Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần học 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Từ ngày 28 tháng 11 đến, ngày 2 tháng 12 năm 2011. Thứ/ngày Tiết. Thứ hai 28/ 11. Thứ ba 29 / 11. Thứ tư 30 / 11. Thứ năm 01 / 12. Thứ sáu 02 / 12. Môn. TCC. 1. CC,PĐ- T. 15. Luyện tập. 2. Tập đọc. 29. Hữu bạc của người cha. 3. Kể - C. 15. Hữu bạc của người cha. 4. Thể dục. 29. GV ( chuyên). 5. Toán. 71. Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 1. Chính tả. 29. Nghe- viết: Hữu bạc của người cha. 2. Thủ công. 15. Cắt, dán chữ V. 3. Toán. 72. Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). 4. Đạo đức. 15. Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (t2). 5. PĐ toán. 16. Luyện tập. 1. Tập đọc. 30. Nhà rông ở Tây Nguyên. 2. LT & câu. 15. Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. 3. Toán. 73. Giới thiệu bảng nhân. 4. TN & XH. 29. Các hoạt động thông tin liên lạc. 5. Hát nhạc. 15. GV ( chuyên). 1. Chính tả. 30. Nghe- viết: Nhà rông ở Tây Nguyên. 2. Mĩ thuật. 15. GV ( chuyên). 3. Thể dục. 30. GV ( chuyên). 4. Toán. 74. Giới thiệu bảng chia. 5. TLV. 15. Nghe- kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em.. 1. Tập viết. 15. Ôn tập chữ hoa L. 2. TN & XH. 30. Hoạt động nông nghiệp. 3. Toán. 75. Luyện tập chung. 4. PĐ - TV. 15. Luyện đọc, viết vở luyện viết. 5. SHTT. 15. Sinh hoạt lớp. THC VINH THANH. Tên bài dạy. Lớp 3D Lop3.net. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1:. Soạn ngày 22 tháng 11 năm 2011 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Chào cờ, phụ đạo toán Bài :Luyện tập. A-Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) B-Đồ dùng-dạy học: - GV :SGK -HS :SGK C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Thực hành. 30’ Bài 1.tính. *Nêu yêu cầu: - HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng đặt tính. - 4 HS làm bài 639 3 492 4 305 5 179 6 6 213 4 123 30 61 12 29 (dư5) 03 09 05 59 3 8 0 5 09 12 9 12 0 0 * GV nhận xét. Bài 2: Số * GV nêu yêu cầu: - HS nêu yêu cầu. Số bị chia Số chia Thương Số dư - 4 HSlàm bài. 667 6 111 1 849 7 121 2 358 5 71 1 429 8 53 5 * GV nhận xét. Bài 3: Bài toán * GV nêu yêu cầu: -1HS nêu yêu cầu. -1HS lên bảng làm. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Bài giải Tóm tắt Mỗi thùng có số Có : 405 gói kẹo kẹolà : Xếp : 9 thùng 405 : 9 = 45 (gói) Một thùng: gói kẹo? Đáp số : 45 gói * GV nhận xét. kẹo 2-Củng cố-dặn - GV hỏi lai nội dung bài. -HS nhắc lại. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học.. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết: 2+ 3. Môn:Tập đọc+kể chuyện Bài: Hũ. bạc của người cha. A-Mục đích-yêu cầu: -Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). -Kể chuyện: - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. * KNS: - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. B-Đồ dùng dạy-học: - GV: Tranh minh họa trong sgk - HS: sgk C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài - HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu - 3HS thực hiện cũ: 5’ hỏi. 2-Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài Nhớ việt bắc - HS nhắc lại. . Hôm nay các em học bài Hữu bạc của người cha. b-Luyện đọc: a-GV đọc mẫu: -1 HS đọc. b-Hd đọc và giãi nghĩa từ; sgk - Đọc từng câu. - Đọc nối câu. Đọc đoạn trước lớp. - Đọc nối đoạn. * Từ ngữ(sgk) - Đọc đoạn trong nhóm. - Nhóm đọc nối. c-Tìm hiểu bài: *Cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Ông lão người chăm buồn vê chuyện - Ông buồn vì con trai lười gì? biếng. +Ông lão muốn con trai trở thành người - Ông muốn con trai trở thành như thế nào? người siêng năng chăm chỉ,tự mình kiếm nổi bát cơm + Các em hiểu thự mình kiếm nổi bát - Tự làm tự nuôi sống mình, cơm nghĩa là gì? không phải nhờ vào bố mẹ. *1 HS đọc đoạn 2: + Ông lão vứt tiền xuống oa để làm gì? - Vì ông thử xem đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không, nếu thấy tiền của mình vứt ra mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra. * 1 HS đọc đoạn 3: + Người con đã làm lụng vất vả và tiết - Anh đi xay thóc thuê mỗi kiệm như thế nào? ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn1bát, ba tháng sau dành THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. * HS đọc thầm đoạn 4,5. + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa,người con làm gì? + Vì sao người con phản ứng như vậy:. d-Luyện đọc lại:. Kể chuyện 20’ a- GV nêu nhiệm vụ: b-Hd HS kể chuyện theo tranh.. + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? - GV cho HS đọc lại đoạn 4,5. - GV theo dõi uốn nắn. Tiết 2 Bài tập 1:Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu của bài: - GV cho HS quan sát lần lượt 5 tranh. + Tranh 1 (là tranh 3)Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc. + Tranh 2 (là tranh 5) Người cha vứt tiền xuống ao,người con nhìn theo thản nhiên. + Tranh 3 (là tranh 4) Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về. + Tranh 4 (là tranh 1) Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. + Tranh 5 (là tranh 2)Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên: Hũ bạc không bao giờ hết chính là hai Bàn tay con. Bài tập 2:Nêu yêu cầu. HS dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn,cả truyện. - GV nhận xét. - GV hỏi : Em thích nhân vật nào trong truyện này ? - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học.. - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra không hề sợ bỏng. - Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm. - Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng càm động trước sự thay đổi của con. - 2 HS thi đọc.. - HS quan sát tranh sắp xếp các tranh 3- 5- 4- 1- 2.. - 5 HS thi kể. - HS kể nối tiếp. - 1 HS kể toàn bài. - HS phát biểu.. 3-Củng cố-dặn dò: 2’ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ***************************************************************************. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 4:. Thể dục ( GV chuyên). ***************************************************************** Tiết: 5. Môn :Toán Bàì: Chia. số có ba chữ số cho số có một chữ số.. A-Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) B-Đồ dùng-dạy học: - GV :SGK - HS :SGK C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài -GV gọi học sinh lên bảng làm bài. - 3 HS làm trên cũ: 5’ Đặt tính rồi tính: 85 : 2 ; 99 : 4 ; 87 : 5 bảng lớp - GV nhận xét. 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu Hôm trước các em học bài chia số có hai chữ số cho số - HS nhắc lại. bài: có một chữ số.Hôm nay các em học bài chia số có ba chữ số co số có một chữ số. b-Giới thiệu a- 648 : 3 = ? phép chia. 648 3 - 6 chia 3 được hai,viết 2. 6 216 2 nhân 3 bằng 6,6 trừ 6 bằng 0. - HS nhắc lại. 04 - Hạ 4,4 chia 3 được 1,viết 1. 18 1 nhân 3 bằng 3,4 trừ 3 bằng 1. 0 - Hạ 8 được 18,18 chia 3 được 6,viết 6. 6 nhân 3 bằng 18,18 trừ 18 bằng 0. 648 : 3 = 216 b- 236 : 5 = ? 236 5 -23 chia 5 được 4,viết 4. 20 47 4 nhân 5 bằng 20,23 trừ 20 bằng3 36 -Hạ 6 được 36,36 chia 5 được 7 35 viết 7. HS nhắc lại. 1 7 nhân 5 bằng 35,36 trừ 35 bằng 1. 236 : 5 = 47 (dư 1) c-Thực hành. Bài 1. Tính. *Nêu yêu cầu: - Gọi HS lên bảng đặt tính. - 3HS làm bảng a) 872 4 390 6 905 5 lớp. 8 218 36 65 5 181 07 30 40 32 30 40 32 0 0 0. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2: Bài toán.. Bài 3 Viết (theo mẫu). b) 457 4 489 5 4 114 (dư1) 45 97 (dư4) 05 39 17 35 16 4 1 *GV nhận xét. *HS nêu yêu cầu: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? Tóm tắt 9 học sinh : 1 hàng 234 học sinh:…hàng ? *GV nhận xét. *HS nêu yêu cầu: Số đã cho 432m Giảm 8 lần Giảm 6 lần. 432: 8 = 54m 432 : 6 = 72m. 888kg 111kg 148kg. *GV nhận xét. - GV hỏi lai nội dung bài. 3-Củng cố-dặn - Dặn xem bài ở nhà, dò: 2’ - GV nhận xét tiết học.. 230 6 18 38 (dư2) 50 48 2. - 3HS làm bảng lớp.. 1HS nêu yêu cầu: Bài giải Số hàng có tất cả là : 234 : 9 = 26(hàng) Đáp số : 26 hàng 600 312 giờ ngày 75 giờ 39 ngày 100 giờ. - 3HS lên bảng làm.. 52 ngày - HS nhắc lại.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ********************************************************************. