Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.97 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 18 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2012 ( Dạy vào thứ 6 ngày 14/12). Sáng. Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần Chào cờ Chủ điểm : Uống nước nhớ nguồn. I - Mục tiêu: Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn khu. Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012 Nắm được kế hoạch hoạt động tuần 18. II-Thời gian: 7 giờ 30 phút. Tập trung ngoài sân III-Đối tượng: HS lớp cả khu. Số lượng: 156 HS IV- Chuẩn bị: Lớp 1A2 trực tuần chuẩn bị nội dung. HS kê bàn ghế. Mỗi lớp một tiết mục văn nghệ V- Nội dung – Hình thức * Nội dung: -Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần 17 của toàn khu. -Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012 -Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 18. * Hình thức -Tập trung toàn khu ngoài sân. VI- Tiến hành hoạt động: - Chào cờ. (Toàn trường hát Quốc ca) - Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần 17 của toàn khu. - Triển khai kế hoạch tuần 18. Lịch thi hết học kì I năm học 2012-2013 - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012. Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 18. -Văn nghệ: ( Mỗi lớp tham gia một tiết mục) VII - Kết thúc hoạt động: Xếp hàng vào lớp. thực hiện tuần học mới ................................................................................................................. Tiết 2 : Tập đọc Bài 35 : Ôn tập (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút).. Lop4.com. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; Nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. - 1 số phiếu khổ to kẻ sẵn bài 2. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng và nêu nội dung bài . - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu MĐYC của bài 2. Ôn tập Bài 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/ 6 số HS trong lớp): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem bài 1 – 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc học thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi vừa ở đoạn đọc cho HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục. * Bài 2: HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm làm vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều. Trinh Đường. Vua …Bưởi. Từ điển Việt Nam. Vẽ trứng Người tìm … sao Văn … tốt Chú Đất Nung (1- 2) Trong quán ăn … Bống Rất…trăng (1 + 2). Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Lê - ô - nác đô đa Vin-xi kiên trì khổ Xuân Yến luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Lê Quang Long Xi - ôn – cốp – xki kiên trì theo đuổi Phạm Ngọc Toàn ước mơ đã tìm được đường lên các vì sao Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã Truyện đọc 1 nổi danh là người văn hay chữ tốt Chú dám nung mình trong lò lửa đã trở thành người mạnh mẽ hữu ích. Nguyễn Kiên Còn 2 người bột yếu đuối gặp nước suýt bị tan Bu – ra – ti – nô thông minh mưu chí Tôn – xtôi đã moi được bí mật về chìa khóa vàng Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế Phơ - Bơ giới rất khác người lớn. Nguyễn Hiền Bạch Thái Bưởi Lê-ô-nác đô đa Vin – xi Xi-ôn-cốp-xki Cao Bá Quát Chú Đất Nung Bu-ra-ti-nô Công chúa nhỏ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, ôn bài giờ sau kiểm tra tiếp. ...................................................................................................................................... 2. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3 : Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Tiết 4 : Toán. Bài 86: Dấu hiệu chia hết cho 9 I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. Làm được các bài tập 1,2 II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu MĐYC của giờ học 2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9: - GV yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số HS: Nêu các số chia hết cho 9 và các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho không chia hết cho 9. 9. Viết thành 2 cột. 18 : 9 = 2 17 : 9 = 1 (dư 8) 27 : 9 = 3 28 : 9 = 3 (dư 1) 36 : 9 = 4 40 : 9 = 4 (dư 4) 54 : 9 = 6 55 : 9 = 6 (dư 1) 45 : 9 = 5 - GV gợi ý để HS tính tổng các chữ số HS: Tự tìm ra các số chia hết cho 9. của số đó. => Ghi nhớ (SGK). HS: Đọc lại ghi nhớ. 3. Bài tập: * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và nêu cách làm. - GV yêu cầu HS tự làm. - Số 99 có tổng các chữ số là 9 + 9 = 18. Gọi HS nêu kết quả. Số 18 chia hết cho 9. Ta chọn số 99. - Số 108 có tổng các chữ số là: 1 + 0 + 8 = 9. Vậy ta chọn số 108. * Bài 2: HS: Đọc đầu bài và tự làm. - Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả. * Các số không chia hết cho 9 là: 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097 * Bài 3: HS: Đọc đầu bài và tự làm. - Tổ chức cho HS thi tìm nhanh . - Cả lớp nhận xét, bổ xung. * 459 ; 198 * Bài 4: GV hướng dẫn HS làm 1 vài số HS: Đọc yêu cầu, nghe hướng dẫn và làm đầu. bài. 31 5 chia hết cho 9 vì nhẩm: 3 + 1 = 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và chia hết 3 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> cho 9. vậy chữ số thích hợp cần viết vào là 5. - Còn những số khác HS tự làm. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ......................................................................................................................................... Tiết 5: Luyện từ và câu Bài 35 : Ôn tập (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên bài tập đọc, bảng phụ. - HS hoạt động theo nhóm 2, Nhóm 4 III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài:Gv nêu MĐYC của giờ học 2. Ôn tập * Bài tập 1 :Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số HS) . * Bài tập 2: HS: Đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều”. * Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở - 1 em đọc thành tiếng nội dung cần ghi đầu câu chuyện. nhớ về 2 cách mở bài (SGK). * Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn - Một HS đọc thành tiếng 2 kiểu kết bài vào câu chuyện định kể. * Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục trong SGK. của câu chuyện có lời bình luận thêm về câu chuyện đó. HS: Làm bài cá nhân vào vở bài tập, viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng * Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cho câu chuyện về Nguyễn Hiền. cục của câu chuyện không bình luận gì - Lần lượt từng HS nối nhau đọc các mở thêm. bài, kết bài của mình. - GV và cả lớp nhận xét. - Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài VD: năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé a. Mở bài gián tiếp: Nguyễn Hiền nhà nghèo. Phải bỏ học 4. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhưng vì nhà nghèo có ý chí vươn lên. Đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện sảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. - Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: “ Có chí thì nên”, “có công mài sắt có ngày nên kim”.. b. Kết bài kiểu mở rộng:. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học. …………………………………………………………………………………………. Chiều Thi khảo sát cuối học kì I Môn: Tiếng Việt Phần đọc:( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (7 điểm) Đọc một đoạn trong các bài sau: Bài 1: Một người chính trực (TV 4/1 - Trang 36) Bài 2: Chị em tôi (TV 4/1 - Trang 59) Bài 3: Đôi giày ba ta màu xanh (TV 4/1- Trang 81) Bài 4: Ông Trạng thả diều. (TV4/1 - Trang 104) Bài 5: Người tìm đường lên các vì sao (TV4/1 - Trang 125) Bài 6: Cánh diều tuổi thơ (TV4/1- Trang 146) Bài 7: Kéo co (TV4/1- Trang 155) 2. Đọc hiểu: (3 điểm) HS đọc đoạn nào, GV cho HS trả lời miệng câu hỏi của đoạn đó. (Hình thức kiểm tra GV làm thăm, HS bốc bài đọc) ĐÁP ÁN+ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần đọc thành tiếng: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (7 điểm) - Điểm 6-7: Đọc to, rõ ràng, lưu loát, tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút. - Điểm 5: Đọc to, rõ ràng, lưu loát, tốc độ đọc vừa phải, sai 3 hoặc 4 tiếng. - Tuỳ theo mức độ đọc của học sinh, giáo viên cho các mức điểm: 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5. 2. Đọc hiểu: (3 điểm) - Học sinh trả lời đúng câu hỏi của giáo viên (3 điểm). Thiếu ý, chưa đủ câu trừ (1đ). Thứ ba ngày 18/12 Dạy vào thứ 2 ngày 17/12/2012. Sáng Lop4.com. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 1 : Kể chuyện Bài 35 : Ôn tập cuối học kì I (tiết 3) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học. Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên bài tập đọc, 1 số phiếu khổ to viết bài 3. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC của giờ học 2.Ôn tập * Bài tập 1 :Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số HS) . - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem bài 1 – 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc học thuộc lòng) 1đoạn của bài trong phiếu - GV đặt 1 câu hỏi vừa ở đoạn đọc cho HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục. - GV thực hiện như tiết 1 * Bài tập 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. HS: Nối nhau đọc câu văn của mình đã đặt. VD: a. * Nguyễn Hiền rất có chí. * Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao. b. Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi, kiên nhẫn khổ công luyện vẽ mới thành tài. c. Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ - GV và cả lớp nhận xét d. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. *Bài tập 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập, nhớ lại những - GV phát phiếu cho 1 số HS. câu thành ngữ, tục ngữ đã học, viết nhanh vào vở. 1 số em làm bài trên phiếu trình - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải bày. đúng. a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn - Có chí thì nên. luyện cao? - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. 6. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này ta bày keo khác. c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. người khác? Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………….......... .......................................................................................................................................... Tiết 2: Thể dục. Giáo viên bộ môn dạy Tiết 3 : Toán Bài 87 : Dấu hiệu chia hết cho 3 I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3. -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS biết nhẩm số nào chia hết cho 3. Làm được các bài tập 1,2. (Bài 3, 4 HSG) II. Đồ dùng dạy học : -SGK, Bảng phụ III.Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ. -Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia - 2 HS trả lời hết cho 9. -GV nhận xét –ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3” b. Giảng Bài - GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia 12:3=4 25:3=8dư 1 347:3=11dư 2 hết cho 3, các số không chia hết cho 3, viết 333:3=111 459:3=153 517:3=171dư 3 thành 2 cột. -Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả chia hết cho 3. (Nếu HS lúng túng, GV có lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận thể gợi ý để HS xét tổng của các chữ số.) “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3” -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - 5 HS đọc. Lop4.com. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? c. Thực hành Bài 1: -GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm mẫu một số . VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 2+3+1=6. Số 6 chia cho 3 được 2, ta chọn số 231 -Cho HS làm bài. Bài 2: -Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 3) -GV cùng HS sửa bài. -Gv nhận xét tuyên dương Bài 3:HSG GVtổ chức thi làm nhanh vào bảng con *Bài 4:HSG HDHS làm bài vào vở. -HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3” -Hai HS nêu cách làm. -HS tự làm bài vào vở dựa vào số đã làm mẫu. -HS trình bày kết quả. 231; 1872 ; 92 313 -HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng lớp ghi kết quả và nêu cách làm. 502; 6823; 55 553; 641 311. -Hai HS nêu cách làm. -HS thi làm nhanh -HS trình bày kết quả. 321; 618; 936 - HS làm bài vào vở. - HS nêu kết quả : 654 ; 570 ; 786. 4. Củng cố - dặn dò -Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. -Dặn HS về làm bài và xem trước bài “Luyện tập”. -Nhận xét tiết học.. ........................................................................................ ...................................................................................................... Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên bộ môn dạy. Chiều Tiết 1: Lịch sử Giáo viên bộ môn dạy Tiết 2: Ôn toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 8. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS tự làm được bài ôn tập theo đề kiểm tra định kỳ. - Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Các hoạt động dạy – học: 1. GV phát đề cho HS làm bài: Bài 1: Viết các số sau: a. Ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn. b. Một trăm sáu mươi hai triệu bai trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm tám mươi chín. Bài 2: Đặt tính rồi tính: a. 518946 + 72529 c. 237 x 23 b. 435260 – 82573 d. 2520 : 12 Bài 3: Tính giá trị biểu thức 468 : 3 + 61 x 4 Bài 4: Trong các số 45; 39; 172; 270 a. Số nào chia hết cho 5? b. Số nào chia hết cho 2? c. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? d. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? Bài 5: Trong hai ngày cửa hàng bán được 3450 kg xi măng. Biết ngày thứ nhất bán ít hơn ngày thứ hai là 150 kg. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg xi măng? 2. GV thu bài chấm - chữa: 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ kiểm tra. - Về nhà chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................... ....................................................................................................... Tiết 3: Hoạt động tập thể Học sinh múa hát vui chơi theo chủ điểm.. Thứ tư ngày 19/12 Dạy vào thứ ba ngày 18/12/2012. Sáng Tiết 1: Tập đọc Bài 36 : Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). Lop4.com. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài -Nghe – viết đúng bài chính tả.(Tốc độ viết khoảng 80chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi; trình bầy đúng bài thơ 4 chữ.Đôi que đan. