Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 - Trường tiểu học Noong Hẹt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD&ĐT ĐăkR Lấp Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ chuyên môn: Hóa-Sinh-Tin học Tuần 15:. NS: 01/12/2010. ND: 03/12/2010 GV dạy: Nguyễn Bá Quân Tiết: 2 Lớp: 6C. Chương V : SINH SẢN SINH DƯỠNG Tiết 30: Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp đó. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát,thảo luận nhóm. 3.Thái độ: - Yêu thích bộ môn,bảo vệ thực vật. II. Phương tiện dạy học: - Mẫu vật : Cây rau má, cây sống đời mọc cây, cây cỏ gấu,củ gừng,củ khoai lang,lá thuốc bỏng…. - Tranh H26.4, kẻ bảng trang 88- SGK. - Ôn tập lại kiến thức trong chương : Rễ, thân, lá, đem mẫu vật. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ : Không kiểm tra (đầu chương) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa : (15’) . Mục tiêu : HS thấy được cơ quan sinh dưỡng ở một số cây có khả năng mọc chồi tạo thành cây mới. . Tiến hành : GV HS - GV cho hoạt động nhóm quan sát mẫu - HS quan sát mẫu vật, thảo luận : - Đại diện nhóm trình bày. vật H. Cây rau má khi bò trên mặt đất ẩm, ở - Nhóm khác nhận xét. - Yêu cầu HS nhận xét : mỗi mấu thân có hiện tượng gì ? Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả thành cây mới không ? Vì sao ? năng tạo thành cây mới từ cơ quan sinh H. Củ gừng để nơi đất ẩm có thể tạo dưỡng. thành cây mới được không ? Vì sao ? H. Củ khoai lang để nơi đất ẩm có thể - HS nhận xét tạo thành cây mới được không ? H. Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới được không ? Vì Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sao ? TT 1 2 3 4. Tên cây. Sự tạo thành cây mới Mọc từ phần nào của Phần đó thuộc loại cây cơ quan nào Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Lá Cơ quan sinh dưỡng. Trong điều kiện nào ? Có độ ẩm Nơi ẩm Nơi ẩm Đủ độ ẩm. Rau má Gừng Khoai lang Lá thuốc bỏng *Tiểu kết: Học sinh hoàn thành bảng vào vở . Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: (17’) . Mục tiêu : HS hiểu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. . Tiến hành : GV HS - GV cho HS làm bài tập điền từ SGK. - HS thực hiện lệnh - GV nhận xét và hoàn thành bài tập. - Đại diện hóm trình bày. => Cho HS hoàn thành khái niệm - HS khác nhận xét. => hình thành khái niệm. sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. H. Tìm trong thực tế những cây nào có + Tìm ví dụ thực tế. khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. H. Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân, rễ, rất khó ? Vậy cần có biện pháp gì ? Và … nhặt hết thân, rễ. dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại ? *Tiểu kết: - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). - Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là : Sinh sản bằng thân bò, rễ, củ, lá, … 4. Kiểm tra đánh giá: (8’) H. Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng lá mà em biết. H. Hãy kể tên 3 Cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt hết cỏ dại nười ta phải làm thế nào ? Vì sao phải làm như vậy ? H. Hãy quan sát củ khoai lang không mọc mầm thì ta phải cất giữ như thế nào ? Em hãy người ta trồng khoai lang bằng cách nào ? Tại sao không trồng bằng củ ? 5. Dặn dò - Chuẩn bị:(2’) - Học bài. - Làm bài tập 3, 4 SGK. - Soạn bài 27. Tự trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đem một cành sắn cắm xuống đất ẩm đã lên mầm. ◄◄◄ §§§ ►►►. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×