Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (32)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.14 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011.  TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa . *Các kĩ năng sống cơ bản: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học : Giáo viên. học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ông ngoại" - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Phần giới thiệu : - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng. a/ Luyện đọc trơn: * Đọc mẫu toàn bài. - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp. - 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc. - Lắng nghe GV giới thiệu bài.. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh.. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã... - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai - Tự đặt câu với mỗi từ. cho các em. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). giọng thích hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép... -Yêu cầu học sinh đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc DDT 4 đoạn của truyện. - Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn trong bài. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện.. 1Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. b/ Luyện đọc hiểu : - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu ? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng ? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ?. - Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. - Một học sinh đọc to đoạn 3. + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. - Có thể trả lời theo ý của mình.. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. như bạn nhỏ trong chuyện không? c/ Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó trong đoạn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, vai để đọc lại truyện. người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo) - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. nhất.. Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - 2 em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất. chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng. 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm. 3/ Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? - Liên hệ thực tế. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước "Mùa thu của em". - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới..  TOÁN. NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) I. Mục tiêu : - Học sinh biết: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. + Bài tập: Bài 1 cột 1; 2; 4) ; B 2 ; 3 II. Đồ dùng dạy học:: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Giáo viên. học sinh. 1.Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2 và bài tập số 3tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: + Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 =? - Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1. X 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7. 78 Vậy 26 x 3 = 78 - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. + Hướng dẫn như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?. Luyện tập: Bài 1:( Cột 1, 2 ,4) -Gọi học sinh nêu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 3Lop3.net. 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 2a - Học sinh 2: Làm bài 3 *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp lắng nghe để nắm được cách thực hiện phép nhân. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân.. - HS thực hiện như VD1.. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột 47 25 18 X X X 2 3 4. 94 75 72 Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét. Giải : Độ dài hai cuộn vải là : 35 x 2 = 70 (m) Đ/S:70 m. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài. - 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x) - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng - 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài con. a/ x : 6 = 12 b/ x : 4 = 23 - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 96 3/ Củng cố - Dặn dò: - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học và làm bài tập còn lại. - Dặn về nhà học và làm bài tập..  ĐẠO ĐỨC. TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết1) I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. * Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những thái độ, làm việc thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc ciủa mình). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp tronh các tình huồng thể hiện ý thức là tự làm lấy việc của mình. - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa tình huống (Hoạt động 1 tiết 1), phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2 (tiết 2). III. Hoạt động dạy học : Giáo viên. học sinh. 1/ Bài cũ: - Em hãy kể lại những tấm gương giữ lời hứa tôt? - Nhận xét – tuyên dương 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng * Hoạt động 1 : Xử lí tình huống - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây : - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết - Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao?. 4. - HS kể. - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra - Hai em nêu cách giải quyết của mình - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn không ? * KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. * Kết luận: Cần điền các từ: a/ cố gắng - bản thân - dựa dẫm. b/ tiến bộ - làm phiền.  