Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Ngày soạn : 23/9/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 27/9/2010. BUỔI SÁNG Tiết 1 :. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ___________________________________ Tiết 2 : TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC -THAI I-Mục đích - Yêu cầu - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài . - Hiểu nội dung của bài : chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi SGK) - Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân Nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc * Tăng cường tiếng Việt : Giải nghĩa từ : chế độ phân biệt chủng tộc ( chế độ đối xử bất công với người da đennói riêng và da màu nói chung) , công lí ( lẽ phải phù hợp với với đạo lí và xã hội) ,đa sắc tộc( nhiều chủng tộc), sắc lệnh(Văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành có giá trị như luật). II- Chuẩn bị - Nội dung bài dạy , tranh minh hoạ - Học bài cũ , xem bài mới - Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân III- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài “Ê - mi - li - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. con” - Vì sao chú Mo - ri - xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ? 3. Bài mới A-Giới thiệu bài - GV giới thiệu câu chuyện ( GV sử dụng - HS quan sát lắng nghe. tranh trong SGK để giới thiệu) B-Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS chia đoạn - HS chia bài 3 Đoạn + Đoạn 1: Từ đầu…tên gọi A-pác-thai + Đoạn 2: Tiếp ddeensdaan chủ nào. + Đoạn 3: Còn lại - Hướng dẫn HS luyện đọc tiếp nối 3 lần +Lần 1: Luyện đọc tiếp nối và luyện đọc - HS đọc nối tiếp luyện phát âm từ khó 86 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Lần 2: Luyện đọc tiếp nối và giải nghĩa từ khó *Tăng cường tiếng Việt +Lần 3: Luyện đọc lại - GVđọc toàn bài b.Tìm hiểu bài - Dưới chế độ A - pác - thai người da đen bị đối xử như thế nào ? - GV tiểu kết ý 1 - Người đân nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? - Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ Apác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?. - GV tiểu kết - Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ?. - HS luyện đọc tiếp nối, 1 HS đọc chú giải trong SGK. - HS đọc tiếp nối toàn bài. - HS nhắc lại nghĩa của một số từ trong tâm. - HS lắng nghe. - Phải làm những công việc nặng nhọc , bẩn thỉu, bị trả lương thấp, không được hưởng một chút tự do dân chủ nào . - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn 3 - Người dân da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành thắng lợi . - Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man - Vì chế độ A - pác - thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh cần phải xoá bỏ .Vì mọi người sinh ra dù màu da có khác nhau nhưng đều là con người . - HS lắng nghe - Ông là một luật sư da đen người đã từng bị giam cầm suốt 17 năm vì đấu tranh chống chế độ A - pác - thai. - Nêu nội dung của bài ? - HS nêu miệng nội dung của bài. c.Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS dọc toàn bài. - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3 - GV đọc mẫu đoạn 3 - Tổ chức cho HS luyện đọc cả lớp, - HS đọc diễn cảm đoạn 3 , nhấn mạnh nhóm, cá nhân. các từ ngữ hoà bình , dũng cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm 4.Củng cố - HS nêu nội dung của bài và ghi vào vở. - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài sau _________________________________. 87 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3 :. TOÁN LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu: - Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan . - HS làm BT1a (2 số đo đầu) , BT1b (2 số đo đầu) , BT2 , BT3 (cột 1), BT4 . - HS tích cực tự giác học tập * Tăng cường tiếng Việt: Đọc viết đúng kí hiệu các đơn vị đo diện tích. II-Chuẩn bị: Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Làm BT ở nhà - Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới A-GV giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp - HS lắng nghe. B- Luyện tập Bài 1 - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có - HS làm bài và chữa bài ( cả lớp, nhóm) 2 35 đơn vị là m a- 6 m2 35 dm2 = 6 m2 + m2 = 100. *Tăng cường tiếng Việt - HS đọc bảng đơn vị đo diện tích. Bài 2 Khoanh vào trước câu trả lời đúng. = 6. 