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1). III. Hoạt động trên lớp: 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. b) Kiểm tra đọc: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem bài 1 – 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc học thuộc lòng) 1đoạn của bài trong phiếu - GV đặt 1 câu hỏi vừa ở đoạn đọc cho HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục. c) Nghe-viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài thơ: - GV đọc bài thơ - Đọc bài thơ Đôi que đan -Hỏi: Từ đôi que đan và bàn tay của chị +Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và em những gì hiện ra? bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha. -Theo em hai chị em trong bài là người +Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu như thế nào? thương những người thân trong gia đình. * Hướng dẫn viết từ khó -Các từ ngữ: mủ, chăm chỉ, giản dị, đỡ -HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết ngượng, que tre, ngọc ngà, … chính tả và luyện viết. * Nghe-viết chính tả - GV đọc - HS viết bài * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét ,chữa - HS đổi vở soát lỗi lỗi chính tả cho học sinh. - Đọc soát lỗi 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét bài viết của HS. -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………………………………………...... Tiết 2: Địa lí Giáo viên bộ môn dạy 10. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 3: Tập làm văn Bài 35: Ôn tập cuối học kì (Tiết 5) I Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng. - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc học thuộc lòng đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài - Nhận biết các danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận của câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai?.( BT2) II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - GV ghi tên các bài tập đọc, học thuộc HS: Lên gắp thăm phiếu, về chuẩn bị 2 – lòng vào phiếu. 3 phút sau đó lên bảng trình bày. - GV nghe và cho điểm. 3. Bài tập: HS: Đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở Bài 1: bài tập. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải - Một số em làm bài vào phiếu. đúng: a. Các danh từ, động từ, tính từ là: - Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H’Mông, Tu Dí, Phù Lá. - Động từ: dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ đặt câu hỏi. đậm: - GV gọi HS đứng tại chỗ đặt câu hỏi cho VD: bộ phận in đậm của từng câu sau: + Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn - Buổi chiều, xe làm gì? nhỏ. + Nắng phố huyện vàng hoe. - Nắng phố huyện thế nào? + Những em bé H’Mông mắt một mí, - Ai đang chơi đùa trước sân? những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước - Mỗi em đặt câu. sân. - GV nghe HS đặt câu, nhận xét cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: Lop4.com. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tiết 4 : Toán Bài 88 : Luyện tập I.Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. Làm được các bài tập 1,2,3.(Bài 4 HSG) II. Đồ dùng dạy học : SGK, Bảng phụ III. Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định -Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu hiệu chia - 4 HS nêu -HS khác nhận xét hết cho 2,3,5,9. -Gọi HS lên viết 3 số mỗi số có 3 chữ số -3 HS lên viết, HS khác nhận xét. chia hết cho 3 -GV nhận xét –ghi điểm. 3. Bài Mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em luyện tập lại các bài toán có dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3. bài “Luyện tập”. b. Thực hành Một em đọc đề Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài -3HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở. -Cả lớp nhận xét -sửa bài. + Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816 -Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào vở nháp. -GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng. Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài. -Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở. 12. -. + Các số chia hết cho 9 là:4563 ; 66816. + Số 2229 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. -1HS đọc đề. -HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> a) 94 b2. chia hết cho 9; 5. chia hết cho 3; -HS nhận xét -sửa sai.. c) 76. chia hết cho 3 và chia hết cho 2.. *Bài 3. -GV cho HS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.. -HS làm bài vào vở. a.Đ b. S c. S. d. Đ. *Bài 4: HSG -Lần lượt 4 hs nhắc lại -GV cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS thực hiện yêu cầu. - HDHS làm bài vào bảng con - HS làm bài vào bảng con. 4. Củng cố –dặn dứ - Kết quả : -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; a.162; 261; 621. b. 201 9. -Dặn HS về nhà làm bài và xem trước bài “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Chiều Tiết 1: Kỹ thuật Bài 18: Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa I Mục tiêu - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. - HS thích thú với môn học II/ Chuẩn bị - Mẫu: hạt giống, 1 số loại phân hoá học, phân vi sinh. - Dụng cụ: cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. - Nhóm 2, cả lớp III/ Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy trình cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn. - HS nêu. - Nhận xét. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Em hãy kể tên một số hạt giống rau, - HS nêu dựa vào sgk. hoa mà em biết? Lop4.com. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - ở gia đình em thường bón loại phân nào cho cây rau, hoa? Theo em, dùng loại phân bón nào là tốt nhất? - Muốn cho cây rau, hoa phát triển tốt phải chọn đất như thế nào? - Nêu những vật liệu chủ yếu khi gieo trồng rau, hoa?. - HS nêu các loại phân bón gia đình dùng. - Chọn đất phù hợp.. - HS quan sát hình và nêu: + Tên dụng cụ + Cấu tạo + Cách sử dụng Dụng cụ trồng rau, hoa - Hình 1 đến 5. - HS quan sát GV làm mẫu. - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi sgk. - 1-2 HS thực hiện. - Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ. - Phải sử dụng đúng cách và đảm bảo - GV làm mẫu sử dụng các dụng cụ. an toàn. - Khi sử dụng các dụng cụ để làm đất, lên luống, gieo trồng và chăm sóc cây rau, hoa cần phải chú ý gì? - GV giới thiệu một số dụng cụ phục - Học sinh lắng nghe, quan sát. vụ sản xuất nông nghiệp như: máy cày, máy bừa,... 3 .Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Tiết 2: Ôn Luyện từ và câu* Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục đích yêu cầu : - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại). - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần). III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - 1 em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm suy nghĩ phát biểu. - Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao - Từ “bánh trái” có nghĩa tổng hợp. quát chung)? - Từ ghép nào có nghĩa phân loại? - Từ “bánh rán” Bài 2: Làm bài theo nhóm. - Đọc yêu cầu của bài, thảo luận làm vào phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày. a) Từ ghép có nghĩa phân loại: b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: 14. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy Ruộng đồng, làng xóm, núi non, bãi bờ, bay hình dạng, màu sắc. Bài 3: - 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi và tự làm bài vào vở. - GV nhắc HS nhớ lại khái niệm về từ láy - Chốt lại lời giải đúng. + Láy âm đầu: nhút nhát + Láy vần: lạt xạt, lao xao - GV chấm bài cho HS. + Láy cả âm đầu và vần là: rào rào. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập.. ............................................................................................................. Tiết 3: Khoa học Giáo viên bộ môn dạy Thứ tư ngày 19/12/2012 Sáng: Thi khảo sát học kì I Chiều: ( Dạy bài buổi sáng) Tiết 1: Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Tiết 2: Toán Bài 89: Thi khảo sát cuối học kì I ( Đề của PGD) Tiết 3: Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tiết 4: Luyện từ và câu Bài 36: Thi khảo sát cuối học kì I ( Đề của PGD) Tiết 5: Đạo đức Bài 18: Ôn tập và rèn kỹ năng học kì I I.Mục tiêu: - Ôn lại cho HS những kiến thức đạo đức đã học ở học kỳ I. - Luyện tập thực hành kỹ năng hành vi đạo đức đã học. Lop4.com. 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Đồ dùng: - Giấy khổ to. - Bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: a. Hoạt động 1: - GV nên câu hỏi: HS: Trả lời cá nhân, mỗi em 1 bài: Hãy kể tên các bài đạo đức đã học trong Bài 1: Trung thực trong học tập. Bài 2: Vượt khó trong học tập. học kỳ I? Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến. Bài 4: Tiết kiệm tiền của. Bài 5: Tiết kiệm thời giờ. Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Bài 8: Yêu lao động. b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV chia 4 nhóm, nêu câu hỏi: HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong phiếu. Ghi vào phiếu. * Nhóm 1: - Đại diện nhóm lên trình bày nội dung 1. Thế nào là trung thực trong học tập? của nhóm mình. 2. Thế nào là vượt khó trong học tập? - Các bạn trong nhóm bổ sung. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét góp GV nhận xét kết luận: ý kiến. * Nhóm 2: - Đại diện nhóm 2 trình bày. 1. Khi nào em nên bày tỏ ý kiến của mình? 2. Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Các bạn trong nhóm bổ sung. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét góp GV nhận xét kết luận: ý kiến. * Nhóm 3: - Đại diện nhóm 3 trình bày. 1. Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? 2. Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Các bạn trong nhóm bổ sung. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét góp GV nhận xét kết luận: ý kiến. * Nhóm 4: - Đại diện nhóm 4 trình bày. 1. Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? 2. Trong cuộc sống con người có cần lao - Các bạn trong nhóm bổ sung. động không? - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét góp 16. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV nhận xét kết luận: ý kiến. - GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. GV nhận xét kết luận: 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng học kì II .................................................................................................................... Tiết 6:Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : Uống nước nhớ nguồn I.Mục tiêu : - Giúp HS hiểu biết về truyền thống dân tộc, sự giàu đẹp của quê hương đất nước - Giáo dục thái độ tôn trọng với những chiến công, những chiến sĩ đã quên mình vì tổ quốc. Qua đó giáo dục học sinh ý thức rèn luyện bản thân trong học tập . - Tổ chức đi thăm hỏi gia đình có công với cách mạng, GĐ thương binh, liệt sĩ.Thăm quan Đài Tưởng niệm anh hùng liệt sĩ huyện Tân Uyên . II.Thời gian địa điểm : - Thời gian : 30 - 35 phút - Địa điểm : ngoài sân trường III. Đối tượng : Học sinh lớp 4A Số lượng : 34 học sinh IV : Chuẩn bị : - Các bài hát, bài thơ, các câu chuyện về chủ điểm Uống nước nhớ nguồn V.Tiến hành hoạt động 1.Ôn định tổ chức: HS tập trung và hát 2. Thực hiện chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn” *Tìm hiểu về những cảnh đẹp quê hương, đất nước qua tranh ảnh, các phương tiện thông tin đại chúng. * Tổ chức đi thăm hỏi gia đình có công với cách mạng,và thăm quan đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ huyện Tân Uyên. - GV tổ chức cho HS đi thăm. + GV tổ chức thành 2 nhóm.( Một nhóm đi thăm G Đ thương binh liệt sĩ, một nhóm cử 5-7 bạn tiêu biểu đi thăm quan Đài Tưởng niệm anh hùng liệt sĩ huyện Tân Uyên + Cử người phụ trách mỗi nhóm. + Hướng dẫn học sinh đi đúng luật GTĐB để đảm bảo an toàn cho các em. VI.Kết thúc hoạt động - HS nói lên suy nghĩ của mình về anh bộ đội. - Chúc các bạn HS vui, khoẻ, tiếp tục học tập tốt để đền đáp công ơn của các anh bộ đội . .............................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Lop4.com. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 2: Toán BÀI 89: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học : SGK, Bảngphụ III.Các bước lên lớp: 1.ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Gọi 1số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9. -Yêu cầu cho ví dụ về số chia hết 2; 3; 5; 9 -GV nhận xét –ghi điểm. 3. Bài Mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. b. Thực hành Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài Một em đọc đề -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách - 4HS làm bảng lớp làm. làm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày. -GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả - Cả lớp nhận xét -sửa bài: 18 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> đúng. a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050 ; 35766.. *Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm. -Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở. -GV cùng HS nhận xét rút kết quả đúng: a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270. b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620. c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620. *Bài 3. -GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. -Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. - Nhận xét tiết học.. b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766. c) Các số chia hết cho 5 là:7435 ; 2050. d) Các số chia hết cho 9 là: 35766. -Một HS đọc đề, nêu cách làm. -HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp. -HS nhận xét -sửa sai.. -HS thực hiện yêu cầu. -Kết quả là: a. 528 ; 558 ; 588. b. 603 ; 693. c. 240. d. 354. 4.Củng cố –dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………………………………. .......................................................................................................................................... Tiết 3: Thể dục Giáo viên bộ môn dạy. Chiều Tiết 1: Ôn toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS tự làm được bài ôn tập theo đề kiểm tra định kỳ. - Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Các hoạt động dạy – học: 1. GV phát đề cho HS làm bài: Bài 1: Viết các số sau: a. Ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn. b. Một trăm sáu mươi hai triệu bai trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm tám mươi chín. Lop4.com. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 2: Đặt tính rồi tính: a. 518946 + 72529 b. 435260 – 82573 Bài 3: Tính giá trị biểu thức:. c. 237 x 23 d. 2520 : 12. 468 : 3 + 61 x 4 Bài 4: Trong các số 45; 39; 172; 270 e. Số nào chia hết cho 5? f. Số nào chia hết cho 2? g. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? h. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? Bài 5: Trong hai ngày cửa hàng bán được 3450 kg xi măng. Biết ngày thứ nhất bán ít hơn ngày thứ hai là 150 kg. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán ? kg xi măng? 2. GV thu bài chấm: 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ kiểm tra. - Về nhà chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................ Tiết 2: Ôn Luyện từ và câu Ôn tập I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát quả quan sát, viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng. .. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - GV kiểm tra nốt số HS còn lại trong lớp. 3. Bài tập: HS: Đọc yêu cầu. Bài 2: - GV hướng dẫn HS từng bước thực hiện các yêu cầu.. 20. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>