Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.52 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. Thứ hai 17 tháng 9 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Toán (T21). 38 + 25. I/ Muïc tieâu: ( CKTKN: 55 SGK: 21) - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+25. - Biết giải bài giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với 1 số để so sánh 2 số. - BT cần làm: Bài1(cột1,2,3);3;4(cột1). II/ Đồ dùng dạy học: - Que tính – Baûng gaøi – Noäi dung BT2. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm: 28 + 5. - Gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính. 48 + 5 = 53 29 + 8 = 37 - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 38 + 4 = 42 59 + 6 = 65 3/ Bài mới: Pheùp coäng 38 + 25 + Nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que + HS lắng nghe và phân tích đề toán. tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? + Để có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế naøo ? + Thực hiện phép cộng: 38 + 25. + Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quaû. + HS thao taùc treân que tính. + Coù taát caû bao nhieâu que tính ? + Vaäy 38 + 25 = ? + … 33 que tính. + Yêu cầu HS lên thực hiện đặt tính và nói lại + 38 + 25 = 63 cách tính (Từ phải sang trái) + Chú ý: Thẳng cột với nhau. 38 + 25 63 4/ Luyện tập thực hành.  Bài 1/8: Bảng lớp (hoặc vở bài tập) +. 28 45 73. +. 48 36 84. +. 68 13 71. +. 18 59 77. +. 58 27 85. Gọi 3HS lên bảng sửa bài.  Bài 3/8: Bảng gài (hoặc vở nháp) - Gọi HS đọc đề bài toán. - GV veõ hình leân baûng vaø hoûi. + Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn. +. 38. +. 38 76. 28 7 35. +. 68 4 72. +. 78 12 90. +. 68 11 79. +. 44 8 52. +. 48 33 81. + Thực hiện phép cộng 1 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. đường dài bao nhiêu dm ta làm thế nào ?. 28dm. 28 + 34 + HS leân giaûi. Baøi giaûi Con kiến đi hết đoạn đường: 28 + 34 = 62(dm) Đáp số: 62dm. 34dm ?dm.  Bài 4: Miệng (bảng lớp) + Bài toán yêu cầu ta làm gì ? + Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ? 8+4<8+5 12 13. 9+8=8+9 17 17. + Điền dấu < > = vào chỗ thích hợp. + Tính tổng trước rồi so sánh sau.. 9+7>9+6 16 15. + Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6, ngoài cách tính + Ngoài cách tính tổng, ta cần cách tính so toång roài so saùnh, ta caàn caùch tính naøo khaùc sánh các thành phần với nhau: 9 = 9, 7 > 6. nữa. Neân 9 + 7 > 9 + 6 + Bài toán 9 + 8 và 8 + 9 không cần thực + Vì 9 + 8 = 8 + 9 thay đổi chỗ các số hạng thì hieän pheùp tính, haõy gaûi thích taïi sao ? tổng không thay đổi. (giao hoán) 4/ Cuûng coá, daën doø: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện cách tính (Thẳng cột với nhau – Phải sang trái). - Nhaän xeùt tieát hoïc. _______________________________ V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 2 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Đạo đức (T5). Tieát 1: Goïn gaøng, ngaên naép I/ Muïc tieâu: ( CKTKN: 81 SGK: ) - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - HS khá , giỏi:Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. *KNS: Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. Kỹ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. II/ Chuaån bò: - Phiếu thảo luận cho hoạt động 1, 3. - Một số đồ dùng, sách vở của HS. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài kiểm: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. - GV nêu tình huống, HS thực hiện (nhóm đôi) + Mãi chơi với bạn, quên quét nhà thì mẹ về. + Xin lỗi mẹ và lấy chỗi quét nhà. + Lỡ tay làm gãy thước của bạn. + Xin loãi baïn, ngaøy mai mua traû laïi cho baïn. + Mượn vở của bạn và sơ ý làm rách. + Xin loãi baïn vaø daùn laïi cho baïn. - Nhaän xeùt. 2. Bài mới:  Hoạt động 1: QS tranh và trả lời câu hỏi (Nhóm). + Tranh 3:Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Bạn nhỏ đang cất sách vở đã học xong lên + Bạn đã làm như thế nào và nhằm mục đích giá sách. gì ? + Bạn làm như thế để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách vở luon phẳng. + Bạn làm như thế nhằm mục đích giữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.  GVKL: Caùc em neân reøn luyeän thoùi quen goïn gaøng, ngaên naép trong sinh hoạt.  Hoạt động 2: Thảo luận và nhận xét nội dung tranh.(Nhóm) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: “Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa ? Vì sao ? - HS thaûo luaän nhoùm. Cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.. 3 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ.  Tranh 1: Đến giờ ngủ trưa, trong lớp bán trú, các bạn đang xếp dép thành đôi trước khi lên giường. Tiến đang treo mũ lên giá.  Tranh 2: Nga đang ngồi trước bàn học, cạnh Nga, xung quanh bàn và sàn nhà, nhiều sách vở, đồ chơi, giày dép vứt lung tung.  Tranh 4: Trong lớp học, bàn ghế để lệch. Nhiều giấy vụn trên sàn nhà, hộp phấn để trên gheá ngoài cuûa GV.  GVKL: Nơi học tập và sinh hoạt của các bạn ở tranh 1 là gọn gàng, ngăn nắp. (tranh 2, 4 là chưa) Vì đồ dùng, sách vở lộn xộn, không đúng nơi qui định. + Nên sắp đồ dùng, sách vở như thế nào là + Sắp xếp đúng qui định, để khi cần khỏi goïn gaøng ?. maát coâng tìm kieám.  Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Phân tích “Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi” (Lớp) + Taïi sao caàn phaûi ngaên naép, goïn gaøng ? + Vì khi lấy các thứ, chúng ta sẽ không mất nhiều thời gian. + Ngoài ra ngăn nắp, gọn gàng giúo ta giữ + Nếu không gọn gàng, ngăn nắp thì gây ra được đồ dùng bền, đẹp. haäu quaû gì ? + Các thứ sẽ để lộn xộn, mất thời gian, khi caàn tìm khoâng thaáy. + không ngăn nắp còn làm cho nhà cửa bừa baõi, baån thæu. GVKL:chúng ta nên bày tỏ ý kiến của mình, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi đúng chỗ. - Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, khi cần mất nhiều thời gian tìm kiếm. - Do đó, các em nên tập thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sịnh hoạt. 3. Cuûng coá – Daën doø: + Qua tieát hoïc naøy cho caùc em hieåu bieát + Gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt và học theâm ñieàu gì ? tập được mọi người đồng tính và yêu mến. - Về nhà thực hiện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện tốt những điều đã học. ________________________________ V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 4 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. BUỔI CHIỀU --------------------------------------------Luyện toán 38+29 - Học sinh yếu thực hiện bài tập 1.( SGK / 21). - Học sinh yếu đọc được cách tính. Luyện chính tả Chiếc bút mực -Học sinh yếu đọc lại đoạn viết chính tả.( phân tích lại tiếng các em viết sai) -Học sinh sửa bài sai mỗi lỗi viết lại 2 dòng. -Cả lớp thực hiện vở bài tập. -------------------------------------------Luyện đọc - Học sinh yếu đọc đoạn 1 bài Chiếc bút mực. - Học sinh trung bình đọc đoạn 1,2. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. --------------------------------------------V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 5 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. 6 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. Thứ hai 17 tháng 9 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tập đọc (T17 + T18). Tiết 1: Chiếc bút mực I/ Mục tiêu: ( CKTKN: 11 SGK: 40) -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vât trong bài. -Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5). - HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 1. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Baøi kieåm: Mít laøm thô + Nghe xong thô vieát veà mình Bieát Tuoát + … Biết Tuốt giận dữ cho rằng Mít nói sai sự phản ứng như thế nào ? thaät. + Theo em, Mít coù cheá gieãu caùc baïn khoâng ? + … Mít khoâng cheá gieãu caùc baïn, Mít chæ muoán laøm thô coù vaàn. + Để các bạn không giận, Mít giải thích thế naøo ? + … Tớ xin lỗi, tớ không có ý đó đâu, Tớ chỉ muoán laøm thô taëng caùc baïn. + Em thaáy Mít theá naøo ? + … Mít ngộ nghĩnh, đáng yêu, hồn nhiên và ngaây thô. - Nhaän xeùt. 2. Bài mới:  Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng tểnõ ràng, phân biệt lời giữa các nhân vật.  HS đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài. Chú ý các từ khó.  Từ khó: bút mực, lớp, nức nở, loay hoay, ngạc nhiên.  Từ mới: (SGK)  Hồi hộp: không yên lòng, chờ đợi 1 điều gì đó.  Loay hoay: xoay trở mãi, không biết nên làm thế nào.  Ngaïc nhieân: laáy laøm laï.  Đọc từng đoạn trước lớp: HS đọc từng đoạn trước lớp. (chú ý luyện đọc câu dài)  HD ngaét nhòp:  Ở lớp 1A, / học sinh / bắt đầu được viết bút mực, / chỉ còn / Mai và Lan / vẫn phải viết buùt chì. //  Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. //  Bỗng / Lan gục đầu xuống bàn / khóc nức nở. //  Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi. //  HS đọc trong nhóm: nối tiếp nhau.  Thi đọc: giữa các nhóm.  HS đồng thanh: toàn bài. 7 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. Tieát 2 3/ Tìm hieåu baøi: + Câu 1: Trong lớp, bạn nào vẫn phải viết buùt chì? + Câu 2: Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực? + Câu 3: Thế là trong lớp còn mấy bạn phải vieát buùt chì ? + Câu 4: Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ? + Câu 5: Lúc này, bạn Mai loay hoay với hộp buùt nhö theá naøo ? + Caâu 6: Vì sao baïn Mai laïi loay hoay nhö vaäy ? + Câu 7: Cuối cùng Mai đã làm gì ? + Câu 8: Thái độ của Mai thế nào khi biết được mình cũng viết bút bút mực ? + Câu 9: Mai đã nói với cô thế nào ? + Câu 10: Theo em, bạn Mai có đáng khen khoâng ? Vì sao ? + Caâu 11: Vì sao coâ giaùo khen Mai ? a)Vì Mai ngoan bieát giuùp baïn. b)Vì Mai cho bạn mượn viết. 4/ Luyện đọc lại: - GV gọi HS đọc theo vai. - Gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH (cho điểm). 5/ Cuûng coá, daën doø: + Em thích nhaân vaät naøo ? Vì sao ?. + … baïn Lan vaø baïn Mai. + … hoài hoäp nhìn coâ, buoàn laém. + … moät mình baïn Mai. + … Lan quên bút ở nhà. + … Bạn Mai mở hộp bút ra rồi lại đóng hộp buùt laïi. + … Vì bạn Mai nữa muốn cho bạn mượn, nữa laïi khoâng. + … Mai đưa bút cho Lan mượn. + … Mai thaáy hôi tieác. + … để bạn Lan viết trước. + Theo em, bạn Mai rất đáng khen, vì bạn Mai biết giúp đỡ bạn bè. + … a) Vì Mai ngoan bieát giuùp baïn.. + Em thích nhaân vaät Mai. Vì baïn Mai laø người bạn tốt luôn luôn giúp đỡ mọi người. + … sẵn sàng giúp đỡ mọi người.. + Caâu chuyeän naøy, khuyeân ta ñieàu gì ? - Dặn HS về nhà đọc lại bài và luôn giúp đỡ mọi người. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. ___________________________ V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 8 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Chính taû (T9). Tập chép: “Chiếc bút mực” I/ Mục tiêu: ( CKTKN: 11 SGK: 42) - Cheùp laïi chính xaùc, khoâng maéc loãi. - Trình bày đúng hình thức một đoạn văn. Tên riêng viết hoa. - Cuûng coá quy taéc chính taû: ia/ya, l/n, en/eng. II/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đoạn văn cần chép và VBT. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Baøi kieåm: treân chieác beø. - Viết lại từ khó: trong vắt, cô tiên, chim yến. - Nhaän xeùt. 2. Bài mới:  Hướng dẫn tập chép: + GV đọc mẫu. + HS doø theo. + Gọi HS đọc lại. + HS đọc + lớp dò theo. + Đoạn văn kể về chuyện gì ? + … Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút ở nhà. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn.  Bảng con: cô giáo, khỏe, mượn, quên.  HD caùch trình baøy: Nhaéc tö theá ngoài vieát. - GV đọc mẫu2. - HS nghe đọc + nhìn bảng viết vào vở. - HD soát + ghi lỗi.  Chấm chữa bài: vài tập – Tuyên dương. 3. Baøi taäp chính taû: Baøi 1: tia naéng, ñeâm khuya, caây mía. Bài 2: BT lựa chọn. a) Chỉ vật đội trên đầu để che nắng: cái nón. Chỉ con vật kêu ủn ỉn: con lợn (con heo) Có nghĩa là ngại làm việc: lười biếng. Trái nghĩa với già là: non. 4. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà sửa lỗi chính tả. - Tìm thêm các từ, tiếng có chứa vần đã học ở cở bài tập: ia/ya, l/n, en/eng. ------------------------------------------------------------. 9 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 10 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Toán (T22). Luyeän taäp. I/ Muïc tieâu: ( CKTKN: 55 SGK: 22) - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+25; 38+25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - BT cần làm: bài 1;2;3. II/ Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ các trò chơi. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Baøi kieåm: 38 + 25 - Goïi 1HS nhaéc laïi baûng coäng 8. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện tính và đặt tính 38 48 + + caùc baøi sau: 45 17 83 65 2. Bài mới:  Baøi 1: Mieäng 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 18 + 6 = 24 18 + 7 = 25 18 + 8 = 26 18 + 9 = 27  Baøi 2: Baûng con 38 + 15 = 53 48 + 24 = 72 68 + 13 = 81 38 48 68 + + + 15 24 13 53 72 81 78 + 9 = 87 58 + 26 = 84 + Hoûi laïi caùch ñaët tính vaø thực hiện phép tính. 78 58 + + 9 26 87 84 Bài 3: Bảng lớp + Bảng gài. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Giải bài toán theo tóm tắt. - Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho - … bài toán cho biết: có 28 cái kẹo chanh và bieát gì ? 26 cái kẹo dừa. - Bài toán hỏi gì ? - … Soá keïo cuûa caû hai goùi. - Bài toán hỏi gì ? - … soá keïo cuûa caû hai goùi. - Hãy đọc bài toán. - Gói kẹo chanh có 28 cái, gói kẹo dừa có 26 11 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. caùi. Hoûi caû hai goùi coù bao nhieâu keïo ? Giaûi: Soá keïo caû hai goùi coù : 28 + 26 = 54(keïo) Đáp số: 54 cái kẹo. - Yêu cầu HS tự lên giải. - Lớp nhận xét bài của bạn.. 3. Cuûng coá – Daën doø:. - GV heä thoáng laïi phaàn luyeän taäp. - Về xem lại các bài tập vừa làm. ______________________________ V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 12 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. Thứ tư 19 tháng 9 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tập đọc (T19). Muïc luïc saùch. I/ Mục tiêu: ( CKTKN: 11 SGK: 43) - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.(trả lời được câu hỏi 1,2,3,4). - HS K,G trả lời được câu hỏi 5. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa ở SGK. - Quyeån saùch, quyeån taäp truyeän thieáu nhi. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực. + Những từ ngữ nào cho biết Lan mong đợi + … hoài hoäp hìn coâ, buoàn laém. được viết bút mực ? + Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? + … Lan quên mang bút ở nhà. + Chuyeän naøy khuyeân ta ñieàu gì ? + … khuyên ta phải biết giúp đỡ bạn. 2/ Bài mới:  Giới thiệu: + GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì + Ba bạn nhỏ đang đọc mục lục sách. ? + Để xem mục lục sách có ý nghĩa như thế + HS laéng nghe. naøo ? Chuùng ta cuøng hoïc baøi “Muïc luïc saùch”  GV đọc mẫu: toàn bài. - 1 HS khá đọc. - Lớp dò theo.  