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tiết: 1 Môn:Chính tả (nghe-viết) Bài: Hũ bạc của người cha A-Mục đích-yêu cầu - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi (BT2). - Làm đúng bài tập (3)a/b B-Đồ dùng dạy-học: - HS :Vở bài tập C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1-Kiểm tra bài cũ: - HS viết các từ sai ở tiết trước. - HS viết bảng con. 5’ Lá trầu, đàn trâu, tiền bạc 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các học bài Nhớ việt bắc. Phân - HS nhắc lại. biệt au/âu, l/n, i/iê. Hôm nay các em học bài Hũ bạc của người cha, phân biệt ui/ uôi, s/x, ăc/ăt. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b-Hd học sinh a- Hd HS chuẩn bị; nghe viết chính tả. - GV đọc bài chính tả.một lần. - Một HS đọc bài CT. + Lời nói của người cha được viết như thế nào - Viết sau dấu hai chấm ? xuống dòng gạch đầu dòng. * Phân tích từ khó: SGK - HS viết bảng con. b- GV HD HS viết bài. - GV đọc lại bài chính tả. - GV theo dõi HS cách viết và uốn nắn HS - HS viết bài vào vở. cách viết. c- Chấm chữa bài. - GV đọc bài lần 2. - GV cho HS soát lỗi. - HS sửa lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài chấm. c-Hd học sinh làm Bài tập 2: -HS nêu y/c: bài tập. *Lời giải; + Mũi dao- con muỗi. + núi lửa- nuôi nấng. - Học sinh lên làm . + hạt muối- múi bưởi. + tuổi trẻ- tủi thân. - GV nhận xét. Bài tập 3:Nêu yêu cầu (lựa chọn). *Lời giải. - HS lên bảng làm. + Câu a: Sót- xôi- sáng + Câu b: Mật- nhất- gấc. - GV nhận xét bài. d-Củng cố-dặn - GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ********************************************************************** Tiết 2: Môn :Thủ công Bài : Cắt, dán chữ V A-Mục tiêu : -Biết cách kể, cắt, dán chữ V. -Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng vá đếu nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. B-Đồ dùng dạy-học : -GV : Mẫu chữ H,U -HS : Kéo, hồ dán, giấy thủ công C-Các hoạt động dạy-học : Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài - GV kiểm tra đồ dùng của HS. - HS có đồ dùng cũ: 5’ - Nhận xét 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu Hôn trước các em học bài cắt dán chữ H,U Hôm bài : nay các em học bài cắt dán chữ V. - HS nhắc lại. b-Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu. - GV giới thiệu mẫu chữ V đã cắt sẫn. - Nét chữ rộng 1 ô - HS quan sát mẫu. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chữ V có nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau. Khi gấp đôi. c-Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. - B1: Kẻ chữ V. + Lật mặt trái của tờ giấy thủ công kẻ, cắt một hình - HS kẻ trên giấy. chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ - HS chấm các nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu điểm. (H.2) B 2:Cắt chữ V. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu - HS cắt. giữa(Mặt trái ra ngoài)Cắt theo đường kẻ nửa chữ V ,bỏ phần gạch chéo(H3)Mở ra,được chữ V như chữ mẫu (H1). B3:Dán chữ V. - Kẻ một đường chuẩn.Đặt ướm hai chữ mới vào đường chuẩn cho cân đối. - HS dán. - Bôi hồ đều váo mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. d- Hoạt động 3 HD thực hiện cắt, dán chữ V - HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình: + B1: Kẻ chữ V. - HS nhắc lại quy trình. + B2: Cắt chữ V. + B3: Dán chữ V. - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát,uốn nắn,giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày,nhận xét sản phẩm thực hành. - GV đánh giá sàn phẩm thực hành của HS và khen Ngợi những em làm được sản phẩm đẹp. 3- Củng cố- GV hỏi lại nội dung lại bài. dặn dò: 2’ - dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ************************************************************************ Tiết: 3 Môn: toán Bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(tt) A-Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị. B-Đồ dùng dạy-học: -GV :SGK -HS : bảng con C-Các hoạt động dạy học: THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nội dung- TG 1-Kiểm tra bài cũ: 5’. Hoạt động của GV - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà. Đặt tính rồi tính: 123 : 3 = ; 825 : 5 = 476 : 4 = - GV nhận xét. Hoạt động của HS - 3 HS làm trên bảng. 