Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Thanh Luông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.17 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. Tuần 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 :. Chào cờ. Tiết 2 + 3: Tiếng Việt. Ổn định tổ chức I. Mục tiêu - Giúp HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và cách sử dụng nó. - Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng dụng cụ học tập, sử dụng SGK, sử dụng các loại vở,... - HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt HS : Hộp đồ dùng học môn Tiếng việt, SGK,... III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Đồ dùng 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn học sinh một số nền nếp học tập - GV sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý với từng học sinh. - Nêu một số quy định về tư thế, tác phong học tập trong lớp. - Hướng dẫn HS cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong từng tiết học. - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập, SGK, bảng con,... - HS thực hành cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập, cách lấy sách vở, đồ dùng học tập, cách cầm bảng, giơ bảng... 3 . Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập. Tiết 4 : Toán. Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu Giúp HS : - Nhận biết những việc thường phải làm trong tiết học Toán . . - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1. II. Đồ dùng dạy học N¨m häc 2010 - 2011. 1 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. GV: Bộ đồ dùng toán 1 HS : Bộ đồ dùng học toán 1 III. C ác hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Đồ dùng của HS 2 . Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS cách sử dụng sách Toán 1 GV HS * HĐ.1:Quan sát, tìm hiểu SGK Toán1 - GV cho HS xem sách Toán 1. - Hướng dẫn HS mở sách đến trang bài "Tiết học đầu tiên" - GVgiới thiệu ngắn gọn về sách Toán1 - GVhướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học tập toán ở lớp 1.. - HS mở sách Toán 1 quan sát - HS theo dõi - HS quan sát tranh sách giáo khoa, thảo luận và nói tên các hoạt động trong mỗi tranh. - HS nghe. - GVgiới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán1. *HĐ.2:Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán 1 - Hướng dẫn HS cách sử dụng bộ đồ - HS theo dõi dùng học toán. *HĐ.3 Thực hành - GV yêu cầu HS lấy từng loại đồ dùng - HS thực hành lấy đồ dùng và cất đồ trong bộ đồ dùng học Toán. dùng trong bộ đồ dùng học toán. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau . Tiết 5 - Đạo đức. Em là học sinh lớp 1 I/ Mục tiêu: HS biết được: - Trẻ em có quyền có họ và tên, có quyền được đi học. - Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn bè, thầy cô và được học nhiều điều mới lạ. - Các em vui vẻ, tự hào khi trở thành học sinh lớp 1. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Điều 7 và điều 8 trong công ước quyền trẻ em. HS : Vở bài tập N¨m häc 2010 - 2011. 2 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở của học sinh. 2.Bài mới : a,Giới thiệu bài: b,Tìm hiểu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Chơi "Vòng tròn giới thiệu tên" (bài tập 1) -Thảo luận: - Trò chơi này đã giúp em hiểu điều gì? - Em có vui thích khi được giới thiệu tên mình với các bạn không? - GV kết luận *Hoạt động 2:Bài tập 2 (Giới thiệu với bạn bè về sở thích của em). - GV nêu yêu cầu. - Học sinh xếp thành vòng tròn , mỗi vòng tròn 6 em. - HS tập giới thiệu tên mình , tên bạn trong nhóm.. - HS tự giới thiệu trong nhóm đôi. - Một số em giới thiệu trước lớp.. - Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nhau không? - GV kết luận *Hoạt động 3: Bài tập 3 - Kể về ngày đầu tiên đi học của em. - HS bày tỏ ý kiến cá nhân 3. Củng cố - dặn dò: - HS lớp 1 có gì khác với mẫu giáo? - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 : Thể dục ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I- Mục tiêu: - Phổ biến nội dung luyện tập, chọn cán sự bộ môn - yêu cầu học sinh biết những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. - Chơi trò chơi "diệt côn vật có hại" Yêu cầu bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II- Địa điểm, phương tiện. - Thầy: Sân bãi, còi. III- nội dung và phương pháp lên lớp: N¨m häc 2010 - 2011. 