27 27 2 dm2= 8 m 100 100 65 b- 4 dm2 65cm2 = 4 dm2 100 95 - 95cm2 = dm2 100. - 8m227dm2 = 8m2 +. - HS làm bài (ả lớp, nhóm) + 3 cm2 5 mm2 = 305 mm2 + Câu trả lời b là đúng. Bài 3 Điền dấu > < = Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi) - GV nêu đề toán. 35 m2 100. - HS làm bài ( nhóm ) + 2 dm2 7 cm2 = 207 cm2 + 300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 - HS đọc đề - HS tóm tắt và giải Giải 88 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài -GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Làm BT ở nhà. Tiết 4 :. Diện tích của một viên gạch lát nền là 4o 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là 1600 150 = 240000 ( cm2 ) 240000 cm2 = 24 m2 Đáp số : 24 m2. KHOA HỌC DÙNG THUỐC AN TOÀN. I- Mục tiêu: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : - Xác định khi nào nên dùng thuốc - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc . - Biết cách dùng đúng thuốc , đúng cách và đúng liều lượng - HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ . * Tăng cường tiếng Việt: Đọc đúng tên thuốc. II-Chuẩn bị: Thầy : Sưu tầm một số vỏ đựng thuốc và hướng dẫn sử dụng . Trò : Học bài cũ , xem bài mới - Hoạt dộng cả lớp- nhóm- cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu tác hại của ma tuý ? - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. 3.Bài mới A-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, mục đích yêu cầu tiết - HS lắng nghe. học. B-Nội dung a.Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi - Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa ? và - HS liên hệ bản thân VD : Em đã dùng thuốc khi em bị ho dùng trong trường hợp nào ? - GV giảng : Khi bị bệnh chúng ta cần - HS trả lời câu hỏi trước lớp dùng thuốc để chữa trị .Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh - HS lắng nghe nặng hơn , thậm chí có thể gây chết người 89 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> b.Hoạt động 2 : Thực hành làm BT trong SGK + Kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết dùng thuốc đúng cách và đúng liều lượng Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ . * Tăng cường tiếng Việt - Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin ghi trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo c.Hoạt động 3 : Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” - GV hướng dẫn tổ chức chơi * Tăng cường tiếng Việt Câu 1: Thứ tự ưu tiên cung cấp vi ta min cho cơ thể. - HS làm việc cá nhân - HS làm BT 24 SGK Đáp án 1-d 2-c 3-a 4-b - HS lắng nghe.. - HS đọc từng câu hỏi trong mục trò chơi - Các nhóm thảo luận nhanh và viêt thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ và giơ lên - Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng a) Thức ăn chứa nhiều vi ta min b) Uống vi ta min c) Tiêm vi ta min. Câu 2 : Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi - Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có xương cho trẻ em chứa can xi và vi ta min D 4.Củng cố a) Uống can xi và vi ta min D - GV yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong b) Tiêm can xi mục thực hành trang 24 - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Học bài , chuẩn bị bài sau _____________________________________. BUỔI CHIỀU Tiết 1:. ÔN LỊCH SỬ PHAN BỘ CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU. I. Mục tiêu: - Nêu được những nét sơ lược về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. - Vận dụng làm bài tập. II. Nội dung: 90 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Thảo luận lớp: - Em biết gì về Phan Bội Châu?. - Sinh 186 7 - 1940, tại Nam Đàn- Nghệ An, thông minh, học rộng tài cao, có chí đánh đuổi giặc Pháp, khởi xướng phong trào Đông Du. - Nêu thời gian, mục đích, kết quả, ý - Phong trào khởi xướng năm 1905. + Mục đích: tạo ra những người có tri thức nghĩa của phong trào Đông du? khoa học kĩ thuật từ Nhật bản trở về cứu nước. Nhân dân, đặc biệt thanh niên yêu nước hăng hái tham gia. + Phong trào phát triển khiến thực dân Pháp lo sợ... phong trào tan rã năm 1909. + Ý nghĩa : khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta. 2. Làm vở bài tập: Bài 1. Thời Diễn biến lịch sử - Điền vào bảng các sự kiện của gian phong trào Đông Du. Năm Lập hội Duy Tân 1904 Năm Khởi xướng phong trào Đông 1905 Du. Năm Pháp cấu kết với Nhật phá 1908 phong trào Đông Du. Năm Phong trào Đông Du tan rã. Bài 2. 