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu Hôm trước các em học bàiChia số có ba - HS nhắc lại. bài: chữ số cho số có một chữ số . Hôm nay các em học bài chia số có hai chữ số cho số có một chữ số tiếp theo. b-Giới phiệu a-560 : 8 = ? phép chia. 560 8 *56 chia 8 được 7, viết 7. 56 70 7 nhân 8 bằng 56, 56 trừ 56 bằng 0 00 *Hạ 0, 0 chia 8 được 0, viết 0. - HS nhắc lại . 0 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0, viết 0. 560 : 8 = 70 b-632 : 7 = ? 632 7 *63 chia 7 được 9, viết 9. 63 90 9 nhân 7 bằng 63, 63 trừ 63 bằng 0 02 70 *Hạ hai. 2 chia 7 được 0, viết 0. HS nêu kết quả. 0 0 nhân 7 bằng 0, 2 trừ 0 bằng 2. 2 631 : 7 = 90 (dư 2) d-Thực hành Bài 1. - Nêu yêu cầu: Tính nhẩm - GV gọi HS lên bảng làm. - 3 HS làm trên bảng. a) 350 7 420 6 480 4 35 50 42 70 4 120 00 00 08 0 0 00 b) 490 7 49 70 00 0 Bài 2: Bài toán. Bài 3: Đ/S ? THC VINH THANH. 400 5 40 80 00 0. 725 6 6 120 (dư5) 12 12 05. - GV nhận xét - Nêu yêu cầu bài. + Bài toán cho biết gì. + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Một năm : 365 ngày Một tuần : 7 ngày Một năm : …ngày ? * GV nhận xét.. - 3 HS làm trên bảng. - HS lên giải. Bài giải Số tuần trong một năm là : 365 : 7 = 52 (tuần) Vậy 1 năm có 52 tuần dư 1 ngày Đáp số: 52 tuần 1 ngày.. - Nêu yêu cầu: Lớp 3D Lop3.net. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a-185 6 b- 283 7 18 30 28 4 S 05 03 Đ 0 5 185 : 6 = 30 (dư5) 283 : 7 = 4 (dư3) *GV nhận xét. 3- Củng cố- dặn - GV hỏi lại nội dung. - Dặn xem bài ở nhà. dò. 2’ - GV nhậ xét tiết học. Tiết: 4 Môn: Đạo đức Bài:. - 2 HS lên điền.. - HS nhắc lại.. Quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng (t2). A-Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * KNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông của hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm những việc vừa sức. B-Đồ dùng dạy-học: -HS : Vở bài tập C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài -GV gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi. - 3 HS thực hiện cũ: 5’ - GV nhận xét 2-Bài mới : 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài Quan tâm giúp - HS nhắc lại. đỡ hàng xóm láng giềng. Hôm nay các em học tiếp tiết 2. b-Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm cho chủ đề bài học. *Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. *Cách tiến hành: - HS trương bày các tranh vẽ, các bài thơ ca - HS trình bày trước lớp. dao tục ngữ đã sưu tầm được. - Từng cá nhân hoặc nhóm HS lên trình bày trước lớp. c-Hoạt động 2: - GV tổng kết khen các cá nhân và nhóm đã được nhiều tư liệu và trình bày tốt. Đánh giá hành vi. *Mục tiêu: - HS biết đánh giá những hành vi, việc làm - Đại diện các nhóm trình đối với hàng xóm láng giềng. bày. *Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu - Cả lớp trao đổi và nhận xét. - Em hãy nhận xét những hành vi,việc làm sau đây: THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> d- Hoạt động 3. 3-Củng cố- dặn dò 2’. a- Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. b- Đánh nhau với trẻ em hàng xóm. c- Ném ngà của nhà hàng xóm. d- Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn. đ- Hái trộm quả trong vười nhà hàng xóm, e- Không làm ồn trong giờ nghỉ chưa. g- Không vứt rác sang nhà hàng xóm. KL:Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm , Các việc b, c, đ là những việc không nên làm. Xử lí tình huống đóng vai *Mục tiêu: - HS có kĩ năng ra quyết định và sử ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một tình huống phổ biến. *Cách tiến hành: GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lí tình huống rồi đóng vai. + Tình huống a, b, c, d (SGK). KL: + Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà để giúp bác hai. + Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam. + Tình huống 3: Em nên nhắc nhở bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. + Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học.. - Hs nhắc lại. - Các nhóm thảo luận xử lí và đóng vai.. - HS nhắc lại.