3 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Thanh Luông Thời gian 5 Phút. 15 phút. 10 phút. 5 phút. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. Nội dung. Phương pháp. * Phần mở đầu: tập hợp lớp phổ biến nội dung bài * * * học - Đứng vỗ tay và hát. * * * - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1- 2; 1- 2 theo * * * * * * hàng ngang. Sau đó chuyển sang hàng dọc. * Phần cơ bản: Biên chế tổ chức luyện tập chọn cán sư bộ môn. - Phổ biến nội quy luyện tập. - Tập theo sự điều khiển của cán sự lớp. ******** - Trang phục phải gọn gàng, ra vào lớp phải xin phép. * * * * * * * * + Trò chơi: "Diệt các con vật có hại" ******** - Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn học sinh cách chơi. Học sinh nêu tên các con vật có hại, con vật có ích. - Khi giáo viên gọi tên các con vật có hại thì hô"diệt! Diệt". Còn các con vật có lợi thì không hô. * Kết thúc: Đứng vỗ tay và hát. - Hệ thống bài học. - Giáo viên hô "giải tán" Học sinh hô"Khỏe". ******** ******** ********. Tiết 2 + 3: Tiếng việt:. Các nét cơ bản I/ Mục tiêu - HS biết tô đúng quy trình các nét cơ bản đã học. - Rèn kỹ nằng ghi nhớ tên các nét và cách viết các nét cơ bản đã học. II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi sẵn các nét cơ bản đã học. HS : Bảng con, vở bài tập III/Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn HS tập tô: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GVtreo bảng phụ - Gọi HS đọc tên các nét cơ bản đã học - HS đọc tên các nét cơ bản đã học - Hướng dẫn HS tô N¨m häc 2010 - 2011. 4 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. + GVtô mẫu, nêu quy trình tô + Yêu cầu HS tập viết các nét cơ bản - HS tập viết trên bảng con vào bảng con. + GVsửa chữa, uốn nắn cho HS - Yêu cầu HS tập tô vào vở tập viết - HS tô vào vở tập viết - GVtheo dõi uốn nắn HS tập tô - GVchấm điểm - Nhận xét, sửa chữa cho HS 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Dặn HS tập viết vào vở ô ly các nét cơ bản đã học. Tiết 4: Toán. Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu - HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ : "Nhiều hơn, ít hơn". II. Đồ dùng dạy học GV:Tranh SGK/6 HS :SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2 . Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài GV HS *HĐ/1: Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn - GVhướng dẫn HS quan sát tranh 1 - HS quan sát tranh SGK và thảo luận SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Tranh vẽ đồ vật gì? theo nhóm 4 Nếu ta đặt vào mỗi cái cốc một cái - Tranh vẽ một số cái cốc và một số cái thìa thì em thấy thế nào? thìa. - GVkết luận: Ta nói rằng số cốc nhiều - Có một cái cốc không có thìa. hơn số thìa hay số thìa ít hơn số cốc. - GV hướng dẫn HS quan sát rồi so - HS nhắc lại sánh các đồ vật vẽ trong các hình còn - HS thảo luận nhóm đôi. lại trong SGK và nêu nhận xét. *HĐ/2: Thực hành - Một số HS nêu trước lớp. - Cho HS thực hành trên các nhóm đối tượng khác - Chỉ cho HS so sánh các nhóm không - HS so sánh quá 5 đối tượng N¨m häc 2010 - 2011. 5 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. 3.Củng cố- dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi " Nhiều hơn, ít hơn" - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 : Mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I. Mục tiêu Làm quen ,tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi . Tập quan sát ,mô tả hình ảnh , màu sắc trên tranh II. Đồ dùng dạy học Thày : tranh ảnh về vui chơi của thiếu nhi Trò : vở vẽ III . Các hoạt đông dạy học 1. Kiểm tra: 3’ Đồ dùng học tập của học sinh. 2 .Bài mới: 29’ a . Giới thiệu bài b . Tìm hiểu bài GV HS HĐ1 . Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi . Tranh về đề tài vui chơi rất phong phú và đa dạng HĐ 2 . Hướng dẫn HS xem tranh HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Bức tranh vẽ những cảnh gì ? Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao em thích bức tranh đó ? Trong tranh có bhững hình ảnh Các bạn đua thuyền , các bạn đang bơi . nào ? Hình ảnh nào là chính ? Hoạt động đó đang diễn ra ở đâu Em thích tranh các bạn đang bơi . ? Tranh có những mầu sắc nào ? Em thích màu nào trên bức tranh ? 3 . Củng cố dặn dò: 3’ Tuyên dương các bài vẽ đẹp Dặn tập vẽ bức tranh mà em thích ,chuẩn bị màu vẽ. N¨m häc 2010 - 2011. 6 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. Tiết 2 +3 : Tiếng Việt. Bài 1 : e I . Mục tiêu Giúp HS làm quen và nhận biết được chữ v à âm e Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật Phát triển lời nói tự nhiên thêo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình . II . Đồ dùng dạy học Thày : Trò : dồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học 1 . Kiểm tra : đồ dùng học tập 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài GV HS HĐ 1 .Dạy chữ ghi âm GV ghi bảng chữ e GVđọc mẫu HS đọc CN - ĐT Chữ e giống hình gì ? Cho HS quan sát tranh Bức tranh vẽ gì ? GVghi bảng những tiếng có chứa âm e vừa học : bé , me , ve , xe . Cho HS tìm và chỉ âm e HS đọc CN -ĐT Cho HS tìm các tiếng khác có chứa âm e Hướng dẫn HS viết bảng con GV viết mẫu GVquan sát ,sửa chữa chữ viết cho HS. HS viết bảng con viết đúng ,viết đẹp Tiết 2 :. Luyện tập. Luyện đọc Đọc bài trên bảng lớp Luyện viết HS tập tô chữ e rong vở tập viết Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết bài Quan sát giúp đỡ các em biết còn yếu Nhận xét chữa bài N¨m häc 2010 - 2011. HS đọc CN - ĐT Tập tô chữ e. 7 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. * Luyện nói Cho HS mở sách giáo khoa quan sát HS thảo luận theo nhóm Bức tranh vẽ những gì ? Mỗi bức tranh nói vè loài vật nào? Các bạn nhỏ đang làm gì? Các bức tranh có gì chung ? Ai ai cũng phải học chăm chỉ để chở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan của Bác Hồ .. Luyện nói Nói theo cặp , Cá nhân trình bày trước lớp Lớp nhận xét. 3 . Củng cố dặn dò HS đọc bài SGK /T. 5 Đọc lại bài và xem trước bài 2 . Tiết 4 : Toán HÌNH VUÔNG , HÌNH TRÒN I . Mục tiêu Giúp HS Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông , hình tròn Bước đầu nhận ra hình vuông ,hình tròn từ các vật cố thật II . Đồ dùng học tập Thày : hình vuông , hình tròn Trò : đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học 1 . Kiểm tra : đồ dùng học toán 2 .Bài mới a. Giới thiệu bài b. T ìm hiểu bài GV HS HĐ 1.Giới thiệu hình vuông "Đây là hình vuông " HS đọc " Hình vuông " Cho HS quan sát các tấm bìa có các kích cỡ khác nhau " Đây là hình vuông " HS tìm hình vuông trong bộ đồ dùng "Hình vuông " học toán HĐ 2 . Giới thiệu hình tròn "Đây là hình tròn " Cho HS quan sát các tấm bìa là hình HS đọc " Hình tròn" tròn Kể tên các đồ vật là hình vuông , hình Hình vuông : viên gạch hoa , khung tròn mà em biết . ảnh ,.. Hình tròn : mâm , xô , đĩa ,... N¨m häc 2010 - 2011. 8 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Thanh Luông HĐ 3 .Thực hành Tô màu vào các hình vuông , hình tròn GV quan sát giúp đỡ HS tô đúng màu vào trong hình vẽ . Nhận xét tuyên dương bài tô đẹp. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. HS tô màu vào hình vuông , hình tròn SGK /T.10. 3 .Củng cố dặn dò Thi kể tên các đồ vật là hình vuông , hình tròn . Tìm , quan sát các đồ vật là hình tâm giác . Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Tiết 1- Thủ công. Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I . Mục tiêu - Giúp HS hiểu biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công, tác dụng của từng loại dụng cụ. II . Đồ dùng dạy học GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học (kéo, hồ dán,...) HS : Giấy thủ công, kéo, keo dán III. Các hoạt đông dạy học 1.