1909 - Những thanh niên yêu nước Việt - Không có tiền ăn học, đánh giầy, rửa bát cho Nam tham gia phong trào Đông Du các quán ăn... đã khắc phục khó khăn như thế nào để học tập? Bài 3. - Đánh dấu x trước ý đúng. Phong trào Đông Du thất bại vì: Thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào.. Tiết 2 :. ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN. I-Mục tiêu: - HS biết được một số biểu hiện của người sống có ý chí - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống 91 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình , XH . * Tăng cường tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ chính xác khi trình bày hoàn cảnh khó khăn của bản thân: Nghèo, đi học xa, thiếu quan tâm, bệnh tật… II-Chuẩn bị: Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Học bài cũ , thẻ màu - Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ - HS đọc phần ghi nhớ 3.Bài mới - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. A-GV giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp B-Dạy- học bài mới - HS lắng nghe. a.Hoạt động 1: Làm bài tập 3 + Mục tiêu : Mỗi nhóm nêu được tấm gương tiêu biểu kể cho cả lớp cùng nghe - GV chia HS thành các nhóm - HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã kể cho cả lớp cùng nghe - GV ghi tóm tắt lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả của - Bảng tóm tắt nhóm STT Hoàn cảnh Những khó khăn 1 Khó khăn của bản thân 2 Khó khăn về gia đình 3 Khó khăn khác b.Hoạt động 2: : Tự liên hệ + Mục tiêu : HS biết cách liên hệ bản thân nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn .. - HS tự liệ hệ bản thân và trình bày trước lớp.. * Tăng cường tiếng Việt. - Sức khoẻ yếu ,bị bệnh tật - Nhà nghèo thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ - Đi học xa thiên tai , lũ lụt - HS phát hiện ngững bạn khó khăn trong lớp trong trường và có kế hoạch giúp đỡ 92 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nêu các bạn khó khăn trong lớp. - HS phân tích những khó khăn của bản thân - HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm - Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. - Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó.Nhưng sự thông cảm - HS lắng nghe. chia sẻ động viên giúp đỡ của bạn bè tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn .4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Học bài , chuẩn bị bài sau. Tiết 3 :. ÔN TIẾNG VIỆT ÔN CHÍNH TẢ : LUYỆN VIẾT I-Mục đích - Yêu cầu - HS viết bài “ bài ca về trái đất” - Nắm được quy tắc đánh dấu thanh - Viết đúng đẹp , tư thế ngồi viết ngay ngắn - HS có ý thức rèn chữ II-Chuẩn bị: Thầy : Nội dung bài viết Trò : Ôn tập quy tắc đánh dấu thanh - Hoạt động cả lớp- cá nhân. III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. A- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học B-Luyện viết a. Bài viết - GV đọc bài viết 93 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Trái đất đẹp như thế nào ? - Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết chính tả. - GV đọc cho HS soát lỗi. b. Bài tập chính tả - Điền dấu thanh thích hợp đúng vị trí cho các tiếng in đậm có trong đoạn thơ sau. - GV nhận xét bài làm của HS 4.Củng cố : - GV thu chấm - Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : - Về nhà luyện viết. - HS đọc bài viết và trả lời câu hỏi: + Trái đất như quả bóng xanh bay giữa trời xanh , có tiếng chim gù … - HS luỵên viết từ khó - HS viết chính tả - HS soát lỗi chính tả - 2 HS ngồi gần đổi bài soát lỗi - HS điền Ở núi rừng những ngày mưa rất dai Hạt mưa đập mái tranh nghe bứt rứt Tôi tựa cửa đêm từng em một Đang xuống đèo thấp thoáng khoảng rừng thưa Trống đánh bảy giờ vào lớp lúc đang mưa Tôi lên lớp áo em nao cũng ướt Mái tóc ướt , mở từng trang vơ học Tôi biết tôi không thể nói lơi thừa .. Ngày soạn : 24/9/2010 Ngày giảng : Thứ ba ngày 28/9/2010. BUỔI SÁNG Tiết 1 :. THỂ DỤC (GV chuyên dạy). Tiết 2:. ĐỊA LÍ ĐẤT VÀ RỪNG. I-Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe - ra - lít - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe - ra - lít : + Đất phù sa : được hình thành do sông ngòi bồi đắp , rất màu mỡ , phân bố ở đồng bằng .. 