Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010. TiÕt1 Chµo cê TiÕt 2 Toán NHÂN VỚI SỐ 10, 100, 1000, … CHIA CHO SỐ 10, 100, 1000, … I- Muïc tieâu : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số troøn chuïc, troøn traêm, troøn nghìn cho 10, 100, 1000, … II- Phöông tieän: GA, SGK - vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: Tính chất giao hoán của phép nhân - YC laøm baûng BT 2; - NX, ghi ñieåm B. Các hoạt đọäng chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt đọäng 1: Hướng dẫn nhân, chia một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 . + Nhân một số với 10 - GV vieát leân baûng pheùp tính 35 x 10. - Dựa vào tính chất giao hoán của pheùp nhaân, baïn naøo cho bieát 35 x 10 baèng gì ? - 10 coøn goïi laø maáy chuïc ? - Vaäy 10 x 35 = 1 chuïc x 35. - 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? - 35 chuïc laø bao nhieâu ? - Vaäy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và keát quaû cuûa pheùp nhaân 35 x 10 ? - Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta coù theå vieát ngay keát quaû cuûa pheùp tính nhö theá naøo ? + Chia soá troøn chuïc cho 10 - GV vieát leân baûng pheùp tính 350 : 10. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS đọc phép tính. - HS neâu: 35 x 10 = 10 x 35 - Laø 1 chuïc. - Baèng 35 chuïc. - Laø 350. - Keát quaû cuûa pheùp tính nhaân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.. Lop4.com. 65.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện pheùp tính. - Ta coù 35 x 10 = 350, Vaäy khi laáy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? - Vaäy 350 chia cho 10 baèng bao nhieâu ? - Coù nhaän xeùt gì veà soá bò chia vaø thöông trong pheùp chia 350 : 10 = 35 ? - Vaäy khi chia soá troøn chuïc cho 10 ta coù theå vieát ngay keát quaû cuûa pheùp chia nhö theá naøo? 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn nhân, chia một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số troøn traêm, troøn chuïc, troøn nghìn, … cho 100, 1000, … - GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một soá troøn traêm, troøn nghìn, … cho 100, 1000, … +.Keát luaän : + Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta coù theå vieát ngay keát quaû cuûa pheùp nhaân nhö theá naøo ? + Khi chia soá troøn chuïc, troøn traêm, troøn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta coù theå vieát ngay keát quaû cuûa pheùp chia nhö theá naøo ? 4. Hoạt động 3: BT 1 (cột1, cột 2 a, b) - HS chơi trò chơi đố bạn. - GV NX, chữa bài 5. Hoạt động 4: BT 2 - HS làm bài vào vở - GV NX choát yù.. - HS neâu 350 : 10 = 35. - Thöông chính laø soá bò chia xoùa ñi moät chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS nhaåm vaø neâu: 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780. - Ta chæ vieäc vieát theâm moät, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.. - HS 2 dãy đố nhau. - 1 HS neâu laøm maãu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. 70 kg = 7 yeán 800 kg = 8 taï 300 taï = 30 taán - HS nêu tương tự như bài mẫu.. 4 - Cuûng coá – daën doø: + GV cuøng HS NX tieát hoïc + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song. TiÕt 3 Tập đọc: OÂNG TRAÏNG THAÛ DIEÀU I, Muïc tieâu : 66. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II- Phöông tieïän: III- Tiến trình lên lớp: A. Kieåm tra baøi cuõ: OÂn taäp ( khoâng KT ) B.Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. GV giới thiệu bài. + Chuû ñieåm hoâm nay chuùng ta hoïc coù teân laø gì? - Teân chuû ñieåm noùi leân ñieàu gì? - Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ. + Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vöôn leân trong cuoäc soáng. + CC OÂâng traïng thaû dieàu hoïc hoâm nay sẽ nói về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên. 2. Hoạt động 1: HS luyện đọc - Gọi HS đọc bài và YC nêu các đoạn vaên - HD đọc nối tiếp - YC HS luyện đọc - Tổ chức đọc thi - GoÏi HS đọc toàn bài + GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai möôi, thuoäc baøi, nhö ai, löng traâu , ngoùn tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuoåi, treû nhaát… 3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi YC HS trả lời. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chuû ñieåm: Coù chí thì neân + Tên chủ điểm nói lên con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công. + Tranh minh hoạ vẽ những em bé có ý chí coá gaéng trong hoïc taäp: caùc em chaêm chú nghe thầy giảng bài, những em bé mặc áo mưa đi học, những em bé chăm chỉ học tập, nghiên cứu và thành những người tài giỏi, có ích cho xã hội. - HS neâu noäi dung tranh baøi hoïc.. - 1 HS khá, giỏi đọc bài - 4 đoạn + Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi. + Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thaày. + Đoạn 4: Thế rồi… đến nước Nam ta. - Đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Lớp NX - 1 em khá, giỏi đọc. - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? + Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Lop4.com. 67.