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a,Giới thiệu bài b, Giới thiệu giấy, bìa GV HS * HĐ/1: Giới thiệu sơ lược về các nguyên liệu được dùng để làm giấy, bìa. - Hướng dẫn cách phân biệt giữa giấy và bìa.. - HS nghe Ví dụ: Quyển sách giấy là phần bên trong, bìa là tờ đóng ngoài cùng dày hơn giấy. - HS quan sát. - GV giới thiệu giấy thủ công *HĐ/2: Giới thiệu dụng cụ học thủ - Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán,... công - Học môn thủ công cần những dụng cụ - HS trả lời nào? - Nêu tác dụng của từng loại dụng cụ? N¨m häc 2010 - 2011. 9 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. - Em hãy kể những dụng cụ học thủ công mà em có . 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học thủ công. Tiết 2+3: Tiếng Việt. Bài 2. : b. b. I. Mục tiêu HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b.Ghép được tiếng be. Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật. II. Đồ dùng dạy học GV: Mẫu chữ b viết in, viết thường, tranh minh hoạ SGK HS : SGK , Đồ dùng học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học 1 . Kiểm tra Cho HS đọc, viết chữ e. 2 . Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS nhận biết chữ và âm b GV HS *HĐ/1:Giới thiệu âm mới - GVyêu cầu HS quan sát tranh SGK/6 và thảo luận cặp - Tranh vẽ những gì? - GVghi các tiếng bé, bê, bà, bóng lên bảng - GVđọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS - Tromg các tiếng đó có âm nào giống nhau ? *HĐ/2 : Ghép chữ và phát âm - GV yêu cầu HS ghép tiếng be: - Nêu cấu tạo tiếng be - GVhướng dẫn HS phát âm tiếng be - GV sửa lỗi cho HS - Nhận xét *HĐ/3: Hướng dẫn viết chữ - GVviết mẫu hướng dẫn quy trình N¨m häc 2010 - 2011. - HS quan sát tranh SGK, thảo luận cặp - HS trình bày. - HS đọc đồng thanh, cá nhân b. e. be - HS cài tiếng be - b đứng trước, e đứng sau - HS đọc ĐT- CN. 10 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. viết. Cho HS viết bảng con. - HS viết bảng con : b. - Nhận xét, sửa chữa cho HS. - HS viết bảng con : be. Tiết 2- Luyện tập HĐ/1: Luyện đọc - GVyêu cầu HS đọc lại bài trên bảng - GV sửa phát âm cho HS *HĐ/2 Luyện viết - Hướng dẫn tập tô trong vở tập viết - GV uốn nắn cho HS *HĐ/3: Luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh nói trong nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý + Ai đang học bài? +Ai đang tập viết chữ e? + Bạn voi đang làm gì? +Ai đang kẻ vở? + Hai bạn gái đang làm gì? + Các bức tranh đều có gì chung? - GV gọi một số em nói trước lớp *Trò chơi:"Tìm nhanh, đúng tiếng có âm mới học". - Đọc ĐT- N - CN. - HS tập tô vào vở tập viết - HS quan sát tranh SGK/7 nói trong nhóm 4 - Ai cũng đang tập trung vào việc học tập. - Một số em nói trước lớp - HS tham gia trò chơi. 3.Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Dặn đọc trước bài 3 . Tiết 4: Toán. Hình tam giác I. Mục tiêu - HS nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác. - Biết nhận ra các vật thật là hình tam giác. II . Đồ dùng dạy học GV: Các hình tam giác. HS : Bộ đồ dùng học toán. III .Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: N¨m häc 2010 - 2011. 11 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. - Kể tên các hình đã học? - Kể tên các đồ vật là hình tròn, hình vuông? 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS tìm hiểu bài GV HS *HĐ/1: Giới thiệu hình tam giác - GV giới thiệu các hình tam giác - Yêu cầu HS tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán . - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong SGK/ 9. - Em thấy hình tam giác được sử dụng làm những vật gì? *HĐ/2: Thực hành - Hướng dẫn HS xếp hình.. - HS quan sát - HS tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán. - HS quan sát hình vẽ SGK/ 9 - Làm biển báo đường bộ, ê ke , khăn quàng ... - HS xếp trang trí, xếp nhà, xếp thuyền, cây.... *Trò chơi:" Thi chọn nhanh các hình đã học". - GV tổ chức trò chơi - GV nêu cách chơi, luật chơi. - 3 tổ chơi, mỗi tổ cử 1 bạn tham gia chơi.. 3.Củng cố - dặn dò - Kể tên các hình đã học? - Dặn học sinh chuẩn bị bài học sau luyện tập . Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 . Tiết 1 - Âm nhạc. Học hát bài hát:. Quê hương tươi đẹp Dân ca Nùng. I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát bài" Quê hương tươi đẹp"là dân ca của dân tộc Nùng. II . Đồ dùng dạy học GV:Tranh SGK HS : Đồ dùng học tập III . Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: GV kiểm tra sách vở của học sinh N¨m häc 2010 - 2011. 12 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn HS hát GV. HS. *HĐ/1: Dạy hát - GV hát mẫu - GV đọc lời ca - Hướng dẫn HS đọc - Dạy hát từng câu - GV hát mẫu từng câu - GV chỉnh sửa cho HS *HĐ/ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.. - HS lắng nghe - HS đọc theo - HS hát từng câu. - HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Quê hương em biết bao tươi đẹp * * * * Đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây * * * * - HS vừa hát vừa nhún chân nhẹ. - GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - GV làm mẫu động tác. 3 . Củng cố - dặn dò: - HS cả lớp hát lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Tự nhiên và xã hội CƠ THỂ CHÚNG TA I- Mục tiêu: - Sau bài học này học sinh biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể. - biết một số cử động của đầu, cổ và chân tay. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II- Đồ dùng: - Thầy: tranh phóng to. - Trò: Đồ dùng học tập. III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2- Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Gọi tên đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể. +Bước 1: Cho học sinh quan sát các - Học sinh hoạt động theo cặp, kể tên hình ở trang 4. các bộ phận bên ngoài của cơ thể. N¨m häc 2010 - 2011. 13 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. - Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể . + Bước 2: Hoạt động cả lớp.. - Tóc, mũi, tai, miệng,tay, chân.... -Đại diện một số học sinh lên trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét. -Lớp quan sát nhận xét. * Hoạt động 2: Quan sát tranh. - Học sinh Thảo luận theo cặp. - Quan sát hình 5 SGK chỉ và nói tên - Đại diện các nhóm lên trình bày các bạn trong từng tranh đang làm gì ? trước lớp. - Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay. * Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 bộ phận chính: Đầu, mình và chân tay. - Chúng ta nên vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ.Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. * Hoạt động 3: Tập thể dục. - Cho học sinh học bài hát "cúi mãi mệt mỏi" - Giáo viên làm mẫu kết hợp hát. - Học sinh quan sát làm theo. * Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. 3- Củng cố- Dặn dò: - Cho học sinh chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - về học bài chuẩn bị bài sau.(Chúng ta đang lớn) Tiết 3+4: Tiếng Việt. Bài 3 : Dấu sắc / I. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết được dấu và thanh sắc(/ ). - Biết ghép tiếng bé. - Biết được dấu và thanh sắc(/ ) ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo các hoạt động khác nhau. III . Đồ dùng dạy học GV: Bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ HS :Sách vở, bộ đồ dùng học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: Gọi HS đọc, viết: b, be 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài GV HS. N¨m häc 2010 - 2011. 14 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Thanh Luông *HĐ/1 : Giới thiệu dấu sắc -Yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ SGK/8 - Các tranh này vẽ gì? - Các tiếng bé, cá, lá, chó, khế đều có gì giống nhau? - GV nói tên của dấu này là dấu sắc - GV ghi bảng- đọc mẫu - Dấu sắc có hình dáng như thế nào?. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp - Một số em nêu tên các hình vẽ.. - Dấu sắc / - HS đọc - Dấu sắc được tạo bởi một nét nghiêng phải.. *HĐ/2: Ghép chữ và phát âm - b, be - Bài trước ta học chữ gì, tiếng gì? - Khi thêm dấu sắc vào tiếng be ta được - Khi thêm dấu sắc vào tiếng be ta tiếng bé. được tiếng gì? - Dấu sắc được đặt ở vị trí nào của / tiếng bé? be bé - Hướng dẫn cách đọc - HS đọc CN - ĐT - GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS cài tiếng bé - Yêu cầu HS tìm và cài tiếng bé *HĐ/3: Hướng dẫn viết - Hướng dẫn viết dấu / - HS theo dõi - GVviết mẫu - HS viết bảng con. - Yêu cầu HS viết vào bảng con - GV uốn nắn, sửa lỗi. Tiết 2 :. Luyện tập. * HĐ/1:Luyện đọc - HS đọc ĐT - CN. -Yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - GV sửa lỗi cho HS *HĐ/2: Luyện viết - HS tô chữ be, bé - Hướng dẫn HS tô chữ be, bé trong vở tập viết. *HĐ/3: Luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái - Quan sát tranh, các em thấy nhảy dây,... - Giống nhau: đều có các bạn đi học. những gì? - Các bức tranh này có gì giống và - Khác nhau:các hoạt động học, nhảy dây, đi khác nhau? học, tưới rau. 3.Củng cố - dặn dò N¨m häc 2010 - 2011. 15 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. - Tìm thêm tiếng có dấu vừa học? - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau các dấu.. Tiết 5. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần. - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới. II . Nội dung sinh hoạt 1.Nhận xét tuần a, Đạo đức: - Là tuần đầu tiên của năm học, các em đã ổn định được các nề nếp hoạt động. - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Biết thực hiện nội quy của lớp, của trường đề ra . b, Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ. - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp. - HS có đầy đủ đồ dùng học tập. *Tồn tại: - Vẫn còn hiện tượng nghỉ học: Khánh Huyền, Quý. - Việc sắp xếp đồ dùng học tập chưa ngăn nắp, gọn gàng. c, Các hoạt động khác - Bước đầu các em biết chấp hành nền nếp học tập, nền nếp sinh hoạt tập thể. - Việc xếp hàng giờ sinh hoạt tập thể chưa nhanh nhẹn. - Thực hiện vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ, gọn gàng . 2.Phương hướng hoạt động tuần - Ổn định các nền nếp học tập. - Có đủ đồ dùng học tập - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. - Thực hiện tốt các nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể.. Tuần 2 Ngày dạy thứ hai 30/ 8 / 2010 Tiết 1:. N¨m häc 2010 - 2011. Chào cờ. 16 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. Tiết 2+3 : Tiếng Việt Bài 4:. Dấu. ? .. I. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng. Biết ghép các tiếng dấu hỏi và dấu nặng(bẻ, bẹ...) - Biết được các dấu thanh hỏi, nặng ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh . II . Đồ dùng dạy học GV:Bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt 1 HS :Sách vở, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1 III .Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: (3 Gọi HS đọc, viết dấu sắc và tiếng bé. 2.Bài mới: 37’ a,Giới thiệu bài b, tìm hiểu bài GV HS HĐ .1: Giới thiệu dấu thanh * Giới thiệu dấu hỏi: - Thảo luận theo cặp về các tranh vẽ HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp SGK/10 - Các tranh đó vẽ gì? Các tranh đó vẽ con khỉ, cái giỏ, ... - GV nêu các tiếng khỉ, giỏ, hổ, thỏ đều ? . có chung một dấu. - Dấu hỏi giống cái móc câu - GV giới thiệu kí hiệu của dấu hỏi - Dấu nặng giống cái mụn ruồi * Giới thiệu dấu nặng( tương tự) - Dấu hỏi (,) - Dấu nặng có đặc điểm thế nào? - HS đọc *HĐ . 2: Ghép chữ và phát âm - Dấu nặng (.) - Khi ghép dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng gì? Dấu hỏi được đặt ở trên đầu của âm e - Dấu hỏi được đặt ở vị trí nào của tiếng bẻ? - Yêu cầu HS ghép tiếng bẻ - nêu cấu - Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta tạo tiếng bẻ/ được tiếng bẻ. - Tìm thêm các vật và sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ - Dạy ghép dấu nặng(tương tự) , . *HĐ . 3: Hướng dẫn viết dấu thanh be bẻ bẹ - GV viết mẫu từng dấu thanh, chữ có dấu thanh vừa học( bẻ, bẹ) - HS ghép tiếng bẻ - đọc - Yêu cầu HS viết vào bảng con - GV uốn nắn, sửa lỗi. N¨m häc 2010 - 2011. 