Bài 1(7). - Hướng dẫn HS quan sát, phân tích mẫu. - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện bài Hoạt động 2: Củng cố về đọc số & ctạo hàng lớp của số (BT2): - GV: Lần lượt viết các số trg BT2, y/c HS đọc các số này. - Hỏi về ctạo hàng lớp của số (Vd: Nêu các chữ số ở từng hàng của số? Số … gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn…?). Hoạt động 3:(6) Củng cố về viết số & ctạo số (BT3): - GV: Lần lượt đọc các số trg BT & y/c HS viết. - Nxét phần viết của HS. -Hỏi về ctạo của số HS vừa viết (như BT phần a). Hoạt động 4:(7) Củng cố về nh/biết gtrị của từng chữ số theo hàng & lớp (BT4): - GV: Viết các số trg BT 4 & hỏi: + Trg số 715 638,. 43 Lop1.net. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -1 HS đọc yêu cầu BT. - HS phân tích mẫu, làm bài theo mẫu. - HS nêu miệng bài làm. - HS: Nhắc lại đề bài. - 2HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe. 1 số HS đọc trc lớp. - HS: Nêu theo y/c của GV. - Một số HS lên viết số, cả lớp làm vở. - HS theo dõi & đọc số. - Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? nghìn. + Vậy gtrị của chữ số 5 trg số 715 638 là bn? - Là 5000. + Gtrị của chữ số 5 trg số 571 638 là bn? Vì sao? - Là 500 000, vì chữ số 5 thuộc hàng + Gtrị của chữ số 5 trg số 836 571 là bn? Vì sao? trăm nghìn, lớp nghìn. - GV: Có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng - HS: TLCH. khác. Vd: Nêu gtrị của chữ số 7 trg mỗi số trên & - HS: Trả lời tg tự như trên. gthích vì sao số 7 lại có gtrị như vậy? … 4/Củng cố-dặn dò:-HS nhắc lại cách xác định giá trị của từng chữ số trong 1 số. - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT. ....................................................................... MÔN :TẬP ĐỌC TIEÁT: 6 BÀI : NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU :Hs yếu đọc 1-2 câu -Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm loøng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - HS có kĩ năng : con người sống phải có sự đồng cảm, thông cảm với người nghèo khổ,... - Hộ trợ tiếng việt :Lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy, chằm chằm... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa SGK/31 - Bảng lớp viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ (4) - Gọi 3 em đọc tiếp nối bài: Thư thăm bạn và trả lời câu hỏị . Bài thư thăm bạn nói lên điều gì? - Nhận xét và ghi điểm. 2 : Bài mới :* Giới thiệu bài Hoạt động 1:(22’)Hướng dẫn luyện đọc - Gvđọc mẫu. - Chia đoạn, cho HS luyện đọc theo đoạn, kết hợp: giúp HS luyện đọc từ, câu khó, hiểu nghĩa từ mới.. - HS quan sát tranh, nêu nôi dung được vẽ trong tranh. - HS đọc nối tiếp bài: 3 lần. Đ1: Lúc ấỵ.. cứu giúp. Đ2: Tiếp... không gì để...cả Đ3: Còn lạị - Lớp theo dõi, kết hợp: nhận xét bạn đọc, luyện đọc từ khó, câu khó. + 1em đọc chú giải. - Gọi 1 em đọc từ chú giảị - HS luyện đọc theo cặp. - GV cùng lớp nhận xét, nêu giọng đọc phù - 1 em đọc to, lớp nghe hợp . - Hướng dẫn HS đọc đoạn:2. - 3 HS đọc nối tiếp bài. Lớp theo dõi, nhận xét + GV đọc mẫu, gạch chân các từ cần nhấn bạn đọc. giọng., hướng dẫn giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp. + GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm. - Một số em thi đọc trước lớp. Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài. 44 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 và trả lời câu hỏị - Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?. - HS đọc SGK, thảo luận nhóm nhỏ, TLCH:. - Khi đang đi trên phố. Ông đứng ngay trước mặt cậụ - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn thế nào? giụa nước mắt, ...... bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu + Điều gì đã khiến ông lão trông thảm xin. thương đến vậy - Nghèo đói đã khiến ông thảm thương. + Gọi 1 học sinh đọc lại đọan 1. - 1 em đọc to. Lớp đọc thầm, TLCH: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm + Cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của mình với của cậu với ông lão ăn xin? oâng lãọ + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé Hành động: lục tìm hết túi nọ...... tay ông lãọ chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với oâng Lời noùi: ông đừng giận cháu, ........ông cả. lão như thế nàỏ + Cậu là một người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn + Giải thích: tài sản; lẩy bẩỵ Yêu cầu học giúp đỡ ông. + Tài sản: của cải tiền bạc. sinh nhắc lạị + Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ được - HS đọc thầm đoạn 3, TLCH: .