94 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Đất phe - ra - lít : có màu đỏ hoặc đỏ vàng , thường nghèo mùn , phân bố ở vùng đồi núi . - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn : + Rừng rậm nhiệt đới : cây cối rậm , nhiều tầng . + Rừng ngập mặn : có bộ rễ nâng khỏi mặt đất . - Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) vùng phân bố của đất pe ra lít , đất phù sa ,rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn . Đất phe - ra- lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi . - Có kĩ năng chỉ bản đồ ( lược đồ) - Tích hợp BVMT : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất rừng một cách hợp lí *Tăng cường tiếng Việt: Đọc đúng tên các loại đất: Phe- ra- lít, phù sa. II-Chuẩn bị: Thầy : Bản đồ địa lí , bản đồ phân bố rừng VN Trò : Học bài cũ , xem bài mới - Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Hát - Nêu vai trò của biển? 3.Bài mới - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV A- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nêu mục đích yêu cầu tiết - HS lắng nghe. học. B-Nội dung a.Hoạt động 1 : Đất ở nước ta - Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất - HS làm việc cả lớp. chính ở nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên - HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS đọc SGK hoàn thành BT VN * Tăng cường tiếng Việt - HS chỉ bản đồ và chỉ vùng phân bố 2 loại đất trên bản đồ. Tên loại Vùng Một số đặc đất phân bố điểm Phe ra lít Phù sa. - HS hoàn thành BT - Đại diện HS trả lời - HS chỉ bản đò vùng phân bố 2 loại đất chính của nước ta và đặc điểm của chúng. - HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương. GV : Đất là nguồn tài nguyên quý nhưng chỉ có hạn , vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo . *Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe- ralít màu đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù - HS lắng nghe. sa ở vùng đồng bằng . b-Hoạt động 2: Rừng nước ta 95 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 5 - HS tạo thành một nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS quan sát hình 1, 2 , 3 đọc SGK và hoàn thành BT - Chỉ vùng phân bố rừng rậm , rừng ngập mặn - HS hoàn thành BT - Đại diện nhóm trình bày. *Kết luận : Nước ta có nhiều rừng,đáng Rừng Vùng Đặc điểm phân bố Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi , rừng ngập mặn ở vùng ven biển . + Nêu vai trò của rừng ?. - HS làm việc cả lớp trả lời câu hỏi + Rừng bảo vệ môi trường + Rừng ngăn chắn bão lũ. - HS liên hệ. - Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì ? 4.Củng cố - Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Học bài ,chuẩn bị bài sau. Tiết 3:. TOÁN HÉC -TA. I-Mục tiêu: - Biết tên gọi kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc-ta) HS làm - HS làm BT1a( 2 dòng đầu) , BT1b (cột đầu) , BT2 . - HS tích cực tự giác học tập 96 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Tăng cường tiếng Việt: Đọc viết đúng kí hiệu héc-ta. II-Chuẩn bị: - Thầy : Nội dung bài dạy - Trò : Học bài cũ , làm BT ở nhà - Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân. III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng : Viết số thích hợp vào - 2 HS lên bảng làm bài. chỗ chấm: 210hm2 =…..dam2 15km2 =….hm2 - GV nhận xét, chỉnh sửa( Nếu cần) -HS lắng nghe, sửa chữa ( Nếu sai) 3.Bài mới A-GV giới thiệu bài: - GV giới thiệu( Trực tiếp) - HS lắng nghe. B-Nội dung 1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - GV giới thiệu đơn vị đo diện tích - HS lắng nghe. héc- ta: Thông thường khi đo diện tích thửa ruộng một khu rừng người ta dùng héc-ta - Héc-ta viết tắt ha *Tăng cường tiếng Việt - 1héc-ta bằng 1 héc - tô - mét vuông: 1ha = 1hm2 1ha = 10 000m2 - HS phát hiện mối quan hệ giữa héc - ta và mét vuông 1 ha = 10000 m2 2.Luyện tập Bài 1 - Tổ chức cho cả lớp làm bài - Hướng dẫn HS cách đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé : Một héc-ta bằng bao - HS trả lời nhiêu mét vuông? - Từ đơn vị bé sang đơn vị lớn: - Vì 1 ha = 10 000m2 1 -Ý(a) 2HS tiếp nối nhau làm bài trên - Nên ha = 10 000m2: 2 = 5000m2 2 bảng,cả lớp làm bài và nhận xét. 2 -Vậy ta viết 5000m vào chỗ chấm. - 4 ha = 40000 m2 - Ý ( B) GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 5. - GV hướng dẫn cho HS cách làm :. 