Hoạt động 3 :Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 (VBT) và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết. - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 3/ Cũng cố - dặn dò: -Liên hệ thực tế. - Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà, ở lớp. - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình - Nhận xét đánh giá tiết học. - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ. - Lắng nghe GV nêu tìng huống. - Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân. - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình.. - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyên về các tấm gương tự làm lấy việc của mình. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.. . Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011.  CHÍNH TẢ. NGƯƠÌ LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả “Người lính dũng cảm“.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2) a/b . - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng và học thuộc 9 chữ đó. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 2b III.Hoạt động dạy học : Giáo viên. học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng. - 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các -Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết từ : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - 2HS đọc thuộ lòng 19 chữ và tên chữ đã sai. học. -Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học. 5Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Bài mới Giới thiệu bài -Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài a/ Hướng dẫn nghe viết - Yêu cầu 2HS đọc đoạn 4 bài "Người lính dũng - 3 em đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm tìm cảm". hiểu nội dung bài. + Đoạn văn này kể chuyện gì ? + Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa hàng rào …rồi bước nhanh theo chú + Đoạn văn trên có mấy câu? + Đoạn văn có 6 câu. + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Những chữ trong bài được viết hoa là những chữ đầu câu và tên riêng. + Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu + Lời các nhân vật viết sau dấu 2 chấm, gì? xuống dòng, gạch đầu dòng * Viết bảng con: - Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện khó. viết vào bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc chính tả: - Đọc cho học sinh viết vào vở - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. * Chấm điểm: -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. b/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b : -Nêu yêu cầu của bài tập 2b. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Làm vào vở bài tập - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi. - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên chốt lại ý đúng. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. *Bài 3 - Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - Một em nêu yêu cầu bài 3. - Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập. - Lần lượt 9 em lên bảng làm bài, lớp theo tên chữ. - Gọi nhiều học sinh đọc lại 9 chữ và tên chữ. dõi bổ sung. - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng tại lớp. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc 9 tên chữ. -Yêu cầu HS chữa bài ở VBT (nếu sai). - HTL 9 chữ và tên chữ. -Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ - Cả lớp chữa bài vào vở. đã học. - Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học theo thứ - Giáo viên nhận xét đánh giá. tự 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới..  TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Biết xem đồnh hồ chính xác đến 5 phút.. 6. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Bài tập: B 1 ; 2 (a,b) ; 3 ; 4 II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ để bàn. III. Hoạt động dạy- học : Giáo viên 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bảng con. - Gọi HS nêu kết quả và cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. học sinh Hai học sinh lên bảng làm bài, Lớp theo dõi. -Học sinh 1: làm bài 2 -Học sinh 2: làm bài 3. *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.. - Học sinh nêu kết quả và cách tính. - Cả lớp nhận xét bổ sung. 49 27 57 18 64 x x x x x 2 4 6 5 3 98 108 342 90 192 Bài 2 : ( a,b)Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu bài. - Hai học sinh thực hiện trên bảng. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng con. - Cả lớp làm bài trên bảng con. - Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. 38 27 53 45 x x x x - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 2 6 4 5 76 162 212 225 Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - H/dẫn HS phân tích bài toán rồi cho HS tự giải - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. vào vở. - 1 học sinh lên bảng thực hiện. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng lớp. - Gọi một học sinh lên bảng chữa bài. Giải : - Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh giá. Số giờ của 6 ngày là : 24 x 6 =144 ( giờ ) Đ/S: 144 giờ Bài 4 : - Gọi học sinh đọc đề - Một em nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số giờ - Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ. - Một em lên thực hiện cho cả lớp quan sát. tương ứng. - Yêu cầu học sinh lên thực hiện trước lớp - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 3/ Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học –Dặn về nhà học và làm bài tập. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại..  TỰ NHIÊN & XÃ HỘI. PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: -Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.. 7Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + HSG: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. * Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm thận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 sách giáo khoa), III. Hoạt động dạy học : Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Vệ sinh cơ quan tuần hoàn" - Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Động não -Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết - Cho biết một số bệnh tim mạch như : thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch Hoạt động 2 Đóng vai Bước 1 : Làm việc cá nhân : - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình. Bước 2 Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau : + Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ? + Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?. Bước 3 : Làm việc cả lớp - Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh). - Cả lớp nhận xét, tuyên dương. * Giáo viên kết luận: SGV. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Bước 1: làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5,6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình. * Bước 2:Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp. * Kết luận: SGV.. 8. học sinh - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật. + Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết.. - Lớp thực hiện đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên. - Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình + Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh thấp tim + Để lại di chứng bặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim. + Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hay do viêm khớp không chữa trị kịp thời và dứt điểm. - Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim.. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.. - Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3/ Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới.. - Hai học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới.  TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO. NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ I- Mục tiêu : - HS nhận biết hình, khối của 1 số quả. - Biết cách nặn quả. - HS nặn được 1 vài quả gần giống với mẫu II- Đồ dùng : GV: - Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp. - Một vài loại quả thực như: quả cam, chuối, xoài, măng cụt,... - Bài tạo dáng của HS lớp trước. HS: - Đất nặn hoặc giấy màu. - Giấy hoặc vở Tập vẽ, màu vẽ các loại,... III- Các hoạt động dạy học Giáo viên. học sinh. 1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chẩn bị của HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số loại quả và gợi ý. + Tên của quả ? + Đặc điểm, hình dáng của quả ? + Quả có màu gì ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài tạo dáng của HS. HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng.. - HS quan sát và trả lời. + Quả cam, quả chuối, quả măng cụt + Dạng hình tròn,... + Màu vàng, màu xanh,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét.. - GV hướng dẫn cách nặn. + Chọn đất màu thích hợp. + Nhào đất nặn cho dẻo, mềm. + Nặn thành khối hình dáng của quả. + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu. + Gắn, dính các chi tiết hoàn chỉnh quả. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.. - HS quan sát và lắng nghe.. - GV y/c HS chia nhóm. - GV nêu y/c các nhóm đặt mẫu để nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả. - GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm tạo dáng sao cho gần giống với mẫu, chọn màu theo ý thích,.... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. 9Lop3.net. - HS chia nhóm. - HS đặt mẫu vẽ và tạo dáng hình quả theo nhóm, chọn màu theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ4: Nhận xét, đánh giá.. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. 3/ Cũng cố- Dặn dò: - Về nhà quan sát 1 số đồ vật có trang trí hình vuông. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.. - HS lắng nghe dặn dò..  THỂ DỤC. ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải ,quay trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II.Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Hoạt động dạy học: Nội dung. Đội hình luyện tập. 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn rộng 100 - 120m. - Trở về chơi trò chơi : (Có chúng em ) 2/Phần cơ bản : * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải. - GV hô cho HS tập và sửa sai uốn nắn cho các em. - Lớp trưởng hô cho lớp thực hiện, GV theo dõi. * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : Giáo viên nêu tên động tác - Làm mẫu và nêu tên động tác và học sinh tập bắt chước theo - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo dòng nước chảy. Em nọ cách em kia 3 -4 m - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh. * Chơi trò chơi : “ Thi xếp hàng “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Thi xếp hàng “ Chia học sinh ra thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức, tính thi đua. 3/Phần kết thúc: - Y êu cầu học sinh làm các thả lỏng.. 10. Lop3.net.     GV.     GV. GV.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Dặn dò. . Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011.  TẬP ĐỌC. CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục tiêu : A. Đọc thành tiếng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu.Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. B. Đọc hiểu: - Hiểu tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK. - 5 hoặc 6 tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên. học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa thu của em “ và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: a/ Luyện đọc trơn : * GV đọc mẫu, Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV theo dõi sửa sai. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi, câu cảm … - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. b/ Luyện đọc - hiểu -Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3.. 11 Lop3.net. - 3HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ ”Mùa thu của em “ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Lớp quan sát tranh minh họa. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn. - Lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Lớp đọc thầm bài văn. + Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc. - Một học sinh đọc các đoạn còn lại. + Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu - 1Học sinh đọc câu hỏi 3 trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH 3. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét. - Tổng kết nội dung bài. c/ Luyện đọc lại : - Đọc mẫu lại một vài đoạn văn. - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn. - Gọi mỗi nhóm 4 em thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào tờ giấy câu trả lời. - Hết thời gian thảo luận đại diện các nhóm lên thi báo cáo kết quả bài tập. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm báo cáo hay nhất. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần - Một học sinh khá đọc lại bài. - Học sinh phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn. - Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất.. - 2 học sinh nêu nội dung vừa học - Về nhà học bài và xem trước bài mới.  TOÁN. BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu : - HS biết: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn.( có một phép chia 6) +Bài tập: B 1; 2; 3 II. Chuẩn bị : - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên. học sinh. 1.Bài cũ : - Gọi lên bảng sửa bài tập số 2 cột b và c và bài ø 3 tiết trước. - Chấm vở tổ 2. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: * Lập bảng chia 6 : - Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu để lập lại công thức của bảng nhân, Rồi cũng dùng tấm bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia. a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức bảng chia 6 như sách giáo viên. - Cho học sinh lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn nêu câu hỏi - 6 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy ?. 12. Hai học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh 1: làm bài tập2 - Học sinh 2 : làm bài 3 *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Lớp lần lượt từng học sinh quan sát và nhận xét về số chấm tròn trong tấm bìa.. - Dựa vào bảng nhân 6, lớp nhận xét và nêu kết luận. Một số nhân với 1 thì bằng chính nó. Ngược lại 6 chấm tròn chia thành 6 nhóm mỗi nhóm được 1 chấm tròn Chắng hạn 6 x 1 = 6 và 6 : 6 = 1. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng. - Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi: Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ? Ta viết phép chia như thế nào ? - Gọi vài học sinh nhắc lại 12 chia 6 được 2 - Tương tự hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại của bảng chia 6. - Yêu cầu học sinh HTL bảng chia 6. Luyện tập: Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa. - Giáo viên hướng dẫn một ý thứ nhất. chẳng hạn : 42 : 6 = 7 -Yêu cầu học sinh tương tự: đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại. - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài. + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS.. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải - Mời hai học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 6 - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.. - Cả lớp cùng quan sát tấm bìa và hướng dẫn của giáo viên để nêu kết quả. 12 chấm tròn chia thành hai nhóm mỗi nhóm được 6 chấm tròn … - Hai học sinh nhắc lại. - Lớp tương tự và nêu các công thức còn lại của bảng chia 6. - HTL bảng chia 6. - Hai đến ba em nhắc lại về bảng chia 6. - Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1 - Cả lớp tự làm bài dựa vào bảng chia 6. - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả. 6 : 6 = 1 ; 12 : 6 = 2; 18 : 6 = 3 24 : 6 = 4 ;... - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. - Một học sinh đọc yêu cầu BT. - Tự đọc từng phép tính trong mỗi cột, tính nhẩm rồi điền kết quả. - Lần lượt từng em nêu kết quả, lớp nhận xét. 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 -Một em đọc đề bài sách giáo khoa. -Cả lớp làm vào vào vở bài tập. -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Độ dài mỗi đoạn dây đồng là : 48 : 6 = 8 (cm) Đ/ S : 8 cm - Đọc bảng chia 6. -Về nhà học bài và làm bài tập.  TỰ NHIÊN & XÃ HỘI. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu : - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa), III. Hoạt động dạy học:. 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo viên. học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch “ +Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ? + Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời : + Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu ?. Bước 2 :- Làm việc cả lớp - Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Hoạt động 2 Thảo luận nhóm -Bước 1 : Làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau + Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? +Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ? + Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ? + Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? + Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ? Bước 2 : Làm việc cả lớp -Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Giáo viên khuyến khích học sinh cùng một nội dung có nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau. - Cả lớp nhận xét bổ sung. *Giáo viên kết luận: SGV. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ thực tế. - Nhận xét chung - Dặn dò. - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, lớp theo dõi nhận xét. - Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình.. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.. + Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn nước tiểu. +Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở bóng đái. + Thải ra ngoài bằng ống đái. + Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra ngoài từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.. Về nhà học bài và xem trước bài mới..  THỦ CÔNG. GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết1 ) 14. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Mục tiêu - Cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. - Gấp được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng , cân đối. * HS khéo tay: - Gấp được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng , cân đối. II. Đồ dùng dạy học: - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên. học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi : + Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ? + Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào ? Vào những dịp nào ? - Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao vàng thật * Hoạt động 2: - Bước 1 : Gấp cắt ngôi sao năm cánh. - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu hình vuông có cạnh là 8 cm - Mở một đường gấp đôi ra để lại một đường gấp AOB trong đó O là điểm giữa. - Đánh dáu điểm …trùng khít nhau. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1 – 5 như SGV. Bước 2: - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. - Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp thành các hình như Hình 6 rồi cắt ra để được ngôi sao 5 cánh như hình 7 SGV. * Hoạt động 3: -Dán ngôi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách lần lượt qua các bước như trong hình 8 sách giáo khoa - Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp,. 15 Lop3.net. -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. -Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên - Lớp sẽ lần lượt nhận xét: + Lá cờ hình chữ nhật. + Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. + Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết. - Lắng nghe giáo viên để nắm được ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật. - Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể như hình minh họa ở tranh quy trình. - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, 4, 5, 6 và hình 7 để có được một ngôi sao 5 cánh hoàn chỉnh như mẫu.. - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ sao vàng hoàn chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cắt, dán ngôi sao 5 cánh - Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn. - Cho học sinh tập gấp bằng giấy. - Cả lớp tập gấp cắt ngôi sao. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành - Dặn về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh. gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng. . Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011.  LUYỆN TỪ VÀ CÂU. SO SÁNH I. Mục tiêu : - HS nắm được một kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém( BT1) -Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở (bài tập 2). -Biết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT 3 ; 4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong bài tập 3, III. Hoạt động dạy học: Giáo viên. học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh làm bài tập 2. - Một học sinh làm bài tập 3 - Chấm vở 1 số em. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng bài tập 1, cả lớp theo dõi sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp. - Mời 3 học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.. - 2HS len bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.. - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1 - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm. - 3HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. (Các từ được so sánh với nhau: a. cháu - ông ; ông - buổi trời chiều... b. trăng - đèn c. những ngôi sao - mẹ đã thức vì con...) * Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng về - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2, cả yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. lớp đọc thầm. - Cho HS tự tìm các từ so sánh trong mỗi khổ thơ. - Học sinh tự làm bài. -Mời 3 em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh - 3 em lên bảng lên bảng thi làm bài rồi gạch chân). - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúnglg (a. hơn - là - là ; b. hơn; c. chẳng bằng - là) -Giáo viên chốt lại lời giải đúng. *Bài 3 : -Yêu cầu một học sinh đọc bài. Cả lớp đọc - Một em đọc yêu cầu đề bài. 16. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thầm lại và suy nghĩ làm bài. - Giáo viên mời một học sinh làm - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. *Bài 4: - Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 4 - Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả. - Giáo viên chốt lại ý đúng. 3/ Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học về so sánh … - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học xem trước bài mới. - Cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Lớp thực hiện làm vào giấy nháp - 1 em lên bảng thực hiện làm BT3 lớp n/xét. (quả dừa-đàn lợn; tàu dừa-chiếc lược) - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 4 trong sách giáo khoa - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Học sinh thực hành làm bài tập - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng lên bảng sửa bài - Lớp theo dõi nhận xét. - Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh … - Về nhà học thuộc bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ..  TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố việc thực hiện phép nhân, chia trong phạm vi 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (Có một phép chia 6) 1 - Biết xác định của một hình đơn giản. 6 Bài tập : Bài 1 ; 2 ; 3 ; 4 II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán. - Bảng con, vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Giáo viên. học sinh. 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm BT3 tiết trước - Gọi hai học sinh đọc bảng chia 6 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài. - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Gọi HS nêu miệng kết qua, lớp nhận xét bổ sung. Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm - Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm, mỗi em một cột.. 17 Lop3.net. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh đọc bảng chia 6. - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một HS nêu đề bài. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18 ............................. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính ra kết quả - 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm của học sinh. 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 ; 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 Học sinh theo dõi nhận xét bạn trả lời. Bài 3 - Gọi học sinh đọc đề bài. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét - Gọi một học sinh lên bảng giải. chữa bài. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài. Giải : Số mét vải may mỗi bộ là : 18 : 6 = 3(m) Đ/S: 3 m Bài 4 Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. câu hỏi: + Đã tô màu vào 1/6 hình nào? (Đã tô màu 1/6 vào hình 2 và 3) - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. 3/ Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm..  TẬP VIẾT. ÔN CHỮ HOA C ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : -Viết đúng chữ hoa C (1 dòng),V , A ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn... dễ nghe. ( 1 lần) bằng chữ cở nhỏ. II. Chuẩn bị : Mẫu chữ viết hoa Ch, mẫu tên riêng Chu Văn An trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên. học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Cửu Long, Công - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Giới thiệu bài: a/ viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm -Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ -Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.. - Hai em lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công … - Lớp viết vào bảng con - Lớp theo dõi giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài : Ch, V, A, N - Học sinh theo dõi giáo viên. - Cả lớp tập viết trên bảng con: Ch, V, A. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.. * viết từ ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng Chu Văn An. - Một học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An là nhà giáo - Lắng nghe để hiểu thêm về nhà giáo ưu tú. 18. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nổi tiếng đời Trần,ông có nhiều trò giỏi, nhiều Chu Văn An thời Trần đã có nhiều công lao người sau này trở thành nhân tài của đất nước. đối với đất nước ta. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. * viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng: - 2 em đọc câu ứng dụng. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. - HD học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Chúng ta - Lớp thực hành viết trên bảng con chữ : phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự Chim, Người trong câu ứng dụng. -Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người ) b/ Viết vào vở : - GV nêu yêu cầu : - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn + Viết chữ Ch một dòng cỡ nhỏ. của giáo viên. + Viết tên riêng Chu Văn An hai dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ hai lần. Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 7- 9 bài. - Học sinh nộp vở để GV chấm điểm. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài - Dặn dò học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa D, Đ ” mới..  VỆ SINH MÔI TRƯỜNG BAØI3:GIỮ VỆ SINH LAØNG, XÃ (PHỐ, PHƯỜNG ). I/Muïc tieâu: a/ Kiến thức: -Phân biệt được làng, xã(phố,phường)đảm bảo vệ sinh và làng,xã(phố,phường) mất vệ sinh. -Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh làng ,xã (phố ,phường) b/Kæ naêng: -Thực hiện giữ vệ sinh làng ,xã (phố,phường). c/Thái độ: -Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn làng, xã(phố phường)sạch sẽ để không còn những chổ bẩn cho vi truøng,ruoài ,muoãi,chuoät coù theå aån naùu.. II/Đồ dùng: -Boä tranh veõ VSMTsoá 4(2 tranh) vaø soá5 (4 tranh). III/ Các hoạt động dạy -học: GV. HS. 1.Baøi cuõ: -Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh trường lớp? -GV nhaän xeùt gi ñieåm 2/Bài mới: -Giới thiệu –ghi đề. *HÑ 1/Quan saùt tranh B1.GVcho moãi nhoùm 1 boä tranh VSMT soá4,Y/C caùc. 19 Lop3.net. Hai em trả lời -Lớp nhận xét. -Nhắc đề cá nhân. _caùc nhoùm nhaän tranh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> em Q/S và nêu rõ những điểm khác nhau giữa làng ,xãở hình 4b với hình 4b. -Nhóm trưởng điều khiển HĐ .Rút ra -B2. Y/C thaûo luaän nhoùm. thế nào là làng , xã (phố , phường) đảm bảo vệ sinh? -Đại diện nhóm trình bày. -CN trả lời. B3.Y/C trình baøy keát quaû thaûo luaän. -GV keát luaän chung. B4. Thaûo luaän chung. -Sống ở nơi mất vệ sinh như vậy,người dân có thể mắc những bệnh gì?Vì sao *HĐ 2/Thực hiện giữ vệ sinh làng,xã(phố,phường) B1.GV cho moãi nhoùm 1 boä tranhVSMT soá 5 vaø giao -Caùc nhoùm thaûo luaän theo Y/C. nhiệm vụ.Quan sát,thảo luận về những việc HS và người dân ở cộng đồng có thể làm cho làng,xã(phố,phường)sạch,đẹp hơn. -Đại diện nhóm trình bày kết quả B2.Thaûo luaän. thaûo luaän. - -Đại diện nhóm trình bày. B3.Y/C đại diện trình bày -Nhaän xeùt boå sung. 3/Cuûng coá,daën doø: -Liên hệ thực tế. -Nhaän xeùt chung .Daën doø..  THỂ DỤC. TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I. Mục tiêu : - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải ,quay trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II. Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … III. Các hoạt động dạy học : Nội dung. Đội hình. 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Chơi trò chơi : ( Qua đường lội ) 2/Phần cơ bản : * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải,điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. - Cho HS luyện tập theo tổ, các em thay nhau làm chỉ huy. GV theo dõi uốn nắn cho các em.. 20. Lop3.net.     GV.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×