Đọc từng câu:HS nối tiếp nhau đọc từng câu. (theo thứ tự cho đến hết bài)  Từ khó: truyện, Quang Dũng, cỏ nội, vương quốc, nụ cười, Phùng Quán.  Từ mới: (SGK)  Tuyển tập: Quyển sách gồm nhiều bài hoặc truyện, thơ, … được chọn.  Tác giả: người làm ra tác phẩm.  Tác phẩm: từ chỉ truyện, thơ, tranh, tượng, … nói chung.  Hương đồng cỏ nội: nét đẹp giản dị của làng quê.  Vương quốc: nước có vua đứng đầu.  Muïc luïc: Phaàn ghi teân caùc baøi, caùc truyeän theo soá trang trong saùch. - 2 HS đọc lại toàn bài. 3. Tìm hieåu baøi: + Caâu 1: tuyeån taäp naøy goàm coù bao nhieâu + … coù 7 caâu chuyeän. 13 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. truyeän? + Câu 2: Đó là những truyện nào ? + Caâu 3: Tuyeån taäp naøy coù bao nhieâu trang ? + Caâu 4: Taäp boán muøa cuûa taùc giaû naøo ? + Câu 5: Tác giả Phạm Đức đã viết tác phẩm naøo ? + Câu 6: truyện “Bây giờ bạn ở đâu ?” trang naøo ? + Câu 7: Mục lục sách dùng để làm gì ?. + HS keå ra theo SGK/43. + … 96 trang. + … taùc giaû Baêng Sôn. + … tác phẩm: Hương đồng cỏ nội. + … trang 37.. + … tìm được truyện ở trang nào, của tác giả naøo ? - GVKL: Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, … để ta nhanh chóng tìm ra những gì cần đọc. - GV ñöa ra tuyeån taäp Truyeän thieáu nhi vaø yeâu caøu HS tra tìm theo yeâu caàu cuûa GV (vaøi HS). 4. Luyện đọc lại: (Bỏ) 5. Cuûng coá – Daën doø: - Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang, có những chuyện gì ? Muốn đọc từng truyện ta làm sao ? (đọc mục lục sách) - GV nhạn xét giờ học – Tuyên dương. ______________________________ V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 14 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Toán (T23). Hình chữ nhật – Hình tứ giác I/ Muïc tieâu: ( CKTKN: 55 SGK: 23) - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm đẻ có hình chữ nhật, hình tứ giác. - BT cần làm:bài 1;2(a,b). II/ Đồ dùng dạy học: - Một số miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác. Các hình vẽ phần bài học ở SGK. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ở lớp 1 các em đã được biết hình vuông, hình tròn và hình tam giác. Trong bài ngày hôm nay các em sẽ biết thêm về hình chữ nhật – hình tứ giác. 2. Bài mới: a. Hình chữ nhật - GV treo lên bảng 1 miếng bìa hình chữ nhật - HS quan sát. và nói: “Đây là hình chữ nhật” - Yêu cầu HS lấy trong bộ ĐDHT 1 hình chữ nhaät. - HS tìm hình chữ nhật để trước mặt. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hoûi ñaây laø hình gì ? - HS trả lời: Đây là hình chữ nhật ABCD. - Hình coù maáy caïnh ? - ... 4 caïnh. - Hình coù maáy ñænh ? - ... 4 ñænh. - Đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học. - ... đó là các hình: ABCD – MNOP – EGHI. - Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ở - ... gần giống với hình vuông vì có 4 cạnh. lớp 1 ? b) Hình tứ giác: - GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu: Đây là hình tứ giác. - Hình tứ giác có mấy cạnh, mấy đỉnh ? (4cạnh, 4đỉnh). + Hình có 4 cạnh 4 đỉnh gọi là “Hình tứ giác”. - Hình như thế nào gọi là hình tứ giác ? - ... 