1 ha = 5000m2 2. - Ý( b)mỗi nhóm thực hiện một dòng - 2 HS đại diện cho 2 nhóm làm bài trên bảng. 97. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vì 1ha = 10 000m2 nên ta thực hiện phép - 60000 m2 = 6 ha chia: 60 000 : 10 000 = 6. + Vậy 60 000m2 = 6 ha - 800000m2 = 80 ha - 800 000m2 = …ha, HS làm như vậy. Bài 2 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân trên phiếu bài tập. - 3 gắn phiếu trên bảng Giải Diện tích rừng Cúc phương là 22200 ha = 222 km2 - HS khá giỏi làm bài Bài 3 : ( Dành cho HS khá giỏi ) 85 km2 < 850 ha ( S ) - Điền đúng hoặc sai 51 ha > 6000m2 (Đ) 4 dm2 7 cm2 = 4. 4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài,GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài .. Tiết 4:. 7 dm2 ( S ) 10. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. I-Mục đích - Yêu cầu - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức , đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng . - Thấy được sự cần thiết của việc làm đơn. * Tăng cường tiếng việt: Hiểu chất độc màu da cam là gì? ( Chất độc đựng trong thùng chứa có đánh dấu phân biệt bằng màu da cam. II-Chuẩn bị: Thầy : Tranh ảnh mà thảm hoạ chất độc màu da cam gây ra, mẫu đơn in sẵn Trò : Vở BT in sẵn mẫu đơn - Hoạt động cả lớp- cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở của 1 số HS đã viết - 2HS đọc đoạn văn đã viết. đoạn văn tả cảnh ở nhà. 98 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Bài mới A-GV giới thiệu bài B- Nội dung - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - GV giới thiệu tranh ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra . Hoạt động của hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam - Chất độc da cam gây ra những hậu quả gì với con người ? *Tăng cường tiếng Việt. - 1HS đọc bài “ Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng” - HS quan sát. - Chất độc da cam phá huỷ hơn hai triệu ha rừng , làm sói mòn và khô cằn đất , diệt chủng nhiều loại muông thú , gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ như ung thư , nứt cột sống , thần kinh , tiểu đường , sinh quái thai .. - Chúng ta làm gì để giảm bớt nỗi đau do những nạn nhân chất độc da cam ?. Chúng ta cần thăm hỏi , động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm độc da cam . Sáng tác truyện thơ , bài hát tranh ảnh …Thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân .Vận động mọi người giúp đỡ cô bác và các bạn nhỏ bị ảnh hưởng của chất độc da cam nói riêng nạn nhân chiến tranh nói chung .. Bài tập 2 -GV phát mẫu đơn in sẵn cho HS . + GV nhận xét : Đơn viết có đúng thể thức không , trình bày có sáng không , lí do nguyện vọng có rõ không? - GVchấm điểm 1 số đơn 4.Củng cố - Khen những HS viết đơn đúng - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả. - HS làm BT 2 - HS viết đơn nối tiếp nhau đọc đơn . - HS lắng nghe.. 99 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BUỔI CHIỀU Tiết 1 :. CHÍNH TẢ Nhớ- viết : Ê - MI – LI, CON… I-Mục đích - Yêu cầu - Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ tự do . - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2 , tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3 . - HS có ý thức rèn chữ viết và trìn bày bài viết. * Tăng cường tiếng việt: Giải nghĩa câu : Cầu được, ước thấy.Lửa thử vàng , gian nan thử sức. Năm nắng, mười mưa. Nước chảy đá mòn. II-Chuẩn bị: Thầy : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 Trò : Bút , vở - Hoạt động cả lớp - cá nhân III-Các hoạt động dạy- học : 1.Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào - 3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở. vở. - GV đọc cho HS viết: suối, ruộng, mùa, cuộn, lúa. - Em có nhận xét gì về cách viết dấu - Các tiếng có nguyên âm đôi ua không thanh ở các tiếng trên bảng? có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu âm chính. - Các tiếng có nguyên âm đôi uô dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. 