Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 28 - Trần Thị Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.95 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 3A. Buổi chiều. Tuần 28. Giáo viên: Trần Thị Lan. Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Âm nhạc GV dạy chuyên ---------------------------------------Tự nhiên xã hội THÚ (Tiếp) I. Mục tiêu : - Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú - Biết thú là những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. HSK-G nêu được một số ví dụ về sự khác nhau giữa thú nhà và thú rừng. II. Đồ dùng dạy học: GV-Sưu tầm các loài tranh ảnh về thú rừng. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1 .KTBC: 3’ Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới :30’ Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận:8’ Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú nhà trong SGK và các hình đã sưu tầm được .. HS đọc nội dung bài và TLCH HS nhắc lại. HS quan sát tranh + nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận : + Kể tên các con thú nhà mà em biết GV nhắc các nhóm trưởng yêu cầu các bạn khi mô + Trong số các con thú nhà đó : tả con vật nào thì chỉ vào hình vẽ nói rõ tên từng - Con nào có mõm dài , tai vễnh , mắt híp ? bộ phận cơ thể của các con vật đó . - Con nào có thân hình vạm vỡ , sừng cong . như lưỡi liềm ? Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp:7’ - Con nào có thân hình to lớn , có sừng , vai u , GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận chân cao ? Kết luận :Lợn là loài vật chính của nước ta . Thịt -Con nào đẻ con? lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người -Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì? .Phân lợn được dùng để bón ruộng Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân:10’ giới thiệu về 1 con thú, -GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì màu để vẽ mọt Các nhóm khác nhận xét – bổ sung con thú nhà ,rừng mà em ưa thích Nêu ích lợi của việc nuôi các loại thú nhà như : 4.Củng cố – Dặn dò :3’ Lợn ,trâu , bò chó , mèo, … - Cần làm gì để bảo vệ và chăm sóc các loài thú? -HS thực hiện - Nhận xét tiết học. Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp . 1 HS lên tự giới thiệu về bức tranh của - Học bài cũ, chuẩn bị tiết sau. mình . Lưu ý:......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 3A. Buổi chiều. Tuần 28. Giáo viên: Trần Thị Lan. Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT1) I. Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương II. Đồ dùng dạy học: GV. - Phiếu học tập.Tranh, ảnh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ôn định:1 2. KTBC:3’ - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới:30’ HĐ1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người. * Yêu cầu hs thảo lậu nhóm về 4 bức tranh được phát: * Cho đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung nhận xét. * Gv kết luận : Nước được dùng ở mọi nơi HD2: Cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước : * Gv chia nhóm , phát phiếu thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các * GV kết luận : …… *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: GV cho hs liên hệ thực tế tại địa phương . 4. Củng cố, dặn dò :3’ -Chuẩn bị bài sau . Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình . nhà trường. 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi. Hs lăng nghe, nhắc lại tựa bài. -HS chia làm 4 nhóm nhận tranh và thảo luận, theo câu hỏi + Tranh vẽ cảnh ở đâu ? ( miền núi , miền biển hay đồng bằng….) + Trong tranh ,em thấy con người đang dùng nước để làm gì? + Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thể nào đổi với đời sống con người Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận; + một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến . + Cho hs bày tỏ ý kiến của mình trước lớp.. Lưu ý:......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I . Mục tiêu : - HS biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối * HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 3A. Buổi chiều. Tuần 28. Giáo viên: Trần Thị Lan. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( giấy bìa ) - Tranh qui trình kĩ thuật . Giấy thủ công hoặc bìa màu . III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 1’ 2. KTBC:3’ - KT dụng cụ học tập của HS - Nhận xét sự chuẩn bị. 3. Bài mới: 30’ Hoạt động 1:10’. Quan sát nhận xét. HS để dụng cụ lên bàn.. HS nhắc lại tựa. 12. 3. 9. HS quan sát nhận xét ; 6 GV nêu câu hỏi hướng quan sát ,nhận xét hình dạng , màu sắc , tác dụng của từng bộ phận tên kim đồng hồ như kim chỉ giờ ,phút , giây , các số ghi trên mặt đồng hồ . Hoạt động 2 :15’ Bước 1 :GV HD cắt mẫu . Bước 2 :làm các bộ phận của đồng hồ .. HS chú ý theo dõi .. - HS trả lời câu hỏi đẻ tìm ra các bước làm đồng hồ.. ----------------------------GV HD học sinh và làm mẫu cho HS quan sát cho -----------quen dần cách làm. 4. Củng cố – dặn dò :3’ ----------------------------- HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. --------------- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2 (thực hành). - HS thực hành gấp và cắt giấy.. Lưu ý:......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 3A. Buổi chiều. Tuần 28. Giáo viên: Trần Thị Lan. THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ.TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH HOÀNG YẾN”. I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục với cờ. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Sân trường, vệ sinh sạch sẽ. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung. Cách thức tổ chức các hoạt động. 1. Phần mở đầu (5-6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ - GV giúp đỡ , sửa sai cho HS. - Chơi trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến. - GV yêu cầu HS phải tập trung chú ý, phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi theo đúng lệnh. Không được xuất phát trước lệnh của GV 3. Phần kết thúc (4 phút ) * GV điều khiển lớp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học.. * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - HS chơi trò chơi. * Lớp trưởng điều khiển lớp ôn bài thể dục - Các tổ thi trình diễn bài thể dục phát triển chung. - HS chơi trò chơi.. * Vừa đi vừa hít thở sâu. Lưu ý:......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. --------------------------------------------------------. LUYỆN TOÁN Các số trong phạm vi 100 000 I. MỤC TIÊU: - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có 5 chữ số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000; - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (Tính viết và tính nhẩm.) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: GTB.. HĐ của trò - 1HS lên làm BT, Lớp làm vào vở nháp: 32400 > 684, 71624 > 71536 - HS nêu cách so sánh. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 3A. Buổi chiều HĐ1: Chữa bài tập, củng cố: Bai1: Số? - Gọi 1H lên bảng làm bài , H khác nêu quy luật của dãy số GV. Củng cố về quy luật sắp xếp các dãy số.. Tuần 28. Giáo viên: Trần Thị Lan. - Đọc và nêu yêu cầu các BT.. - HS tiến hành chữa bài tập. + 1HS lên làm bài, HS khác nêu kết quả, HS nêu quy luật của dãy số. a. 65000, 66000, 67000, 68000, 69000, 70000, 71000. b. 85700, 85800, 85900, 86000, 86100, 86200, 86300. c. 23450, 23460, 23470, 23480, 23490, 23500. d. 23458, 23459, 23460, 23461, 23462, 23463, 23464. Bài2: - Gọi 2H lên bảng làm bài + 2HS lên làm bài, lớp nhận xét. HS nêu cách so Yêu cầu H nêu cách so sánh . sánh. 4658 < 4668 24002 = 2400+2 72518 > 72189 6532 > 6500+30 GV. Củng cố cách so sánh. 63791 < 79163 9300-300=8000+1000 49999 > 5000 8600 = 8000+600 + 2HS lên làm bài, HS khác nêu bài của mình, nhận Bài3: Số? xét. - T củng cố về số lớn , số bé nhất có 4, 5 chữ a. Số lớn nhất có 4 chữ số là: 9999 số . b. Số bé nhất có 4 chữ số là:1000 GV nhận xét. c. Số lớn nhất có năm chữ số là:99999 d. Số bé nhất có năm chữ số là: 10000 Bài4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số lớn nhất trong các số: 49376, 49736, A. 49376 B. 49736 38999, 48987 là: D. 48987 Bài 5*HSK-G: Tìm số có ba chữ só biết rằng C. 38999 chữ số hàng chục là 8, chữ số hàng đơn vị là - 1 HS lên bảng làm bài, các em khác nhận xét 5 và tổng các chữ số là số chia hết cho 3. Bài giải + Chấm bài, nhận xét. Số phải tìm có dạng a85 với a + 8+5 hay a+13 phải C. Củng cố, dặn dò: là số chia hết cho 3với 0 < a < 9 - T tổng kết nội dung bài Như thế chỉ có thể bằng 15, 18 và 21 - Nhận xét tiết học. Ta có a = 2, a=5, a=8. - Về nhà xem lại BT, nắm vững hơn các Vậy Các số có 3 chữ số phải tìm là: 285, 585, 885 dạng BT. Lưu ý:......