Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.35 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 7 Tiết 27. TÌNH THÁI TỪ I. Mục tiêu cần đạt: Sau bài học này HS c ần đạt 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là tình thái từ. 2. Kỹ năng - Tích hợp với phần văn ở văn bản Đánh nhau với cối xay gió và phần tập làm văn qua bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Sử dụng tình thái từ có hiệu quả giao tiếp. 3. Thái độ - Tôn trọng, giữ gìn vốn từ II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ? ? Thế nào là thán từ? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hôm nay, ta có dịp tìm hiểu thêm một lớp từ khác trong Tiếng Việt được dùng để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. Đó là tình thái từ.Vậy tình thái từ là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ về lớp từ naøy. Hoạt động của thầy và trò Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi. ? Nếu lượt bỏ các từ in đậm trong các câu a, b, c thì ý nghĩa của câu đó có gì thay đổi không? Tại sao? Học sinh: Nếu lược bỏ các từ in đậm thì thông tin sự kiện không thay đổi, nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi: - Mẹ đi làm rồi a? ( câu hỏi ).. Lop8.net. Nội dung I. Chức năng tình thái từ. 1. Nếu lược bỏ các từ in đậm thì thông tin sự kiện không thay đổi, nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi: - Mẹ đi làm rồi a? ( câu hỏi ). - Mẹ đi làm rồi. ( câu trần.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mẹ đi làm rồi. ( câu trần thuật đơn). Giáo viên: Hướng dẫn học sinh phân tích các thông tin sự kiện. Học sinh: - Mẹ: Chủ thể của hành động. - Đi: hành động. - Làm: Đối tượng của hành động. - Rồi: Phó từ chỉ kết quả của hành động. (à: yếu tố cấu trúc câu hỏi.) (đi: yếu tố tạo câu cầu khiến.) (thay: yếu tố tạo câu cảm thán.) Giáo viên: Gọi học sinh đọc câu 2. ? Từ “ạ” trong câu d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? Học sinh: Biểu thị sắc thái kính trọng lễ phép. Giáo viên: Đưa bài tập nhanh. ? Xác định tình thái từ cảm trong các câu sau? Vd: - Anh đi đi. - Chị đã nói thế ư ? ? Ở các ví dụ 1 và 2 nếu ta bỏ các tình thái từ đó đựoc không? Học sinh: Được. ? Nếu ta bỏ các tình thái từ đó thì các câu đó còn là câu hỏi và câu cầu khiến nữa không? Học sinh: Không còn là câu cầu khiến và nghi vấn. Giáo viên: Qua những ví dụ vừa phần tích ở trên ta thấy em hãy cho biết thế nào là tình thái từ. Học sinh: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến ... để tạo sắc thái tình cảm của người nói. ? Tình thái từ bao gồm những loại nào? Học sinh: Tình thái từ bao gồm những loại đáng chú ý sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chư, chăng... - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với... - Tình thái từ cảm thán: thay, sao.... Lop8.net. thuật đơn).. + Phân tích câu. - Mẹ: Chủ thể của hành động. - Đi: Hành động. - Làm: Đối tượng của hành động. - Rồi: Phó từ chỉ kết quả của hành động. (à: yếu tố cấu trúc câu hỏi.) (đi: yếu tố tạo câu cầu khiến.) (thay: yếu tố tạo câu cảm thán.). 2. Biểu thị sắc thái kính trọng lễ phép..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà.... Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.. * Ghi nhớ: SGK Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần II. ? Các tình thái từ đã cho được đặt trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào? (Về quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm). Học sinh: - Bạn chưa về à? ( Hỏi, thân mật, bằng vai). - Thầy mệt ạ? ( Hỏi, lễ phép, người dưới hỏi ). - Bạn giúp tôi một tay nhé! ( cầu khiến, thân mật). - Bác giúp cháu một tay ạ ! (cầu khiến, lễ phép). ? Ta có thể đưa sắc thái tình cảm ở câu này vào sắc thái tình cảm ở câu kia được không? Học sinh: Không đuợc. ? Qua những ví dụ trên ta thấy khi nói và viết cần sử dụng sắc thái tình cảm như thế nào? Học sinh: Cần sử dụng sắc thái tình cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.. II. Sử dụng tình thái từ.. - Bạn chưa về à? ( Hỏi, thân mật, bằn vai). - Thầy mệt ạ ? (Hỏi, lễ phép, ngư dưới hỏi ). - Bạn giúp tôi một tay nhé ! (cầu khiế thân mật ). - Bác giúp cháu một tay ạ ! (cầu khiế lễ phép).. * Ghi nhớ: SGK. Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 1 . III. Luyện tập: ? Bài tập 1 yêu cầu điều gì? 1. Bài tập 1: Học sinh: Yêu cầu tìm trợ từ trong các câu đã - Các cấu có tình thái từ: b, c, e, i. cho. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 2 . ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì? Học sinh: Giải thích nghĩa các trợ từ. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.. Lop8.net. 2. Bài tập 2: a. Chứ: Nghi vấn. b. Chứ: Nhấn mạnh. c. Ư: Phân vân. d. Nhỉ: Thân mật..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> e. Nhé: Thân mật. f. Vậy: Miễn cưỡng, không hài lòng. g. Cơ mà: Thuyết phuc . Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 3. 3. Bài tập 3: ? Bài tập 3 yêu cầu điều gì? - Nó là học sinh giỏi mà! Học sinh: Chỉ ra các thán từ trong đoạn chính. - Đừng trêu nữa, nó khóc đấy! Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Tôi phải giải bằng được bài toán ấ chứ lị! Giáo viên: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập - Em chỉ nói vậy để anh biết thôi! 4,5. 4. Củng cố: ? Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ? ? Có mấy laọi tình thái từ? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Làm bài tập còn lại. - Soạn bài: Chương trình địa phương.. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>