3.Bài mới A-GV giới thiệu : Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ - viết lại 2 khổ thơ cuối trong bài: - HS lắng nghe. Ê- mi- li, con và luyện tập cách ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. B- Hướng dẫn nghe- viết chính tả a.trao đổi về nội dung đoạn thơ. - Gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ. + Chú Mo- ri- xơn nói với con đều gì khi từ biệt? b.Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên nêu các từ khó các em hay viết sai: Ê- mi- li, được, được , ngọn lửa, Oa- sinh – tơn, đừng buồn. c.Viết chính tả. - HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 - 4 +Chú muốn nói với con về nói với mẹ rằng: Cha đi vui xin mẹ đừng buồn. - HS đọc và viết các từ vừa tìm được.. 100 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhắc HS khi viết bài: Chú ý dấu câu, tên riêng d.GV thu một số bài ,chấm chữa. C.Bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HSđọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Các từ chứa vần ưa: Lưa thưa, mưa, giữa + Các tiếng chứa ươ: tươi, tưởng, nước ngược. .- HS nhớ lại 2 khổ thơ tự viết bài - 3 HS nộp bài viết. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe - 1 HS lên bảng gạch chân nhữn từ có ưa/ươ, HS dưới lớp làm vở bài tập theo nhóm đôi và nhận xét bài làm của bạn.. * HS nhận xét: + Các tiếng lưa , thưa , mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu âm chính. + Các tiếng : tưởng, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính, tiếng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang. * Nhận xét cách ghi dấu thanh + Các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ cái đầu âm chính (nếu có) + Các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính( nếu có) Bài 3 - GV nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm BT cá nhân - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét chỉnh sửa( nếu cần) * Tăng cường Tiếng Việt - GV nêu nghĩa của từng câu tục ngữ: + Cầu được ước thấy : Đạt được đúng điều mình thường mong mỏi ước ao + Năm nắng mười mưa : Trải qua nhiều vất vả khó khăn . + Nước chảy đá mòn : Kiên trì nhẫn nhục sẽ thành công . + Lửa thử vàng gian nan thử sức : Khó. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài tập vào vở bài tập - 3 HS đọc bài làm của mình. - HS hoàn thành BT và hiểu nội dung câu tục ngữ ( HS TB, yếu làm từ 2 đến 3 câu, HS khá giỏi làm hết 4 câu). . - HS lắng nghe.. 101 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người 4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Học thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ ở BT 3. Tiết 2 :. ÔN TOÁN ĐỀ- CA- MÉT VUÔNG. HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG. I.Mục tiêu: - Củng cố cách đọc,các số đo diện tích đã học. - Vận dụng đổi số đo, giải toán có liên quan. - Có ý thức ôn luyện, ghi nhớ kiến thức. II-Chuẩn bị: Thầy: Nội dung bài ôn Trò: Vở bài tập toán. - Hoạt động cả lớp- cá nhân. III-Các hoạt động dạy- học III. Nội dung: 1.HS đọc, viết, nêu mối quan hệ - HS tiếp nối nhau đọc tên đề- ca- mét vuông và 2 2 giữa dam và hm ? héc- tô- mét vuông. - HS viết kí hiệu của 2 đơn vị và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị. 2.Làm vở bài tập: 3.Làm thêm:(BTT- T.15) Bài 74. - HS làm bài - Viết số hích hợp vào chỗ chấm 8dam2 = 800m2 300m2 = 3dam2 20hm2=2000dam2 2100dam2=21hm2 Bài 76. 3m2= 30 000cm2 8000dm2 = 80m2 - Khoanh vào chữ trước câu trả 2m2 85cm2 = ... cm2 lời đúng. Khoanh vào ý D. 20 085 Bài giải: Bài 82. Chiều dài của mảnh đất đó là: - Khoanh vào chữ trước câu trả 8 1000 = 8000(cm) lời đúng. 8000cm = 80m 102 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chiều rộng của mảnh đất đó là: 5 1000 = 5000(cm) 5000cm = 50m Diện tích của mảnh đất là: 80 50 = 4000(m2) Vậy, khoanh vào ý C. Tiết 3:. KĨ THUẬT CHUẨN BỊ NẤU ĂN. I-Mục tiêu - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn . Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản , thông thường phù hợp với gia đình - HS biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình *Tăng cường tiếng Việt: Nêu đúng tên các công việc chuẩn bị nấu ăn. II-Chuẩn bị: Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Một số thực phẩm thông thường, một số loại rau gia đình có. - Hoạt động cả lớp- nhóm-cá nhân. III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. ở gia đình em ? 3.Bài mới A-GV giới thiệu bài: - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu - HS lắng nghe. tiết học. B- Nội dung a.Hoạt động1 : Xác định một số công -HS đọc nội dung SGK nêu tên công việc việc chuẩn bị nấu ăn cần thực hiện - Nêu tên công việc thực hiện chuẩn bị trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành nấu ăn các công việc chuẩn bị như chọn thực *Tăng cường tiếng Việt phẩm , sơ chế thực phẩm … nhằm có được những thực phẩm tươi , ngon sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định b.Hoạt động 2 : Cách thực hiện một số 103 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> công việc chuẩn bị nấu ăn - Nêu mục đích yêu cầu của việc chọn thực phẩm. - Hướng đẫn HS chọn 1 số loại thực phẩm thông thường như rau , tôm , cá , thịt … Cách sơ chế thực phẩm : - Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào ? - Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?. - Làm sạch thực phẩm trước khi chế biến các món ăn - Khi sơ chế có thể cắt thái vá tẩm ướp làm cho thực phẩm nhanh chín , có mùi thơm ngon . - Khi sơ chế cần nhặt bỏ gốc rễ , những phần giập nát ,héo úa …Sau đó rửa bằng nước sạch 3 – 4 lần . - HS thực hành sơ chế một số loại rau các em mang đến lớp - Khi sơ chế các loại cá , cần bỏ những phần không ăn được và rửa sạch nhớt. - Nêu cách sơ chế các loại thịt ? - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn . c.Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập. - Khi sơ chế các loại thịt ,cần cạo sạch bì và rửa sạch . Sau đó thái hoặc băm nhỏ tẩm ướp gia vị tuỳ theo cách chế biến . - HS trả lời các câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 4.Củng cố : - GV đặt câu hỏi cuối bài - Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : - Đọc trước bài “Nấu cơm” _______________________________. Ngày soạn : 25/9/2010 Ngày giảng : Thứ tư ngày 29/9/2010 Tiết 1 : TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I-Mục đích - Yêu cầu - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài , bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . 104 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hiểu ý nghĩa câu chuyện ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc ( trả lời các câu hỏi 1,2,3) . - HS có ý thức học tập * Tăng cường tiếng việt : giải nghĩa từ : Si-le ( Nhà văn Đức vĩ đại, các tác phẩm của ông phản ánh cuộc đấu tranh chống cái ác, bảo vệ quyền con người), sĩ quan (quân nhân có quân hàm từ thieus úy trở lên), Hít le ( Quốc trưởng Đức kẻ gây ra cuộc chiến tranh) . II-Chuẩn bị: Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Học bài cũ , xem bài mới - Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chứ - Hát 2.Kiểm tra bài cũ HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ - 2HS thực hiện yêu cầu của GV. A- pác - thai” - Dưới chế độ A - pác - thai người dân bị bóc lột như thế nào? 3.Bài mới A- GV giới thiệu bài : - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu bài - HS lắng nghe. học. B- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu - HS đọc cả bài bài a.Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu …chào ngài. + Đoạn 2: Tiếp dếnđiềm đạm trr lời. + Đoạn 3: Còn lại. - Hướng dẫn HS luyện đọc tiếp nối 3 lần 3 đoạn. + Lần 1 : Luyện đọc tiếp nối và luyện đọc - HS đọc nối tiếp luyện phát âm từ khó, luyện đọc câu dài.. + Lần 2: Luyện đọc tiếp nối và giải nghĩa - HS luyện dọc tiếp nối và giải nghĩa từ từ khó. khó. *Tăng cường tiếng Việt + Lần 3 : Luyện đọc tiếp nối toàn bài. - Luyện đọc lại - GV đọc toàn bài - HS lắng nghe. b.Tìm hiểu bài + Câu chuyện xảy ra ở đâu , bao giờ ? - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa- ri, thủ đô nước Pháp bị Đức chiếm đóng. + Tên phát xít nói gì khi gặp người trên + Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô 105 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>