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoàn cảnh gia đình của cậu như thế naøo? + Caäu beù ham thích troø chôi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thoâng minh cuûa Nguyeãn Hieàn?. Nhaân Toâng, gia ñình caäu raát ngheøo.. 69. Lop4.com. + Caäu beù raát ham thích chôi thaû dieàu. + Những chi tiết: Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi dieàu. + Đoạn 1,2 nói lên tư chất thông minh + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? cuûa Nguyeãn Hieàn. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. nhö theá naøo? Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần coù kì thi, Hieàn laøm baøi vaøo laù chuoái khoâ nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Đọan 3 nói lên đức tính ham học và + Nội dung đoạn 3 là gì? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và chịu khó của Nguyễn Hiền. trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, luùc aáy caäu vaãn thích chôi dieàu. traïng thaû dieàu”? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS thảo +HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm. + Caâu tuoåi treû taøi cao noùi leân Nguyeãn luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. Hiền đẫ trạng nguyên năm 13 tuổi. Oâng còn nhỏ mà đã có tài. + Caâu coù chí thì neân noùi leân Nguyeãn Hiền cò nhỏ mà đã có chí hướng, ông quYeát taâm hoïc khi gaëp nhieàu khoù khaên. * Câu công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đã đạt được. + Caâu chuyeän khuyeân ta ñieàu gì? - Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ trên đều + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. quyết tâm thì sẽ làm được điều mình Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ, tài cao, mong muốn. là người công thành danh toại . Những ñieàu maø caâu chuyeän muoán khuyeân chúng ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của CC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhaát. - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung - Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên. chính cuûa baøi. - GV choát yù. + Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã 4. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - YC HS đọc nối tiếp bài - GV đọc mẫu, HD đọc Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến - Nêu cách đọc đâu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc cả hai mươi trang sách mà vẫn có thời giờ chơi diều. Sau vì nhaø ngheøo quùa, chuù phaûi boû hoïc, ban ngaøy ñi chaên traâu, duø möa gioù thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về hoc. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng/ saùch cuûa chuù laø löng traâu, neàn caùt, buùt là ngón tay và mảnh gạch vỡ; còn đèn là/ vỏ trứng thả đom đóm vào trong. - YC luyện đọc theo nhóm 2 - Tổ chức đọc thi đọc diễn cảm, tuyên - 2 HS đọc tiếp nối nhau. döông - Lớp nhận xét - HS đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm C, Cuûng coá – daën doø + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? + GV cuøng HS NX tieát hoïc. + Veà nhaø hoïc baøi, chuaån bò baøi: Coù chí thì neân. TiÕt 4 Lịch sử NHAØ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I, Muïc tieâu: - Nêu được lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II- Phöông tieän: GVâ: GA, SGK; HS: đọc trước bài vaØ trả lời câu hỏi III- Tiến trình lên lớp: A. Kieåm tra baøi cuõ: Cuoäc khaùng chieán … Lop4.com. 70.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - YC trả lời các câu hỏi. - GV NX, ghi điểm. B.Các hoạt động dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động1: Lý do dời đô - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Baéc Vieät Nam roài yeâu caàu HS xaùc - HS leân baûng xaùc ñònh . định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại - HS lập bảng so sánh . Vùng đất La (Thaêng Long). Đại La - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và Nội dung Hoa Lư kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa so sánh - Khôngphải - Trung tâm đất xuân năm 1010 ... màu mỡ này”,để - Vị trí trung taâm nước laäp baûng so saùnh theo maãu . - Địa thế -Rừng núi - Đất rộng, hieåm trở, bằng phaúng, chaät heïp màu mỡ - GV đặt câu hỏi để HS trả lời : “Lý Thaùi Toå suy nghó nhö theá naøo maø quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La - HS trả lời :cho con cháu đời sau xây dựng ?”. cuoäc soáng aám no - Muøa thu naêm 1010, Lyù Thaùi Toå quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long . Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt . - GV giải thích từ “ Thăng Long” và - HS đọc PHT. “Đại Việt”: theo truyền thuyết, khi vua tạm đỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên thành Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên .Sau đó năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt. 3. Hoạt động 2: Cônng lao của Lý - HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời câu hỏi . Coâng Uaån + Thăng Long dưới thời Lý - Các nhóm khác bổ sung . + HS nêu:Thăng Long có nhiều lâu đài, cung được xây dựng như thế nào ? - GV cho HS thảo luận và đi đến kết điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường. luaän C - Cuûng coá – daën doø: - Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm quyền? - Ai là người quyết định dời đô ra Thaêng Long ? 71. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ? - NX tiết học. - HS chuÈn bị bài sau: Chùa thời Lý. TiÕt5 Đạo đức THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIŨA HỌC KÌ I I- Muïc tieâu: - Giúp HS hệ thống lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay. - HS biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày những điều đã học . * HS biết trung thực ,biết vượt khó ,bày tỏ ý kiến với người khác, biết tiết kiệm thời giờ và tiền của II- Phöông tieän: GA, SGK; vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ ( T2) - Nêu 1 số việc em đã thực hiện để tiết kiệm tiền của?. - NX, ghi điểm B. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Trung thực, vượt khó trong học tập và lao động . + Trung thực trong học tập và lao động . - Em đã học những bài đạo đức nào? + Vượt khó trong học tập . + Bieát baøy toû yù kieán . + Tieát kieäm tieàn cuûa . + Tiết kiệm thời giờ . + Trong hoïc taäp, chuùng ta coù caàn phaûi + Trong hoïc taäp, chuùng ta caàn phaûi luoân trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, trung thực không? ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sữa lỗi. + Khi ñi hoïc, baûn thaân chuùng ta tieán boä + Hoïc taäp giuùp chuùng ta tieán boä. Neáu hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học gian trá, chúng ta có tiến bộ được tập là không thực chất – chúng ta sẽ không tiến bộ được. khoâng? + Trung thực trong học tập nghĩa là + Trung thực nghĩa là: không nói dối, khoâng quay coùp, cheùp baøi cuûa baïn, chúng ta không được làm gì? + Tại sao cần phải trung thực trong học không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tập? Việc không trung thực trong học tra. + Trung thực trong học tập giúp em mau tập sẽ dẫn đến chuyện gì? + Trong cuộc sống, chúng ta đều có tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn những khó khăn riêng, khi gặp khó trọng. khaên trong hoïc taäp chuùng ta neân laøm gì? + Khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp coù + Chuùng ta tìm caùch khaéc phuïc khoù Lop4.com. 72.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> taùc duïng gì ? GV nêu: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn. Tục ngữ đã có câu khuyeân raèng: “Coù chí thì neân”. + Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp, em seõ lgì ? 3. Hoạt động 2: Biết bày tỏ ý kiến . + Đối với những việc có liên quan đến mình, caùc em coù quyeàn gì ? +Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? + Em cần thực hiện quyền đó như thế naøo ?. khăn để tiếp tục đi học. + Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả toát.. + Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. + Chuùng em coù quyeàn baøy toû quan ñieåm, yù kieán. + Để những vấn đề đó phù hợp hơn với caùc em, giuùp caùc em phaùt trieån toát nhaát – đảm bảo quyền được tham gia. + Em caàn neâu yù kieán thaúng thaén, maïnh daïn, nhöng cuõng toân troïng vaø laéng nghe ý kiến của người lớn. Không đưa ra ý kieán voâ lí, sai traùi. + Phaûi leã pheùp nheï nhaøng, toân troïng người lớn. + Có, em bày tỏ để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hôn, taïo ñieàu kieän phaùt trieån toát hôn.. + Khi baøy toû yù kieán caùc em phaûi coù thaùi độ như thế nào ? + Vieäc neâu yù kieán cuûa caùc em coù caàn thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì ? 4 Hoạt động 3: Tiết kiệm tiền của và thời giờ. + Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng - Theá naøo laø tieát kieäm tieàn cuûa ? mục đích , hợp lí, có ích, không sử dụng lãng phí, thừa thải. Tiết kiệm tiền của khoâng phaûi laø buûn xæn, deø xeûn + Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như + Ăn uống đầy đủ, không thừa thãi. theá naøo ? + Trong mua sắm cần phải tiết kiệm + Chỉ mua thứ cần dùng. nhö theá naøo ? + Co nhiều tiền phải chi tiêu như thế + Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất naøo cho tieát kieäm ? đi hoặc gửi tiết kiệm. + Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm ? + Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng mới mua đồ dùng mới. + Sử dụng điện nước thế nào là tiết + Lấy nước đủ dùng. Khi không cần kieäm ? dùng điện, nước thì tắt. + GV nêu: Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc gây lãng phí, 73. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> khoâng tieát kieäm chuùng ta khoâng neân laøm. - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ? + Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm + Thời giờ rất quý giá. Có thời giờ có nhiều việc có ích. thể làm được nhiều việc có ích. Các em + Thời giờ là vàng ngọc. có biết câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về sự quý giá của thời gian không ? + Tại sao thời giờ rất quý giá ? + Vì sao thời giờ trôi đi không bao giờ + Thời giờ rất quý giá, như trong câu trở lại. nói “thời gian thấm thoắt đưa thoi, Nó đi, đi mất có chờ đợi ai”. Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích, ngược lại lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc gì . C, Cuûng coá – daën doø: - GV cuøng HS NX tieát hoïc + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( T1) Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010. TiÕt2 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I- Muïc tieâu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phéo nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II- Phöông tieän: GA, SGK, kẻ sẵn bảng cho HĐ 1; vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: Nhân với 10, 100, 1000, … chia cho 10, 100, 1000 … - YC làm miệng BT 1, NX ghi đểm. B. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1, Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân : + So sánh giá trị của các biểu thức - GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x 4 vaø 2 x (3 x 4) GV yeâu caàu HS tính giaù trò cuûa hai bieåu thức, rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với các cặp biểu. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS tính vaø so saùnh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Vaø 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vaäy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - HS tính giá trị của các biểu thức và neâu:. Lop4.com. 74.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thức khác: (5 x 2) x 4 vaø 5 x (2 x 4) (4 x 5) vaø 4 x (5 x 6) + Giới thiệu tính chất kết hợp của pheùp nhaân - GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng. a 3 5 4. b 4 2 6. c 5 3 2. (a x b ) x c (3 x 4) x5 = 60 (5 x 2) x 3 = 30 (4 x 6) x 2 = 48. - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành baûng nhö sau:. a x (b x c) 3 x (4 x 5) = 60 5 x (2 x 3) = 30 4 x (6 x 2) = 48. * Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 3, b = 4, c = 5 ? * Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 5, b = 2, c = 3 ? * Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 4, b = 6, c = 2 ? - Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn ntn so với giá trị của biểu thức a x (b x c) ? - Ta coù theå vieát: (a x b) x c = a x (b x c). - GV vừa chỉ bảng vừa nêu: + (a x b) được gọi là một tích hai thừa số, biểu thức (a x b) x c có dạng là một tích hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. + Xét biểu thức a x (b x c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tích (a x b), còn (b x c) là tích của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a x b) x c. + Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ 75. (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6). - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60.. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 30.. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 48.. - Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c). - HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). - HS nghe giaûng.. - HS đọc biểu thức. - Coù daïng laø tích coù ba soá. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - GV yeâu caàu HS neâu laïi keát luaän, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất kết hợp của phép nhân lên baûng. 3, Hoạt động 2: BT 1 a - GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4 * Biểu thức có dạng là tích của mấy số ? - Có những cách nào để tính giá trị của bieåu thức ? - GV yeâu caàu HS tính giaù trò cuûa bieåu thức theo hai cách. - GV nhận xét và nêu cách làm đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp các phần coøn laïi cuûa baøi. * 4, Hoạt động 3: BT 2 a - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x 2 - Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai caùch.. - Coù hai caùch: + Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai nhân với số thứ ba. + Lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. 13 x 5 x 2 = ? - Caùch 1: (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130 - Caùch 2: 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 3x5x6=? - Caùch 1: (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 - Caùch 2: 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 - HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài cuûa nhau. - 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hieän theo moät caùch: 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 - Trong hai cách trên cách thứ hai thuận tiện hơn vì khi tính theo cách này ở các bước nhân thứ hai chúng ta thực hiện nhân với 10, kết quả chính bằng tích của lần nhân thứ nhất thêm một chữ số 0 vaøo beân phaûi.. * Theo em, trong hai caùch laøm treân, caùch naøo thuaän tieän hôn, Vì sao ? - GV yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaàn còn lại của bài. - GV chữa bài và cho ñieåm HS. * Lưu ý: Nếu còn thời gian GV cho HS khaù gioûi laøm baøi taäp coøn laïi. C, Cuûng coá – daën doø: + Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? + GV cùng HS NX tiết học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Nhân với cố có tận cùng là chữ số 0.. TiÕt2 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I, Muïc tieâu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp).. Lop4.com. 76.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1, 2, 3 ) trong SGK. - HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụngtừ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II- Phöông tieän: GVâ: GA, SGK; HS: VBT III- Tiến trình lên lớp: A. Kieåm tra baøi cuõ: OÂn taäp ( khoâng KT) B. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1, Giới thiệu bài 2, Hoạt động1 : BT 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu. + Từ Sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trúc? Nó gợi cho em biết điều gì? - Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rấp quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra hay đã hoàn thành rồi. - Yêu cầu HS đặt câu và từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Nhaän xeùt, tuyeân döông HS hieåu baøi, đặt câu hay, đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS làm bảng lớp.. HS dưới lớp gạch baèng chì vaøo SGK. + Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. + Rặng đào lại trút hết lá. + Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần dieãn ra. + Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó gợi cho em đến những sự việc được hoàn thành rồi. + Vaäy laø boá em saép ñi coâng taùc veà. + Sắp tới là sinh nhật của em. + Em đã làm xong bài tập toán. + Meï em ñang naáu côm. + Beù Bi ñang nguû ngon laønh. 3, Hoạt động 2: BT 2 - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.GV - HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4 đi giúp đỡ các nhóm yếu. Mçi chỗ chấm HS . Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng chỉ điền một từ và lưu ý đến nghĩa sự làm phiếu. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào vở nháp. việc của từ. - HS nhận xét, sửa chữa bài cho bạn. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. a/. Mới dạo nào những cây ngô non còn laám taám nhö maï non. Theá maø chæ ít laâu sau, ngô đã biến thành cây rung rung trước gió và nắng. b/. Sao cháu không về với bà Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều 77. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Soát ruoät, baø nghe chim keâu Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na Heát heø, chaùu vaãn ñang xa Chaøo maøo vaãn hoùt, muøa na saép taøn. + Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, saép, sang)? - GV giaûng kó cho caùc em hieåu yù nghóa thời gian của từng từ qua sự việc trong đoạn văn, đoạn thơ.. 4, Hoạt động 3: BT 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm của baïn. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. Đãng trí Moät nhaø baùc hoïc ñang laøm vieäc trong phòng. Bỗng nhiên người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông: - Thöa giaùo sö, coù troäm leõn vaøo thö vieän cuûa ngaøi. Giaùo sö hoûi: - Nó đọc gì thế? (nó đang đọc gì thế?) + Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ đã, boû seõ)? + Truyện đáng cười ở điểm nào?. - Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy ra. - HS laéng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. - HS đọc và chữa bài. Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang. - 2 HS đọc lại.. - HS khá, giỏi làm đúng BT này + Thay đã bằng đang vì nhà bác học ñang laøm vieäc trong phoøng laøm vieäc. + Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo sư. + Boû seõ vì teân troäm ña leûn vaøo phoøng roài. * Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ôâng đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộn lẽn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Ông nghĩ vào thư việc chỉ để đọc saùch maø queân raèng teân troäm ñaâu caàn đọc sách. Nó chỉ cần những đồ đạc quý giaù cuûa oâng.. C, - Cuûng coá – daën doø: + Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? - Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời kể của mình. - GV cùng HS NX tiết học + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Tính từ. TiÕt3 Keå chuyeän BAØN CHAÂN KÌ DIEÄU Lop4.com. 78.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I, Muïc tieâu: - Nghe, QS tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Baøn chaân kì dieäu. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II- Phöông tieän: GA, SGK III- Tiến trình lên lớp: A. Kieåm tra baøi cuõ: OÂn taäp ( khoâng KT) B.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1, Giới thiệu bài 2, Hoạt động1: Hướng dẫn HS kể chuyeän - GV keå chuyeän laàn 1: chuù yù gioïng keå chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,… - GV kể chuyện lầøn 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới moãi tranh. 3, Hoạt động 2: KC, trao đổi ý nghĩa CC. - Chia nhoùm 4 HS . Yeâu caàu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ từng nhóm. - HS kể và trao đổi ý nghĩa CC. 4, Hoạt động 3: Thực hành KC - Tổ chức cho HS thi kể. + Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp. + Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể một tranh. + Nhận xét từng HS kể. + Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. GV khuyeán khích caùc HS khaùc laéng nghe vaø hoûi laïi baïn moät soá tình tieát trong truyeän. - Hai caùnh tay cuûa Kí coù gì khaùc moïi 79. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nghe keå, quan saùt tranh. - HS trong nhoùm thaûo luaän. Khi 1 HS keå, caùc em khaùc laéng nghe, nhaän xeùt vaø goùp yù cho baïn.. - Các tổ cử đại diện thi kể. - HS nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. + Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta haõy kieân trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt được mong ước của mình. + Em học được ở anh Kí tinh thần ham hoïc, quyeát taâm vöôn leân cho mình trong hoàn cảnh khó khăn. + Em học được ở anh Kí nghị lực vươn leân trong cuoäc soáng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Em thaáy mình caàn phaûi coá gaéng nhieàu người? - Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gì? hơn nữa trong học tập. + Em học tập được ở anh Kí lòng tự tin - Kí đã cố gắng như thế nào? trong cuộc sống, không tự ti vào bản - Kí đã đạt được những thành công gì? - Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành thân mình bị tàn tật. - Nhận xét nội dung truyện và lời kể công đó? - Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của của bạn. baïn. - Nhận xét chung và cho điểm từng HS . + Caâu chuyeän muoán khuyeân chuùng ta - Bình choïn baïn KC hay nhaát, baïn coù CC haáp daãn nhaát… ñieàu gì? + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí. - GV choát yù: Thaày Nguyeãn Ngoïc Kí laø moät taám göông saùng veà hoïc taäp, yù chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thô, nhaø vaên. Hieän nay oâng laø Nhaø giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho một trường Trung học ở TP HCM. C, - Cuûng coá – daën doø: + GV cùng HS NX tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.. TiÕt4 Khoa hoïc BA THỂ CỦA NƯỚC I- Muïc tieâu : - Nêu được nước tốn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II- Phöông tieän: GA, SGK; vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: Nước có những tính chất gì? * Em hãy nêu tính chất của nước ? - NX, ghi điểm B. Các hoạt dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Giới thiệu bài 2,Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. - GV tiến hành hoạt động cả lớp. + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở + Hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang Lop4.com. 80.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hình veõ soá 1 vaø soá 2.. + Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở theå naøo ? + Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể loûng? - Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau baûng, yeâu caàu HS nhaän xeùt. - Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết. - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng: + Chia nhoùm cho HS vaø phaùt duïng cuï laøm thí nghieäm. + Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS: * Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xaûy ra. * Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vaøi phuùt roài nhaác ñóa ra. Quan saùt maët đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xaûy ra. * Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ? * GV giaûng: Khoùi traéng moûng maø caùc em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy được. Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa. * Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi ñaâu ? * Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ? 82. chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ số 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa. + Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở theå loûng. + Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, … - Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một luùc sau maët baûng laïi khoâ ngay. - HS nhoùm laøm thí nghieäm. + Chia nhoùm vaø nhaän duïng cuï. + Quan sát và nêu hiện tượng. * Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc leân. * Quan saùt maët ñóa, ta thaáy coù raát nhieàu hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. * Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.. - HS laéng nghe.. - HS trả lời: * Nước ở trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được. * Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào khoâng khí laøm cho quaàn aùo khoâ. * Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng, …. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang theå khí ? * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. * Caùch tieán haønh: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. - HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ vaø hoûi. + Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ? + Nước trong khay đã biến thành thể gì ? + Hiện tượng đó gọi là gì ? + Nêu nhận xét về hiện tượng này ? - Nhaän xeùt yù kieán boå sung cuûa caùc nhoùm. * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00c hoặc dưới 00c với một thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. Nước ở theå raén coù hình daïng nhaát ñònh. - Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ? - GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng hoặc tiếp tục cho HS quan sát hiện tượng theo hình minh hoạ. Caâu hoûi thaûo luaän: 1) Nước đã chuyển thành thể gì ? 2) Tại sao có hiện tượng đó ? 3) Em có nhận xét gì về hiện tượng naøy ? - Nhaän xeùt yù kieán boå sung cuûa caùc nhoùm. * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00c Hiện tượng này được gọi là noùng chaûy. 4, Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.. - HS hoạt động nhóm. - HS thực hiện.. + Theå loûng. + Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước. + Hiện tượng đó gọi là đông đặc. + Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. - Caùc nhoùm boå sung. - HS laéng nghe. - Băng ở Bắc Cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh, … - HS thí nghiệm và quan sát hiện tượng.. - HS trả lời.. - HS boå sung yù kieán. - HS laéng nghe.. Lop4.com. 83.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Caùch tieán haønh: - GV tiến hành hoạt động của lớp. 1) Nước tồn tại ở những thể nào ? 2) Nước ở các thể đó có tính chất chung vaø rieäng nhö theá naøo ? - GV nhaän xeùt, boå sung cho HS. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định. KHÍ Bay hôi Ngöng tuï LOÛNG. Noùng chaûy. LOÛNG. Ñoâng ñaëc. - HS trả lời. + Theå raén, theå loûng, theå khí. + Đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và theå khí khoâng coù hình daïng nhaát ñònh. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - HS laéng nghe. - HS veõ. * Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ thấp dưới 00C nước ngưng tụ thành nước đá. Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước.. RAÉN - GV nhaän xeùt, tuyeân döông, cho ñieåm những HS có sự ghi nhớ tốt, trình bày maïch laïc. 4, - Cuûng coá – daën doø: + Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh. + YC 2 em đọc bài học trong SGK, GV cùng HS NX tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?. 84. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ 0 I- Muïc tieâu: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhaåm. - Thực hiện tốt các bài tập theo YC của SGK. II- Phöông tieän: GA, SGK; vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân - YC laøm baûng BT 2 a , NX ghi ñieåm. 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 _ Mục tiêu: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. * Pheùp nhaân 1324 x 20 - GV vieát leân baûng pheùp tính 1324 x 20. + 20 có chữ số tận cùng là mấy ? - 20 baèng 2 nhaân maáy ? - Vaäy ta coù theå vieát: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Haõy tính giaù trò cuûa 1324 x (2 x 10) - Vaäy 1324 x 20 baèng bao nhieâu ? + 2648 laø tích cuûa caùc soá naøo ? - Nhaän xeùt gì veà soá 2648 vaø 26480 ? - Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? - Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HS  HS đọc phép tính. + Laø soá 0. + 20 = 2 x 10 = 10 x 2.. + 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hieän vaøo baûng con: 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 + 1324 x 20 = 26480. + 2648 laø tích cuûa 1324 x 2. + 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vaøo ean phaûi. + Có một chữ số 0 ở tận cùng. + 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp laøm vaøo giaáy nhaùp. 85.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. - Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện pheùp nhaân cuûa mình. - GV yêu cầu HS thực hiện tính: 123 x 30 4578 x 40 5463 x 50 - GV nhaän xeùt. * Pheùp nhaân 230 x 70 - GV vieát leân baûng pheùp nhaân 230 x 70. - GV yeâu caàu: Haõy taùch soá 230 thaønh tích của một số nhân với 10. - GV yeâu caàu HS taùch tieáp soá 70 thaønh tích của một số nhân với 10. - Vaäy ta coù: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) * Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10). - 161 laø tích cuûa caùc soá naøo ? - Nhaän xeùt gì veà soá 161 vaø 16100 ? - Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng ? - Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng ? - Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cuøng ? - Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7. - Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện pheùp nhaân cuûa mình. - GV yêu cầu HS thực hiện tính: 1280 x 30; 4590 x 40; 2463 x 50 * Hoạt động 2: BT 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu. + Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm một chữ số 0 vào ean phải 2648 được 26480. + 3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 1324 x 20.. 86. Lop4.com.  HS đọc phép nhân. + HS neâu: 230 = 23 x 10. + HS neâu: 70 = 7 x 10.. + 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào vở: (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7)x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 + 161 laø tích cuûa 23 x 7 + 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vaøo beân phaûi. + Có một chữ số 0 ở tận cùng. + Có một chữ số 0 ở tận cùng. + Có hai chữ số 0 ở tận cùng. + 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp laøm vaøo giaáy nhaùp. + Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm hai chữ số 0 vào ean phải 161 được 16100. - HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 230 x 70.(mỗi em laøm 1 baøi) 230 x 70 16100 - 3 HS leân baûng laøm baøi vaø neâu caùch tính, HS dưới lớp làm bài vào vở. a) 1324 x 40 52960. b) 13 546 x 30 406380. c) 5642 x 200 1128400.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×