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ************************************************************************ Tiết 5 Phụ đạo toán Bài: Luyện tập A-Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị. B-Đồ dùng dạy-học: - GV :SGK - HS : bảng con, VBT C-Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG 1-Thực hành 30’ Bài 1. Tính. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - 3 HS thực hiện. -Nêu yêu cầu:. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2 Số. Bài 3: Bài toán. -GV gọi HS lên bảng làm. 480 8 562 7 243 6 48 60 56 80 (dư2) 24 40 (dư3) 00 02 03 0 0 0 2 3 - GV nhận xét - Nêu yêu cầu bài. Sốb/chia 425 425 727 727 Số chia 6 7 8 9 Thương 7 6 9 8 Số dư 5 5 7 7 - GV nhận xét - Nêu yêu cầu bài. + Bài toán cho biết gì. + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Năm 2004: 366 ngày Một tuần : 7 ngày Một năm : …tuần, ngày ? *GV nhận xét.. - 4 HS tính trên bảng lớp. 848 4 8 212 04 08 8 0 -3HS làm bài trên bảng .. -1 HS giải trên bảng. Bài giải Số tuần trong một năm là : 366 : 7 = 52(tuần) Vậy năm 2004 có 52 tuần dư 2 ngày Đáp số: 52 tuần 2 ngày.. 2-Củng cốdặn dò. 2’. - GV hỏi lại nội dung. - HS nhắc lại. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ************************************************************************* Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Môn: Tập đọc Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên A-Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết phân biệt đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (Trả lời câu hỏi trong SGK). B-Đồ dùng dạy-học: - GV : Tranh minh họa SGK - HS : SGK C-Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động cảuGV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài -GV gọi HS lên bảng đọc bài và - 3 HS thực hiện cũ: 5’ trả lời câu hỏi. 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài Hũ - HS nhắc lại, bạc của người cha. Hôm nay các em học bài Nhà rông ở Tây b-Luyện đọc: - Một HS đọc cả bài. Nguyên. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c-Tìm hiểu bài:. a- GV đọc mẫu toàn bài. b- HD học sinh đọc và giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc đoạn trước lớp. * Từ ngữ:SGK - Đọc đoạn trong nhóm. * 1HS đọc đoạn 1: + Vì sao nhà rông phải chắc và cao?. - HS đọc thầm đoạn 2: + Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?. - HS đọc nối câu. - HS đọc nối đoạn. - Nhóm đọc nối.. - Nhà rông phải chắc và lâu dài, chịu đựng nhiều người khi họp hội, tụ tập nhảy múa.sàn cao để voi đi qua không đụng sàn.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng mái. - Gian đầu nhà rông là nơi thờ hần làng nên bài trí rất trang nghiêm, một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách, xung quanh hòn đá thần treo những hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế.. - HS đọc thầm đoạn 3-4: + Vì sao nói gian giữa là trung tâm - Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi của nhà rông ? các già làng thường tựu họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. + Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? - Gian thứ 3, 4, 5 là nơi tập chung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bỏa vệ buôn làng. + Em nghĩ gì về nhà rông Tây - Nhà rông rất độc đáo lạ mắt, đồ sộ. Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc - Nhà rông rất tiện lợi với người Tây bài giới thiệu nhà rông ? Nguyên. - Nhà rông rất đặc biệt, voi có thể đi qua mà không đụng gầm sàn. - Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hóa cùa người Tây Nguyên. d- Luyện đọc lại * GV đọc diễn cảm lại toàn bài. - Gọi HS thi đọc - 4 HS thi đọc. *GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc cả bài 3-Củng cố- dặn -GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… ********************************************************************** Tiết 2: Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ: các dân tộc.. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh. A-Mục đích yêu cầu: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ tróng (BT2). THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). b-Đồ dùng dạy-học: - GV : SGK -HS :Vở bại tập B-Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra: 5’ - GV gọi 2HS lên làm lại các BT2 và 3 ở tiết trước. - 2 HS lên tìm. 