4 caïnh, 4 ñænh. D - Đọc các hình tứ giác có trong bài học: E CDEG, PQRS, HKMN. C - Hỏi: Có người nói HCN cũng là HTG đúng hay sai ? (đúng vì đều có 4 cạnh, 4 đỉnh.) G  HCN và hình vuông là các tứ giác đặc biệt. - Hãy nêu tên các tứ giác có trong bài: ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN. 2. Thực hành: Bài 1/23: Bảng lớp 15 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. + Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.. + Dùng bút và thước nối các điểm để có HCN và hình tứ giác. + HS thực hành. + HCN: ABDE. + HTG: MNPQ.. + GV yeâu caàu HS leân baûng noái. + Hãy đọc tên HCN. + Hình tứ giác nối được là hình nào ? Baøi 2: Mieäng + Yêu cầu HS đọc đề bài.. + Mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác ? + a/ 1 hình b/ 2 hình. + HS quan sát kĩ hình và trả lời. 2. Cuûng coá – Daën doø: - Về nhà tập kẻ thêm đoạn thẳng vào hình đã cho để tìm ra hình tam giác hoặc hình tứ giác mới. _______________________________ V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 16 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tự nhiên và xã hội (T5). Cô quan tieâu hoùa I/ Muïc tieâu:( CKTKN: 86 SGK: 12) - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ. - HS K,G phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. - II/ Đồ dùng dạy học: - Moâ hình (tranh veõ) oáng tieâu hoùa. Boä tranh phoùng to hình 2 SGK. - Vở bài tập tự nhiên và xã hội. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài kiểm: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt. + Muoán cô vaø xöông phaùt trieån toát, chuùng ta + … ăn đủ no, ăn đủ chất (cá, thịt, trứng, sữa, caàn aên uoáng theá naøo ? gaïo, rau xanh vaø hoa quaû, ... +Theo em, vì sao cần ngồi học đúng tư thế ? + … vì để không bị cong vẹo cột sống. + Để xương phát triển tốt nên làm gì và khoâng neân laøm gì ? + … nên: ăn đủ chất, đi đứng, ngồi học đúng tư thế, tập luyện TDTT, lao động vừa sức. Khoâng neân: leo treøo, mang vaùc, xaùch naëng, aên uoáng thieáu chaát. + GV nhaän xeùt. 2. Bài mới:  Trò chơi: Chế biến thức ăn. - GVHD caùch chôi: (vaøi laàn) + Nhaäp khaåu: ñöa tay leân mieäng (tay phaûi). + Vận chuyển: tay trái phía dưới cổ. + Chế biến: hai tay trước bụng, làm động tác nhào trộn. Hoạt động1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. (Nhóm đôi). - GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm. - Quan sát hình 1 sơ đồ ống tiêu hóa. - Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tieu hóa. - Các nhóm làm việc, sau đó trả lời câu hỏi. + Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt + … Chỉ đường đi thức ăn của ống tiêu hóa: roài ñi ñaâu ? (Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già – haäu moân)  GV treo moâ hình (khoâng coù chuù thích) HS leân baûng chæ vaø noùi teân caùc boä phaän cuûa oáng tiêu hóa. (Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa)  GVKL: Thức ăn vào miệng, rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, ... và được biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi cơ thể. Các chất bã được đưa xuống ruột non và thải ra ngoài. 17 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ.  Hoạt động 2: Cơ quan tiêu hóa (sơ đồ) - Thức ăn vào miệng, xuống thực quản, dạ dày, ruột non, … được biến thành chất bỗ dưỡng nuôi cơ thể. Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hóa. - VD: nước bọt (nước miếng) do tuyến nước bọt tiết ra. Mật do gan tiết ra. Dịch tụy do tụy tiết ra. Ngoài ra, còn có các dịch tiêu hóa khác. - Nhìn vào sơ đồ, ta có gan, túi mật (chứa gan) và tụy (GV chỉ trên sơ đồ). + Nước bọt: do tuyến nước bọt tiết ra, nước bọt giúp cho việc nhai và nuốt thức ăn diễn ra được deã daøng. + Mật: do gan tiết ra và được chứa trong túi mật. + Dòch tuïy: do tuyeán tuïy tieát ra. - GVKL: Cơ quan tiêu hóa gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, và các tuyến tiêu hóa như: tuyến nước bọt, gan, tụy, …  Hoạt động 3: Ghép chữ vào hình. - Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa. - HS ghi (gắn) chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng cho đúng. - Nhaän xeùt tuyeân döông. 