17 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn - ví dụ: bẻ (cái bánh) , bẻ (cổ áo)...... Tiết 3- Luyện tập (37'). - HS quan sát - HS viết bảng con. * HĐ .1: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - GV sửa lỗi cho HS. HS đọc bài trên bảng ĐT- N- CN.. *HĐ. 2: Luyện viết - Hướng dẫn HS tô trong vở tập viết. * HĐ .3: Luyện nói - GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh và cho biết nội dung mỗi tranh vẽ gì? + Quan sát các bức tranh em thấy những gì? + Các việc làm có gì khác nhau?. - HS tô chữ. bẻ, bẹ. - HS quan sát tranh SGK/ 11 - Mẹ bẻ cổ áo - Bác nông dân bẻ ngô. - Các hoạt động rất khác nhau. - bẻ gãy, bẻ dập.... + Em thích tranh nào nhất? + Nhà em có trồng bắp không? + Ai đi thu ngô về nhà? + Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa? +Em đọc lại tên của bài này. 3.Củng cố - dặn dò: 3’ - Tìm thêm tiếng có dấu vừa học? - Dặn HS chuẩn bị bài học sau đọc trước bài 5 .. Tiết 4 : Toán. Luyện tập (trang 10) I.Mục tiêu: - Củng cố nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Rèn kỹ năng tô màu và nhận dạng các hình. II.Đồ dùng dạy học: GV: Các hình hình học HS : Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: N¨m häc 2010 - 2011. 18 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. - Kể tên các đồ vật là hình tam giác? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Nội dung bài: * Củng cố về nhận biết hình *Bài 1(10) Tô màu vào các hình cùng hình vuông, hình tam giác, hình tròn dạng thì cùng một màu. - GV hướng dẫn HS nhận biết yêu cầu bài tập + Trong hình vẽ có những hình - Hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - HS dùng bút chì khác nhau để tô màu nào? - GV hướng dẫn các hình cùng hình vào các hình. - Hình vuông tô màu đỏ. dạng thì tô cùng một màu - Hình tròn tô màu xanh - Hình tam giác tô màu vàng *Bài 2: (10) Ghép lại thành các hình mới * Thực hành ghép hình - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS lấy hình vuông, hình tam giác trong bộ đồ dùng sau đó ghép theo mẫu - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 3.Củng cố- dặn dò: - Kể tên các hình đã học? - Dặn HS về nhà tập ghép hình mà em thích.. Tiết 5 : Đạo đức. Em là học sinh lớp một I. mục tiêu Giúp các em hiểu Trẻ em có quyền có họ tên ,có quyền được đi học vào lớp Một . hiểu biết nhiều điều mới lạ Phấn khởi tự hào là học sinh lớp Một II . Đồ dùng dạy học Thày : tranh ,ảnh Trò : vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra:4' -Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một ? N¨m häc 2010 - 2011. 19 Lop1.net. Líp 1A3 . ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Thanh Luông. GV: NguyÔn ThÞ H¶i YÕn. 2. Bài mới: 28' a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài GV *HĐ 1 . quan sát tranh và kể chuyện theo tranh Giáo viên kể chuyện kết hợp chỉ tranh T1 . Cả nhà chuẩn bị bạn Mai đi đâu ? T2 . Mẹ đưa Mai đi đâu ? Trưòng của Mai thể nào ? T3 . Đến lớp Mai học được điều gì mới lạ ? T5 .Về nhà Mai kể chuyện gì cho bố. HS HS quan sát tranh Cả nhà chuẩn bị cho Mai đi học Mẹ đưa Mai đến trường .Trường Mai thật là đẹp . Mai biết đọc , biết viết, ... Mai kể về trường lớp mới về cô giáo ,. mẹ nghe ? về các bạn . Mai sẽ phải làm gì ? *HĐ 2 . Múa hát đọc thơ ,vẽ tranh về HS thực hành trường em . GV Kết luận chung Em sẽ phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một ? 3 . Củng cố dặn dò: 3' Vào lớp Một em học được điều gì ? Đọc trước bài : Gọn gàng sạch sẽ .. Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Bài 2; Trò chơi- Đội hình đội ngũ I- Môc tiªu: - ¤n trß ch¬i "DiÖt con vËt cã h¹i".Yªu cÇu häc sinh biÕt thªm mét sè con vËt có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn tiết tước - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ b¶n II- Địa điểm, phương tiện. - ThÇy: S©n tËp, mét cßi - Trß:Trang phôc gän gµng. III- Nội dung và phương pháp: Phương pháp Thêi Néi dung gian * PhÇn më ®Çu: TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung bµi N¨m häc 2010 - 2011. 20 Lop1.net. Líp 1A3 .

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×