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN, NƯỚC SINH HOẠT I/Mục tiêu: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 3A. Buổi chiều. Tuần 28. Giáo viên: Trần Thị Lan. - Có ý thức tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt và bảo vệ nguồn nước. - Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng láng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về tiết kiệm, sử dụng điện, nước - Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: 10 phút HS làm việc nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận: - Cho quan sát tranh vẽ. - Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp. - GV kết luận: Nước, điện là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. * Vì sao phải tiết kiệm điện, nước và bảo vệ nguồn nước? Hoạt động 2: 10 phút Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV kết luận chung: Chúng ta nên sử dụng điện,nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. Hoạt động 3: 8 phút - Yêu cầu HS liên hệ cá nhân việc sử dụng điện,nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở.. - Nếu thiếu điện,nước thì cuộc sống gặp khó khăn gì?. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất.. - Lớp chia ra các nhóm thảo luận. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : - Việc làm sai : - Lớp nhận xét, bổ sung.. - HS làm bài cá nhân. - 3 em trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung.. Lưu ý:......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------RÈN LUYỆN TDTT NHẢY Ô TIẾP SỨC ( Tiếp ) I- Mục tiêu: - Ôn nhảy ô cá nhân, nhảy ô tiếp sức cho học sinh. - Rèn kỹ năng thực hiện tương đối các động tác nhảy ô;. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 3A. Buổi chiều. Tuần 28. Giáo viên: Trần Thị Lan. - Giáo dục HS có ý thức trong rèn luyện thể dục thể thao. II- Địa điểm, phương tiện. GV:Chuẩn bị sân bãi,còi, . III- Các hoạt động cơ bản. 1- Phần mở đầu. (4-5’). - HS nghe.. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu.. - HS chạy chậm 1 vòng.. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Lớp khởi động.. - HS xoay các khớp chân, tay.. 2- Phần cơ bản:(20’) a- Ôn nhảy ô :10’ - GV chia HS thành 5 tổ tập luyện. - GV sửa cho HS.- GV cho các tổ thi.. - HS chia tổ và tập.. - GV cùng HS chọn người nhảy tốt nhất.. -Tập theo nhóm.. b) Thi đua giữa các tổ với nhau.10’ - Chia thành 5 tổ thi tập.. - Mỗi tổ chọn 4 bạn thi nhảy dây.. - Các tổ thi đua với nhau.. - Các tổ thi nhảy.. - GV cùng HS chọn tổ nhảy tốt nhất.. - HS quan sát nhận xét.. 3- Phần kết thúc:(5’ - GV nhận xét tiết học. Lưu ý:......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------BỒI DƯỠNG NGHỆ THUẬT LÀM TÀU HỎA BẰNG VỎ CHAI NHỰA I. Mục tiêu: - HS quan sát nhận biết các bộ phận của đồ chơi ( Tàu hỏa). Nêu được quy trình làm. - Biết làm đúng đồ chơi theo mẫu. - Giáo dục các em ý thức tự lao động phục vụ. II. Chuẩn bị:GV: Mẫu tàu hỏa bằng vỏ chai nhựa, kéo, keo 502 III. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới:. HĐ1:10’ HD HS quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu tàu hỏa bằng vỏ chai nhựa - HS làm việc cá nhân. HĐ của trò. - Quan sát nêu cá bộ phận của tàu hỏa bằng vỏ chai nhựa về hình dạng, màu sắc.... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 3A. Buổi chiều. Tuần 28. Giáo viên: Trần Thị Lan. -HD HS quan sát, nhận xét:. - Quan sát để thấy được cách làm.. HĐ2: 15’ Hướng dẫn mẫu: B1. Chọn đủ các bộ phận cảu tàu hỏa. B2. Cắt các bộ phận . B3. Dùng keo gắn các bộ phận theo mẫu - Dùng bút tô và trang trí thêm cho sinh động. HĐ3: Thực hành: 10’ -HS thực hành làm theo nhóm bàn. - GV bao quát giúp các nhóm khi thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học. - Quan sát GV làm mẫu.. - 2HS nhắc lại các bước thực hiện. - HS làm tàu hỏa bằng vỏ chai nhựa. Lưu ý:......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 GV dạy kê ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×