3. Cuûng coá – daën doø: - Về nhà xem lại H1, H2 ở SGK/12, 13. - Nhớ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - Nói được tên các cơ quan tiêu hóa. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. ------------------------------------------V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 18 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Luyện từ và câu(T5). Teân rieâng vaø caùch vieát teân rieâng Caâu kieåu: Ai laø gì ? I/ Mục tiêu: ( CKTKN: 11 SGK: 44) - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được qui tắt viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2) - Biết đặt câu theo mẩu Ai là gì?(BT3). - Khai thác trực tiếp nội dung bài.Để giới thiệu trờng em, phố , phường của em , từ đó thêm yêu quý môi trường sống. II/ Đồ dùng dạy học: - Baûng phuï ghi saün noäi dung baøi taäp 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài kiểm: Từ chỉ sự vật. - Yêu cầu 1 số HS tìm từ chỉ tên người, tên vật và đặt câu có từ chỉ người, chỉ vật (gạch chân với từ tìm được). - Nhaän xeùt – Cho ñieåm. + Em là học sinh trường Tiểu học Nguyễn Du. + Cây viết này đẹp quá. 2. Bài mới: + GT: Ở đất nước Việt Nam ta có rất nhiều sông, núi. + Yêu cầu HS tìm từ chỉ vật, từ chỉ tên riêng + Việt Nam. coù trong caâu. - soâng, nuùi. + Các em có nhận xét gì về cách viết các từ + Việt Nam viết hoa. khoù trong caâu ? + soâng, nuùi khoâng vieát hoa. - Tại sao trong câu có từ lại viết hoa, có từ lại không. Muốn hiểu được điều đó, chúng ta cùng tìm hieåu qua baøi hoïc ngaøy hoâm nay. 3. Hướng dẫn làm bài tập:  Baøi 1/8: (Mieäng) + Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc. + HS nhìn bảng đọc. + Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2. + soâng: Hoàng, Tieàn, Haäu. + nuùi: Taûn Vieân, Caám, Saäp, ... + T.P: Haø Noäi, Haûi Phoøng, ... + HS: Anh, Hieàn, Ñaêng, ... + Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ? + Gọi tên 1 loại sự vật. + Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ? + Gọi tên riêng của một sự vật cụ thể. - Các từ dùng để gọi tên một laọi sự vật nói chung, không phải viết hoa. (HSĐT) 19 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” MỸ PHÚ. - Các từ dùng để gọi tên riêng của một sự vật cụ thể phải viết hoa. (HSĐT) - Gọi HS đọc phần đóng khung ở SGK/44. Tên riêng của người, sông, núi, ... phải viết hoa. - Gọi vài HS nhắc lại – Lớp đồng thanh.  Baøi 2: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Đọc bài theo yêu cầu. + Goïi 4 HS leân baûng. + HS leân baûng vieát: - 2 HS vieát teân baïn. Teân HS: Chaâu – Phöông. - 2 HS vieát teân doøng soâng. Dòng sông: sông Cửu Long, sông Tiền, ... - Gọi HS đứng lên đọc tên HS và dòng sông vừa tìm được ở bảng lớp. - Hoûi HS: Taïi sao phaûi vieát hoa ? (Vì laø teân rieâng).  Baøi 3: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Ñaët caâu theo maãu: Ai (caùi gì, con gì) laø gì ? + Mỗi câu GV gọi từ 3 đến 5 HS đặt câu. a/ Giới thiệu trường em. - Trường em là trường Tiểu học Nguyễn Du. - Trường học là nơi rất vui. b/ Giới thiệu một môn học em yêu thích. - Em thích nhất là môn toán. - Moân Tieáng Vieät laø moân em hoïc gioûi nhaát. c/ Giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em. - Em ở phường Mỹ Bình, thành phố Long xuyên. - GV theo dõi, sửa chữa. 3. Cuûng coá – Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Tuyeân döông. ---------------------------------------------------V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến).............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tổ trưởng Hiệu trưởng. 20 Lop2.net. CHUNG TUẤN THANH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×