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu Hôm trước các em họa bài ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn - HS nhắc lại. bài. tập câu Ai thế nào. Hôm nay các em học bài . Ôn tập về từ chỉ đặt diển ôn tập câu ai thế nào? b-HD HS làm *Nêu yêu cầu của bài. bài tập Bài 1: - GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. - HS hoạt động nhóm - Các dân tộc thiểu -Tầy, Nùng, Thái, Mường, số ở phía Bắc. Dao, Hmông, Hoa. - HS tìm trình bày. -Các dân tộc thiểu số -Văn kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, - Các nhóm khác ở miền trung. Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ đăng nhận xét Chăm. -Các dân tộc thiểu -Khơ me, Hoa, X tiêng. Số ở miền nam. - GV nhận xét Bài 2: *Nêu yêu cầu của bài. - GV dán 4 băng giấy gọi HS lên điền. -4 HS lên điền từ thích hợp vào mỗi *Lời giải. a- Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên thửa ruộng chỗ trống. bậc thang. b- Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập chung lên Nhà Rông để múa hát. c- Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn. d- Chuyện Hũ bạc của người cha là chuyện cổ dân tộc chăm. - GV nhận xét Bài 3: *Nêu yêu cầu của bài. - Tranh 1: Trăng được so sánh với quả bóng tròn./ - 4 HS trả lời. Quả bóng tròn được so sánh với mặt trăng. - Tranh 2: Nụ cười của bé được so sánh với bông hoa / Bông hoa được so sánh với nụ cười của bé. - Tranh 3: Ngọi đèn được so sánh với ngôi sao/ Ngôi Sao được so sánh với ngọn đèn. - Tranh 4: Hình dáng nước ta được so sánh với chữ S/ Chữ S được so sánh với hình dáng nước ta. *GV nhận xét. + Trăng tròn như quả bóng, trăng rằm như quả bóng. + Mặt bé tươi như hoa. Bé cười tươi như hoa. + Dèn sánh như sao,đèn điện sánh như sao. + Nước việt nam như chữ S,chữ S như nước niệt nam. Bài 4. *Nêu yêu cầu của bài. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> +Lời giải. a- Công cha nghĩa mẹ được so sánh núi thái sơn, - HS lên bảng điền. như nước trong nguồn chảy ra. - 4 HS đọc lại kết b- Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. quả. c- Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi, như Trái núi. - GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại. 3-Củng cố-dặn - Dặn xem bài ở nhà. dò: 2’ - GV nhận xét iết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************************************************* Tiết 3: Môn : toán Bài: Giới thiệu bảng nhân A-Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng nhân. B-Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhân SGK. -HS : Bảng con C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà. - 3 HS lên làm bài cũ: 5’ Tính: 426 : 4 = ; 872 : 3 = ; 459 : 9 = 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài Chia số có ba chữ - HS nhắc lại tên bài. số cho số có một chữ số. Hôm nay các em học bài Giới thiệu bảng nhân. b-Giới thiệu cấu - Hàng đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến số 10 là - HS quan sát tìm kết quả. tạo bảng nhân. các thừa số. - Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là tích của hai số mà một số ở hàng và một số ở cột tương ứng. - Mỗi hành ghi một bảng nhân .Hàng 2 là bảng nhân 1 hàng 3 là bảng nhân 2,3… hàng 11 là bảng nhân 10. c-Cách sử dụng + GV nêu ví dụ: 4 x 3 = ? bảng nhân. - Tìm số 4 ở cột đầu tiên đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở số 12.Số 12 là tích của 4 và 3. d-Thực hành. Bài 1: tính. - HS nêu yêu cầu. - GV dùng bảng nhân gọi HS lên làm. -HS lên làm. 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 7 x 4 = 28 8 x 9 = 72 Bài 2:Số ? - HS Nêu yêu cầu: - Vài HS nêu kết quả. T số 2 2 2 7 7 7 10 10 9 T số 4 4 4 8 8 8 9 9 10 Tích 8 8 8 56 56 56 90 90 90 Bài 3.bài toán. - GV nhận xét -1 HS lên bảng giải - HS Nêu yêu cầu: THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt HC Vàng: 8 HC HC ? HC Bạc:. 3-Củng cố-dặn dò: 2’ Tiết 4:. ? HC - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà - GV nhận xét tiết học. Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Các hoạt động thông tin. Bài giải Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 (huy chương ) Đáp số : 24 huy chương. - HS nhắc lại.. liên lạc. A- Mục tiêu : - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện ,đài phát thanh, đài truyền hình. * Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. B- Đồ dùng dạy-học: - GV : Tranh SGK. - HS : vở bài tập C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt dộng của GV Hoạt dộng củaHS 1-Kiểm tra bài - GV gọi HS lên nêu nội dung bài và trả lời câu - 3 HS thực hiện : 5’ hỏi. 2-Bài mới: - GV nhận xét 30’ a-Giới thiệu Hôm trước các em học bài hoạt động bài Tỉnh - HS nhắc lại. bài: thành phố nơi bạn sống. Hôm nay các em học b-Hoạt động bài Các hoạt động thong tin liên lạc. 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: - Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. *Cách tiến hành: - B1: HS tảo luận theo gợi ý sau. + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? - HS thảo luận. + Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh ? +Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện ? Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta nhận được những thư tín , những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được -Đại không? diện nhóm trả lời. B2: Gọi một số HS trả lời: -GV nhận xét. *Kết luận:Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức,thư tín,bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và ngoài nước. c- Hoạt động THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: -Biết được ích lợi của hoạt động phát thanh -Đại diện nhóm trình bày. truyền hình. *Cách tiến hành: -GV chia HS thành các nhóm,mỗi nhóm 4 HS thảo luận theo gợi ý sau: +Nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình. KL:Đài truyền hình,truyền thanh giúp chúng ta biết được những thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. d-Hoạt động 3 Chơi trò chơi chuyển thư. *Mục tiêu: -Tập cho HS có phản ứng nhanh. - HS đứng dậy dịch một *Cách tiến hành: ghế. - Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một - HS đứng dậy dịch ghế. haighế. - Trưởng trò hô:cả lớp chuẩn bị chuyển thư. - HS đứng dậy dịch 3 ghế. + Có thư (chuyển thường). + Có thư ( chuyển nhanh). + Có thư (chuyển hỏa tốc). - Khi dịch chuyển như vậy người trưởng trò quan sát và ngồi vào 1 ghế trống và không được tiếp tục chơi, khi đó người trưởng trò lấy bớt ra 1 ghế và tiếp tục tổ chức trò chơi. *Cách 2: Đóng vai hoạt động tại nhà bưu điện. *Mục tiêu: - HS biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư,cách quay số điện thoại,cách giao tiếp qua điện thoại. *Cách tiến hành: - Một số HS đóng vai nhân viên bán tem,phong - HS nhắc lại. bì và nhận gửi thư,hàng. - Một vài em đóng vai người gửi thư,quà. 3-Củng cố- Một số khác chơi gọi điện thoại. - GV hỏi lại nội dung bài. dặn dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ******************************************************************** Tiết 5: Hát nhạc ( GV chuyên) ***************************************************************** Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Môn:Chính tả(nghe -viết) Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A-Mục đích-yêu cầu: - Nghe -viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ ươi (điền 4 trong 6 tiếng). - Làm đúng BT (3)a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn B-Đồ dùng dạy-học: -GV : SGK -HS : Vở bài tập C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: - Gv cho HS viết lai các từ sai ở tiết trước. -2HS viết bảng lớp, cả 5’ lớp viết vào vở nháp Hạt muối, múi bưởi, núi lửa, quả gấc. - GV nhận xét 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em viết bài chính bài Hũ -HS nhắc lai tên bài. bạc của người cha, phân biệt ui/uôi,s/x,âc ât. Hôm nay các em viết bài chính tả bài Nhà rông ở Tây Nguyên, phân biệt ưi/ươi, s/x,âc/ât. b-HD HS nghe viết a- H /dẫn H/sinh chuẩn bị: : - GV đọc mẫu đoạn viết. -1 HS đọc. + Đoạn văn gồm mấy câu ? - 3 câu. + Những chữ nào trong đoạn rễ viết sai? - HS tìm. + Phân tích từ khó:sgk. - HS viết bảng con. b- GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lại bài lần 2. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi uốn nắn. c-Chấm chữa bài: - GV đọc bài lại lần 3. - HS sửa lỗi. - GV thu bài chấm điểm. * GV nhận xét bài chấm. c-HD HS làm bài Bài tập 2 tập + Nêu y/c của bài: - GV dán 3 băng giấy lên bảng vả gọi 3 HS - HS nêu kết quả. tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ sau đó - HS làm bài vào vở bài t đọc kết quả. ập. * Lời giải. Khung cửa,mát rượi,cưỡi ngựa,gửi thư,sưởi ấm,tưới cây. *GV nhận xét . Bài 3: +Nêu yêu cầu:(lựa trọn). - HS tìm từ. *Lời giải: a- Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá , xâu bánh,xâu xé. Sâu: Sâu bọ,chim sâu,sâu sắc. Xẻ: Xẻ gỗ,thợ xẻ,máy xẻ… Sẻ: Chim sẻ,chia sẻ,san sẻ… - HS lên bảng tìm. b-Bật: Nổi bật,bật lửa,tất bật… Nhất:Thứ nhất,nhất trí,duy nhất… Nhấc:Nhấc lên,nhấc bổng,nhấc chân… 3-Củng cố-dặn dò: -GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5’. - Dặn xem bài ở nhà. - GVnhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ************************************************************************ Tiết 2: Mĩ thuật ( GV chuyên) ****************************************************************** Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên) ********************************************************************* Tiết 4: Môn:toán Bài: Giới thiệu bảng chia. A-Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng chia. B-Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng chia như SGK. - HS: Bảng con C-Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà. - 3HS lên bảng làm. cũ: 5’ 5 x 6 = 30; 8 x 9 = 72; 9 x 7 = 63 7 x 5 = 35; 6 x 4 = 24; 8 x 5 = 40 - GV nhận xét 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài giới thiệu - HS nhắc lại tên bài. bảng nhân .Hôm nay các em học bài giới thiệu bảng chia. b-Giới thiệu cấu - Hàng đầu tiên là thương của hai số. - Cột đầu tiên là số chia. - HS quan sát. tạo bảng chia. - Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên mỗi số trong một ô là số bị chia. + GV nêu ví dụ: 12 : 4 = ? - Tìm số 4 ở cột đầu tiên,từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12 từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên .Số 3 là thương của 12 và 4. c-Thực hành: *Vậy : 12 : 4 = 3 Bái 1: Tìm số thích hợp. +HS nêu yêu cầu: -Gọi HS nêu kết quả. 30 : 6 = 5 42 : 6 = 7 28 : 7 = 4 72 : 8 = 9 - 4HS lên điền. Bài 2: Số ? *GV nhận xét. +Nêu yêu cầu: sbc 16 45 24 21 72 72 81 56 54 sc 4 5 4 7 9 9 9 7 6 t 4 9 6 3 8 8 9 8 9 THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. -Vài HS lên bảng điền. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài3: Bài toán.. *GV nhận xét. - Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt 132 trang. 1 quyển 4. -1 HS nêu yêu cầu:. trang?. Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33 (trang) Số trang Minh còn phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang) Đáp số : 99 trang - HS nhắc lại.. * GV nhận xét. 3-Củng cố-dặn - GV hỏi lại nội dung bài. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ************************************************************************* Tiết 5: Môn:Tập làm văn Bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em A-Mục đích-yêu cầu: Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2). B-Đồ dùng dạy-học: - GV : SGK. - HS : Vở bài tập C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài - HS đọc lai bài giới thiệu các bạn trong -3 HS đọc cũ: 5’ lớp về tổ em ở tiết trước. 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài viết thư. -HS nhắc lại tên bài. Hôm nay các em học bài giấu cày,giới thiệu về tổ em. b-Hd học 1 Hs nêu yêu cầu sinhlàm bài tập. - HS nêu yêu cầu: Bài 2: - GV cho HS làm vào vở. - GV mời 1 HS làm mẫu. VD: Tổ em có 6 bạn đó là bạn Giang, Văn, Chung, Minh, Cường Hoa sáu bạn trong tổ em là người kinh , mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý như - HS tự làm bài vào vở. bạn Minh học rất giỏi, hay giúp đỡ bạn - 3- 4 HS trình bày bè, trong tháng vừa qua Minh đã nhận được 15 điểm 10. +GV theo dõi HS làm bài. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét chấm điểm và gọi HS đọc lại bài của mình. 3-Củng cố-dặn - GV nhận xét bài viết. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×