- Y/c đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Ông nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi + Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông đã nói với cậu thế nào? + Cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? độ tôn trọng. Cậu cố lục tìm một thứ gì đó. Chi tiết nào biểu hiện điều đó? Cậu xin lỗi và nắm chặt tay ông. + Cậu bé đã nhận được gì ở oâng lão ăn - Lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu rõ xin? được tấm lòng của caäu. Hoạt động 3:Luyện dọc - GV hướng dẫn hS luyện đọc đoạn 1 - HS nghe GV đđọc , luyện đọc - GV nhận xét HS đọc - HS thi đọc 4/. Củng cố dặn dò :(3) -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học ………………………………………………………….. MÔN: TOÁN. TIẾT: 13 BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. .. - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo hàng & lớp. - Bài tập cần làm: Bài1(chỉ nêu giá trị số 3 ở mỗi số),2(a,b),3(a),4. – HS có kĩ năng đoc, viết.. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nd bảng th/kê trg BT 3.. 45 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bảng viết sẵn bảng số BT 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1) KTBC: Gọi 2HS lên sửa BT, đồng thời ktra VBT của HS. - Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới:*Gthiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. *Hdẫn luyện tập: Bài 1:(7) - Viết các số trg BT lên bảng, y/c HS - HS: Nhắc lại đề bài. vừa đọc vừa nêu gtrị của chữ số 3, 5 trg mỗi số. - HS làm việc theo cặp,1số HS làm việc - GV: Nxét & cho điểm HS. trước lớp. Bài 2(7): - Hỏi: BT y/c cta làm gì? - BT y/c viết số. - GV: Y/c HS tự viết số. - 1HS lên viết, cả lớp làm vở sau đó đổi - GV: Nxét & cho điểm HS. chéo ktra nhau. Bài 3(6) - GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu SGK hỏi: Bảng số liệu th/kê về nd gì? - Th/kê về dân số 1 nước vào tháng - Hãy nêu dân số của từng nước được th/kê. 12/1999. - GV: Y/c HS đọc & TLCH của bài. Có thể h/dẫn - HS trao đổi theo cặp TLCH theo hdẫn. HS: để TLCH cta cần so sánh số dân của các nước được th/kê với nhau. Bài 4:(9) (gthiệu lớp tỉ)- Yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến 1000 triệu. - Một số HS đếm. - Nêu vđề: Ai có thể viết được số 1 nghìn triệu? - 3-4HS lên viết, cả lớp viết nháp. - GV: Thống nhất cách viết đúng là 1 000 000 - Đọc số: 1 tỉ. 000 & gthiệu: một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ. -Có 10 chữ số: 1 chữ số 1 & 9 chữ số 0 - Hỏi: + Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là ~ chữ số đứng bên phải chữ số 1. nào? -4 HS lên viết. + Ai có thể viết được các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ? - Một số HS đọc. - GV: Thống nhất cách viết đúng, cho HS đọc - Có 11 chữ số: 1 chữ số 1& 10 chữ số 0 dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ đứng bên phải chữ số 1. - Hỏi: Số 10 tỉ có mấy chữ số, là ~ chữ số nào? - Là 315 nghìn triệu hay 315 tỉ. - Viết 315 000 000 000 & hỏi: Số này là bn nghìn triệu? Vậy là bn tỉ? 4/Cuûng coá-daën doø:- GV:Choát noäi dung baøi. --------------------------------------------------------MOÂN : CHÍNH TẢ TIEÁT: 3 BÀI : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU : Hs yếu nhìn sách viết - Nghe, viết và trình bày đúng bài thơ lục bát: Cháu nghe nghe câu chuyện của bà. - Làm đúng bài tập 2b. - HS có kĩ năng quan sát,nghe, trình bày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài tập 2b viết sẵn 2 trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:(5) - Gọi 3 em lên bảng viết một số từ do 1 học sinh dưới lớp đọc (xuaát sắc, năng suất, sản xuất) - Gv nhận xét và liên hệ bài viết hôm trước sửa saị. 46 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động 1(17)Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung - Giáo viên đọc thơ hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngàỵ + Bài thơ nói lên điều gì? * Hướng dẫn cách trình bày - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát. * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. *Viết chính tả - Giáo viên đọc học sinh nghe, vieát baøi. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Thu vở chấm. - Giáo viên yêu cầu học sinh Hoạt động :(7) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b - Gọi học sinh đọc yêu cầụ - Yêu cầu học sinh tự làm. - Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Chốt lại lêi giải đúng - Gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh. + Đoạn văn muốn nói ta điều gì?. - HSTL ...Thấy bà vừa đi vừa chống gậỵ + Bài thơ nói lên tình thương của 2 bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết đành về nhà của mình. - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề vở, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - HS vieát vaøo baûng con. - Mỏi, gặp, dẫn, lạc, về , bỗng... - Học sinh viết bài. HS yeáu nhìn SGK vieát:( Swan ,Duôn...,...) - HS soát lỗi. - Nộp vở.. - 1 em đọc thành tiếng yêu cầụ - 2 hs lên bảng laøm, học sinh làm vào VBT. - Học sinh nhận xét, chữa bài. - 2 học sinh đọc thành tiếng. - HS trả lời. - Lời giải: triển lãm - bão - thử - vẽ - cảnh - cảnh - vẽ cảnh - khẳng - bởi - sĩ vẽ - ở - chẳng.. 3. Củng cố dặn dò : (3) -Em tìm các từ chỉ tên con vật đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi, thanh ngã. -Về viết lại bài tập vào vở. - Nhận xét tiết học, baøi viết của học sinh. ---------------------------------------------MÔN :KỂ CHUYỆN TIEÁT: 3 BÀI: Kể CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU : - Kể được câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về loøng nhaân haäu. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. - GD hs lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với ngườị II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 47 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Học sinh vaø HS sưu tầm các truyện noùi về loøng nhân hậụ - Bảng lớp viết sẵn để bài có mục gợi ý 3. III. HỘ TRỢ TV : Hs yếu chỉ kể 1-2 đoạn ngắn. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ : (4) - Gọi 2 học sinh lên kể truyện thơ :Nàng tiên ốc. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới :* Giới thiệu bài - Học sinh nêu những quyển truyện đã chuẩn bị.Chuyện nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa người với ngườị Hoạt động 1 :(13 )Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài - 2 học sinh đọc thành tiếng đề bàị - Giáo viên đọc đề bài: giáo viên dùng phấn màu gạch chân dưới các từ được nghe, được đọc, lòng nhân hậụ - 4 học sinh tiếp nối nhau đọc. - Gọi học sinh đọc tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. - HS trả lời và lấy vd ở các truyện. Hỏi: Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? - Em đọc trên báo, trong truyện cổ Vd: truyện về lòng nhân hậu mà em biết. tích trong SGK. Đạo đức, trong truyện - Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? đọc, ... - Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng: * Kể chuyện trong nhóm - Học sinh hoạt động nhóm 2 học sinh - Chia nhóm 2 học sinh. ngồi cuøng bàn keå chuyeän cho nhau - Giáo viên theo doõi, nhắc nhở học sinh kể theo nghe. đúng trình tự mục 3, giúp đỡ HS yếu. - Giáo viên gợi ý cho học sinh các câu hỏi: * Học sinh kể hỏi: + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất? + Bạn thích nhân vật nào trong truyện? * Học sinh nghe kể hỏi:+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi ngườii điều gì? + Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện? Hoạt động 2 :(13 ) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho học sinh thi kể - Vài em thi kể. Neâu yù nghóa caâu chuyeän, traû - Giáo viên ghi ý nghĩa của truyện vào lời những câu hỏi của các bạn về nội dung, một cột trên bảng. nhaân vaät trong truyeän.( Hs yếu chỉ kể 1-2 đoạn - Gọi học sinh nhận xét theo tiêu chí đã ngắn. nêu. - Học sinh nhận xét bạn kể... - Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn bạn nào? Baïn keå chuyeän - Học sinh bình chọn. hay nhaát...... 4/. Củng cố dặn dị :(3) - Những câu chuyện các em kể hôm nay muỗn khuyên chúng ta điều gì? -Về kể cho mọi người nghe. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011. 48 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MOÂN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIEÁT: 5 BÀI : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỪC I. MỤC TIÊU: - HS yếu giảm tra từ điển. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ(BT1,mục III); bước đầu làm quen với từ điểm để tìm hiểu về từ(BT2,3). II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT1 vào bảng. - 4 - 5 baûng phuï ghi sẵn nội dung nhận xét và luyện tập. IIỊ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ :(3) - Gọi 1 em đọc mục ghi nhớ bài :Dấu hai chaám. Cho ví duï. 2. Bài mới:* Giới thieäu baøi: Hoạt đơng 1: (13) Tìm hiểu bài (ví dụ) - Yêu cầu học sinh đọc câu văn trên bảng lớp. Hướng dẫn HS phát âm để tìm đúng từ một tiếng, từ 2 tiếng. - GV ghi các từ theo mẫu. - Câu văn có bao nhiêu từ? - Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên? - Chốt lại lời giải đúng -Vậy theo em, tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? Gv lấy 1 số VD cụ thể để HS hiểu. + Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? * Ghi nhớ.. Hoạt động 2 (16 ) Luyện tập Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầụ - Yêu cầu học sinh tự làm. -Giáo viên nhận xét Rất/ công bằng/ rất/ thông minh/ Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang. Bài 2 : Gv nêu yêu cầu bt -Hd học sinh tra từ điển. Phát từ điển cho HS( moãi em 1 trang.) - Gv nhận xét bổ sung Bài 3 : Gv nêu yc bài tập. Gv gọi 2-3 học sinh lên bảng đặt câu. Lớp vieát vaøo nhaùp.. - HS đọc. - Học sinh đếm, trả lời. Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là /học sinh/ tiên tiến. ...Câu văn có14 từ. ... coù những từ gồm 1 tiếng và có những từ gồm 2 tiếng. - HS trao đổi, trả lời. - Gồm 1 tiếng hay nhiều tiếng. - Dùng để cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, 2 tiếng trở lên làm từ phức. - Dùng để đặt câụ - Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ gồm 2 tiếng hay nhiều tiếng. - 1 em đọc tọ - Dùng bút chì gạch VBT. - 1 em làm baûng. - Từ đơn: rất, vừa, lạị - Từ phức: công bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - 1 học sinh đọc yêu cầu SGK. - Học sinh lắng nghẹ - Hs làm theo tổ và báo cáo lại - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 học sinh đọc yêu cầu SGK. - Hs đặt câu và nêu trước lớp - Lớp nhận xét. 49 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gv nhận xét bổ sung 4/. Củng cố dặn dò :(3) :-Chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------MÔN :TẬP LÀM VĂN. TIEÁT: 5 BÀI: KỂ LẠI LỜI NÓI - Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết được hai cách kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nĩ :nĩi lên tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.( Hs yếu chỉ kể hai đến ba câu ) - HS có kĩ năng : thu nhập thông tin,tự tin thuyết trình lời nói trên lớp. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn nội dung bài tập 1. - Giaáy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp - li dẫn gián tiếp + bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ :(3)- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? - Hs trả lời, lớp nhận xét - Nhận xét cho điểm học sinh. 2. Bài mới* Giới thiệu bài Hoạt động 1(13) Nhận xét Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 em đọc to SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện, dùng bút - Cả lớp làm SGK. chì gạch chân ở SGK. - Một số HS nêu bài làm. Lớp nhận xét, - Gọi học sinh trả lời. boå sung. - Giáo viên ghi mở phụ để học sinh đối chiếụ - 2 em :+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu - Gọi học sinh đọc lạị bé. - Nhận xét tuyên dương những học sinh tìm + Chao ơi! Cảnh nghèo đói đã giậm nát con đúng các câu văn. người đau khổi kia thành xấu xí biết nhưòng nàọ.. Bài 2: - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của + Ghi lại lời nĩi cậu bé: ơng đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. cậu beù? - Cậu là người nhân hậu, giàu tình thương Bài 3: yêu con người và thông cảm với nỗi khốn - Gọi học sinh đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng. khổ của ông lão. - Thảo luận cặp đoâi trả lời: lời nói, ý nghĩ của - 2 học sinh đọc tiếp nối nhau thành tiếng. ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì - Học sinh cặp đoâi. khác nhau? -Giáo viên: Cách a: Tác giả dẫn trực tiếp. Cách b: Tác giả thuật lại gián tiếp. a. Tác giả kể nguyên văn lời nói của ông lão và cậu bé. + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật b. Tác giả kể lại lời nĩi của ơng lão bằng lời để làm gì? của mình. + Học sinh nêu lại cách để kể lại lời nói và ý ...Để thấy rõ tính cách của nhân vật.. 50 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nghĩa của nhân vật. * Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK. Hoạt động 2:(16) Luyện tập Bài 1:- Nêu yêu cầu bài tập. Cho HS trao đổi, làm vào VBT bằng bút chì. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh đọc nội dung. - GV làm mẫu một câu. * Hướng dẫn: - Thay đổi từ xưng hơ và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. - Thaûo luaän nhoùm, laøm vaøo giaáy to. - GV cuøng caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung, chốt lời giải đúng.. Bài 3: (Tiến hành tương tự bài 2) - Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? 4/ . Củng cố dặn dò - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học. + 2 cách: *Lời dẫn trực tiếp *Lời dẫn gián tiếp. - 3 học sinh đọc thành tiếng. - HS đọc lại câu chuyện, trao đổi theo cặp, làm vào vbt. - Một số HS trình bày. -2 em đọc thành tiếng. - Học sinh thảo luận viết bàị - Học sinh dán phiếu, trình baøy. Lời dẫn trực tiếp: - Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước. - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này do chính bà têm đây ạ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu do con gái già têm.. ................................................................................................ MÔN: TOÁN. Tiết: 14 BÀI: : DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.. - Bài tập cần làm: Bài1,2,3,4(a). - HS có kĩ năng : nhận biết các số tự nhiên. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT - Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1:(8)Gthiệu STN & dãy STN: -Y/c HS kể một vài số đã học, GV ghi bảng. - Cho HS đọc lại các số vừa ghi. - Gthiệu: Các số 5, 8, 10, 35, 237….đglà STN.Hãy kể thêm một số STN khác? - GV: Gthiệu một số số không phải là STN.. 51 Lop1.net. - 2-3HS kể. Vd: 5, 8, 10, 35, 237 - HS đọc. - HS: Kể thêm các số khác. - 2HS: Lên viết số, cả lớp viết vào.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Y/c: Viết các STN theo thứ tự từ bé-lớn, bắt đầu từ 0 - Hỏi: Dãy số trên là dãy các số gì? được sắp xếp theo thứ tự nào? - Gthiệu: Các STN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bđầu từ số 0 đc gọi là dãy STN. - Viết một số dãy số & y/c HS nh/biết đâu là dãy STN, đâu khg phải là dãy STN. + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … - Cho HS qsát tia số & gthiệu: đây là tia số biểu diễn các STN. - Hỏi: + Điểm gốc của tia số ứng với số nào? + Mỗi điểm trên tia số ứng với gì? + Các STN đc b/diễn trên tia số theo thứ tự nào? + Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì? - GV: Cho HS vẽ tia số. Nhắc HS các điểm b/diễn trên tia số cách đều nhau. Hoạt động 2(7)Gthiệu một số đặc điểm của dãy STN: - Y/c: Qsát dãy STN. Hỏi: + Khi thêm 1 vào số 0 ta đc số nào? + Số 1 là số đứng ở đâu trg dãy STN, so với số 0. + Khi thêm 1 vào số 1 thì ta đc số nào? Số này đứng ở đâu trên dãy STN, so với số 1. + Khi thêm 1 vào 100 thì ta đc số nào? Số này đứng ở đâu trên dãy STN, so với số 100. - Gthiệu: Khi thêm 1 vào bkì số nào trg dãy STN ta cũng đc số liền sau của số đó. Vậy, dãy STN có thể kéo dài mãi & khg có STN lớn nhất. - Hỏi tg tự với tr/h bớt 1 ở mỗi STN. - Hỏi: + Vậy khi bớt 1 ở một STN bkì ta đc số nào? + Có bớt 1 ở 0 đc khg? + Vậy trg dãy STN, số 0 có số liền trc khg? + Có số nào nhỏ hơn 0 trg dãy STN khg? => Vậy 0 là STN nhỏ nhất, khg có STN nào nhỏ hơn 0, số 0 khg có STN liền trc. - Hỏi: + 7&8 là 2 STN l/tiếp. 7 kém 8 mấy đvị? 8 hơn 7 mấy đvị? + 1000 hơn 999 mấy đvị? 999 kém 1000mấy đvị? + Vậy 2 STN l/tiếp thì hơn hoặc kém nhau bn đvị? * Hoạt động 3:(15)Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Y/c HS nêu đề bài. - Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?. 52 Lop1.net. nháp. - Là các STN, sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bđầu từ số 0. - Nhắc lại kluận. - Qsát & TLCH: + Không vì thiếu số 0. + Không, sau số 6 có dấu chấm: 6 là số cuối của dãy số. + Là dãy STN: còn có các số > 10. - HS: Qsát hình - HS: Số 0. - Ứng với 1 STN. - Số bé đứng trc, lớn đứng sau. - Có dấu mũi tên: tia số còn tiếp tục b/diễn các số lớn hơn. - Vẽ theo hdẫn. - HS: TLCH. … số 1 … sau số 0 …số 2 …sau số 1 …101 ,sau số 100 - HS nhắc lại. - Khi bớt 1 ở STN bkì, ta đc số liền trc của số đó. - Khg bớt đc. - Trg dãy STN, số 0 khg có số liền trc. - Không có. - HS nhắc lại. - HS: Trả lời theo y/c. - 2 STN l/tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đvị - HS: Đọc đề bài. - Ta lấy số đó cộng thêm 1. - 2HS lên làm ,cả lớp làm vở. - Nêu y/c. - Ta lấy số đó trừ đi 1..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV: Sửa bài & cho điểm HS. Bài 2: - BT y/c cta làm gì? - Muốn tìm số liền trc của 1 số ta làm thế nào? - GV: Sửa bài & cho điểm HS. Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài. - Hai STN l/tiếp hơn hoặc kém nhau bn đvị? - GV: Y/c HS làm BT, 1 HS lên sửa, cảlớp nxét. GV sửa bài & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS tự làm BT, sau đó y/c nêu từng đặc điểm của dãy số.. - 1HS lên làm ,cả lớp làm VBT. - Hơn hoặc kém nhau 1đvị. - 2HS lên làm ,cả lớp làm VBT. -HS: Điền số sau đó đổi chéo nhau ktra bài. HS nêu đặc điểm của dãy STN. VD: a) Dãy các STN l/tiếp b.đầu từ số 909,. 4/Củng cố-dặn dò:- GV: T/kết giờ học, dặn : *********************************** MÔN: KHOA HỌC . Tiết:: 6 BÀI : VAI TRÒ CỦA VI -TA- MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. MỤC TIÊU  Nói tên và vai trò của thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.  Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.  HS có kĩ năng thu nhập thông tin và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác làm việc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình trang 14, 15 SGK. * Bảng phụ ; bút viết và phấn đủ dùng cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 2. Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 10 VBT Khoa học.  GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1(10) : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Cách tiến hành : - Phát 4 bảng học nhóm cho 4 nhóm và yêu cầu HS trong cùng một thới - Nhận đồ dùng học tập. gian 8 phút. Nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng là nhóm thắng cuộc. - GV hướng dẫn HS hòan thiện bảng dưới đây - HS thảo luận nhóm, làm bài ở vào giấy bảng học nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của - Nhóm trưởng mang dán bài và tự đánh nhóm mình. giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của - Kết luận nhóm thắng cuộc. nhóm bạn. Hoạt động 2(12): Thảo luận về vai trò của vi-tamin, chất khoáng, chất xơ và nước Cách tiến hành : Thảo luận về vai trò của vi-tamin - GV hỏi :. 53 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó? - HS đọc SGK, liên hệ thực tế, thảo luận + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min theo cặp. - Một vài em trình bày. Lớp bổ sung. đối với cơ thể ? - GV kết luận. Thảo luận về vai trò của chất khoáng - GV hỏi : + Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất - HS thảo luận theo nhóm 4. khoáng đối với cơ thể ? - Đại diện một vài nhóm trình bày. - GV kết luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sug. Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước - GV hỏi : + Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? + Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao - HS thảo luận theo nhóm. - Trình bày. nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ? Kết luận: Như SGV trang 45 - 1 HS đọc. 4/: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011 MÔN: TOÁN. Tiết: 15. BÀI : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I.MỤC TIÊU: - Biết sử dụng mười chữ số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Nhận biết được gia trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Bài tập cần làm: Bài1,2,3(viết giá trị chữ số 5 của hai số). - HS có kĩ năng : nhận biết giá trị các số tự nhiên trong mỗi số. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bp viết sẵn nd BT 1, 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới:*Gthiệu . HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. *Hoạt động 1:(7’)Đặc điểm của hệ thập phân: - 1HS lên làm, cả lớp làm nháp. - GV: Viết lên bảng BT sau & y/c HS làm bài: 10 đvị = …… chục 10 chục = …… trăm 10 trăm = …… nghìn …… nghìn = 1 chục - Trg hệ TP cứ 10 đvị ở 1 hàng tạo. 54 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nghìn 10 chục nghìn = …… trăm nghìn. - Hỏi: Vậy, trg hệ TP cứ 10 đvị ở một hàng thì tạo thành mấy đvị ở hàng trên liền tiếp nó? - Kh/định: Chính vì thế, ta gọi đây là hệ thập phân. * Hoạt động 2:(7)Cách viết số trg hệ TP: - Hỏi: + Hệ TP có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào? - Y/c: Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín. + Hai nghìn khg trăm linh năm. + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba. - Gthiệu: Như vậy, với 10 chữ số cta có thể viết đc mọi STN. - Hỏi: Hãy nêu gtrị của các chữ số trg số 999. - GV KL *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm. - GV: Y/c HS đổi chéo vở ktra nhau, 1HS đọc bài trc lớp để các bạn khác ktra theo. Đọc số Viết số Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai 80 712 Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư 5 864 ………………………………… ………… - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Viết số 387& y/c viết số trên thành tổng gtrị các hàng của nó. - GV: Nêu cách viết đúng, sau đó y/c tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - BT y/c làm gì? - Gtrị của mỗi chữ số trg số phụ thuộc vào điều gì? - GV: Viết số 45 lên & hỏi: Nêu gtrị của chữ số 5 trg số 45, vì sao chữ số 5 lại có gtrị như vậy? - GV: Y/c HS làm bài. Số 45 Giá trị của chữ số 5 5 - GV: Nxét & cho điểm Hs. thành 1 đvị ở hàng trên liền tiếp nó. - Nhắc lại kluận: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đvị ở một hàng lại hợp thành 1 đvị ở hàng trên liền tiếp nó. - hệ TP có 10 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - HS nghe đọc số để viết theo. - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp. (999, 2005, 686 402 793). - HS: Nêu theo y/c. - HS: Nhắc lại kluận. - H S nêu yêu cầu BT - HS làm vào vở bằng bút chì.. Số gồm có 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị ………………………………………… - HS: Sửa bài. - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp: 387 = 300 + 80 + 7 - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Ghi gtrị của chữ số 5 trg mỗi số ở bảng. - Gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó. - Là 5 đvị, vì chữ số 5 thuộc hàng đvị, lớp đvị. – 1HS lên làm, cả lớp làm VBT.. 57 50. 4/Củng cố-dặn dò:- GV: T/kết giờ học. - Về nhà làm BT ở VBT và BT4. --------------------------------------------MOÂN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIEÁT: 6. 55 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU :-Hs yếu đọc thuộc câu tục ngữ. - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết. - Rèn luyện để sử duïng tốt vốn từ trên. - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Baûng hoïc nhoùm keû sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ. - GV viết sẵn lời giải BT4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ :(3) -Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ -Nhận xét tiết học 2. Bài mới Giới thiệu bài: Tuần này chúng ta đang học chủ điểm gì? Tên đó nói lên điều gì? Hoạt động 1:(28) Bài 1: Hoạt động nhoùm - Gọi học sinh đọc yêu cầụ - Yêu cầu đại diện 2 nhoùm treo baûng phuï lên bảng trình baøy. Các nhoùm khác bổ sung. - Tuyên dương nhoùm tìm được nhiều từ. - Giáo viên hỏi: Em hiểu từ hiền dịu (...) nghĩa là gì? Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh có hiểu biết về từ vựng.. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầụ - Yêu cầu học sinh viết vào vở BT. 1 học sinh làm trên bảng. - Giáo viên chốt lại nhö SGV. Hoûi theâm: Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì. - 2 em trả lời. - Thương người như thể thương thân. Tên đó nói lên con người phải biết yêu thương nhaụ - 4 nhoùm - Đọc thành tiếng (2 em). - Thaûo luaän nhoùm - Cử đại diện trình bày. -Caùc nhoùm khaùc nhận xét, bổ sung. Từ chứa tiếng hiền Từ chứa tiếng ác Hiền dịu, hiền lành, Hung ác, ác độc, ác ơn, ác hiền hậu, hiền đức, hại, ác khẩu, ác liệt, ác hiền hồ, ... cảm, ác mộng, ác quỉ..... - 1 hs đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm lại bài tập, trao đổi theo cặp, làm vào VBT. - Một số cặp làm ở bảng học nhóm. - lớp nhận xét, theo dõi, bổ sung, nhận . Nhân hậu Đoàn kết Nhân từ, nhân ái, hiền Cưu mang, che chở, hậu, phúc hậu, đơn đùm bọc. hậu, trung hậu - Trái nghĩa Tàn ác, hung ác, độc Đè nén, áp bức, chia ác, tàn bạọ sẻ. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - HS laøm baøi. a) Hiền như bụt (đất) b) Lành như đất (bụt) c) Dữ như cọp. 56 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> sao? - GV giải nghĩa các câu tục ngữ. Bài 4: Thảo luận nhoùm 4 (bàn) - Giáo viên gợi ý: Muốn hiểu được các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa boùng. Nghĩa boùng suy ra từ nghĩa đen. - Câu tục ngữ (thành ngữ): em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào - Giáo viên chốt lời giải đúng, mở bảng. Câu Nghĩa đen Môi hở răng Môivà răng là 2 bộ phận lạnh trong miệng người Môi che chở bao bọc răng. Môi hở thì răng lạnh Máu chảy ruột mềm. Máu chảy thì đau tận trong ruột gan. Nhường cơm sẻ áo. Nhường cơm áo cho nhau. Lá lành đùm lá rách. Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi hở. 4. Củng cố dặn dò”: - Nhận xét tiết học. d) Thương nhau như chị em ruột. - Học sinh tự do phát biểu tiếp nối nhaụ - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm lại các câu tục ngữ, thảo luận nhóm, làm bài vào bảng học nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc lại.. Nghĩa bóng Những người ruột thịt gần gũi xóm giềng .........những người khác bị ảnh hưởng Người thân gặp hoạn nạn, mọi người khác đau đớn Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn nạn Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ. Tình huống sử dụng Khuyên những người trong gia đình, họ hàng, làng xóm. Nói đến những người thân. Khuyên con người phải biết giúp đỡ nhaụ Khuyên người có điều kiện giúp đỡ người khó khăn.. - Chốt nội dung bài. ---------------------------------------------MOÂN : TẬP LÀM VĂN TIEÁT: 6 BÀI : VIẾT THÖ. I. MỤC TIÊU : - Biết được mục đích của việc viết thư. - Biết được nội dung cơ bản và kết câu thông thường của một bức thư. - Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung kết câu lời lẽ chân thành, tình cảm. - HS có kĩ năng : viết được một bức thư gửi thông tin cần thiwét đến bạn bè,người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Viết sẵn mục ghi nhớ ở bảng. - Baûng hoïc nhoùm ghi sẵn các câu hỏi, phaán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ:(4) Cần kề lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào để kể lại. - 2 em.. 57 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> lời nói của nhân vật? -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta làm cách nào? - Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi nàỵ Hoạt động 1:(10) - Yêu cầu học sinh đọc bài: Thư thăm bạn trang 25SGK. - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?. - Gọi điện, viết thư - Học sinh lắng nghe.. - 1 học sinh đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. TLCH. - Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổị Theo em người ta viết thư để làm gì? + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bảy tỏ tình cảm. Đầu thư bạn Lương viết thư? + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. Lương thăm hỏi tình hình gia đình và + Lương thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh, nỗi địa phương của Hồng ntn? đau của Hồng và bà con địa phương. Bạn Lương thoâng báo với Hồng tin gì? + Sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. Theo em, nội dung bức thư cần có + Nêu lý do và mục đích viết thư. những gì? + Thăm hỏi người nhận thư. + Thông báo tình hình người viết thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở + Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, đầu và phần kết thúc? lời chào hỏị * Ghi nhớ + Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - Mở bảng và yêu cầu học sinh đọc. - 3 đến 5 em đọc thành tiếng. Hoạt động 2:(18) Luyện tập - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. * Gọi học sinh đọc đề bài. * Hướng dẫn chuẩn bị viết: - Gạch chân dưới những từ: trường khác - Nhận đồ dùng học tập. để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em. - Phát baûng hoïc nhoùm vaø phaán cho từng - Thảo luận hoàn thành nội dung. - Đại diêïn các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, nhóm. boå sung. - Học sinh trao đổi viết vào phiếu nội dung cần trình bàỵ - Học sinh nhận xét, bổ sung. - GV nhaän xeùt, boå sung. + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai (Viết thư cho một bạn trường khác) + Mục đích viết thư là gì? (Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay) + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào (bạn - mình, cậu - tớ).. 58 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Cần thăm hỏi bạn những gì? Hỏi thăm sức khoẻ, việc học hành ở trường lớp mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. + Em cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường mình? Tình hình học tập, sinh hoạt vui chơi văn nghệ, tham quan, thầy cơ giáo, bạn bè, kể chuyện sắp tới của trường, lớp em. + Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư saụ * Viết thư -Học sinh dựa vào phần thảo luận nhóm, suy - GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm nghĩ viết ra giấy nhaùp. cho baïn vieát toát. - Một số HS đọc bức thư mình viết. 4. Củng cố dặn dò(2) : - Gọi học sinh nhắc laïi cách viết1 bức thư -Nhận xét tiết học ------------------------------------------. 59 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×