Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án Tuần 5 Lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.56 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 5 Thứ hai, ngày 21 tháng 09 năm 2009. Tiếng việt:. u-ư I.. Mục tiêu :. - Học sinh đọc được u -ư, nụ, thư ; câu và từ ứng dụng Thứ tư, bé hà thi vẽ - Viết được: u -ư, nụ, thư viết đúng mẫu, đều nét, đẹp - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô II . Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: dạy âm u - Gv cho HS quan sát tranh và hỏi HS ? (nụ) - Chúng ta sẽ học kỹ tiếng nụ, gv ghi bảng : nụ - Trong tiếng nụ có âm gì, dấu gì đã học rồi ? (ăm n, dấu nặng), còn lại âm u là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay, GV xóa âm n, dấu nặng. - Khi viết âm u GV viết chữ viết thường, GV ghi u viết thường phía dưới bảng - GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. - GVgọi HS viết bảng âm u gọi HS đọc 100% - Cho HS so sanh u với i (hoặc u với n) - Muốn viết tiếng nụ viết như thế nào? (n trước u sau, dấu nặng dưới u). - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm n, tiếng nụ, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em). - Tìm tiếng có âm u (nụ, thu, đủ) Hoạt động 2: day âm ư * GV giới thiệu “thư” - Chúng ta sẽ học kỹ tiếng thư, gv ghi bảng : thư - Trong tiếng thư có âm gì đã học rồi ? ( th ), còn lại âm ư là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay, GV xóa âm th. - Khi viết âm ư GV viết chữ viết thường, GV ghi ư viết thường xuống dưới bảng - GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. - GVgọi HS viết bảng âm ư gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng thư viết như thế nào? (th trước ư sau ). - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm ư, tiếng thư, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em). - Tìm tiếng có âm ư ( thư, tự, cử…) * HS nghỉ giải lao : Hoạt động 3: HD HS viết bảng con * Muốn viết âm u viết như thế nào ? -1Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV viết mẫu u HS viết theo GV, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm u, gọi HS đọc. - Gọi HS tìm tiếng có âm u viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng. - Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm. * Muốn viết âm ư viết như thế nào ? - GV viết mẫu m HS viết theo GV, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm ư, gọi HS đọc. - Gọi HS tìm tiếng có âm ư viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - HS đọc những tiếng vừa tìm (nụ, thu, đủ), ( thư, tự, cử). GV ghi từ mới, giảng từ - GV gọi HS đọc lại bài.(3em) Tiết 2 Hoạt động 4: giới thiệu bài * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? - Tờ lịch ghi những gì ?(thứ tư) - Bé hà đang làm gì ? (bé hà thi vẽ) - Hôm nay chúng ta học : thứ tư, bé hà thi vẽ - GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em) - Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ? (thứ tư) - Gọi cả lớp đọc đồng thanh câu trên. Hoạt động 5: đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 37 - Gọi HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) GV nhận xét. * HS nghỉ giải lao: Hoạt động 6: luyện nói * GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “thủ đô”. - Cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì ? ( Chùa Một Cột) - Chùa Một Cột ở đâu?(tThủ đô) - Em biết gì về Thủ đô Hà Nội?. Hoạt động 7: HD HS viết bảng con - GV đọc : u, ư HS viết, gọi HS đọc lại(2em) - GV đọc tiếng : nụ - GV đọc lại n-u-nặng-nụ, HS viết theo GV, GV đọc lại nụ, HS viết xong đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại (2em) - GV đọc tiếng : thư - GV đọc lại th-ư-thư, HS viết theo GV, GV đọc lại thư, HS viết xong đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại (2em) * GV nhận xét. Hoạt động 8: HD – HS viết vở tập viết - GV yêu cầu HS lấy vở tập viết,hỏi nội dung bài viết hôm nay là gì? (u, ư, nụ, thư) - GV yêu cầu HS viết ½ số dòng quy định - Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó HD-HS viết từng hàng đến hết. - GV đến từng bàn theo dõi KT-HS - Gọi HS xếp vở lại, lấy vở tập trắng . -2Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV HD-HS viết mẩu âm u, HS viết theo GV (một chữ mẫu) - GV HD-HS viết mẩu âm ư, HS viết theo GV (một chữ mẫu) - Về nhà viết 1 dòng âm u, 1 dòng âm ư, bỏ một dòng kẽ viết 1 chữ ------------------------------------------------------TOÁN. Bài: Số 7 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc đếm được từ 1 đến 7. - Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. Làm bi tập 1,2,3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 7 Bước 1 : Lập số 7 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : - Có 6 bạn đang chơi 1 bạn nữa chạy tới như vậy có? - Tương tự : 7 chấm tròn, 7 hình vuông đều có số lượng là 7. Đây chính là bài học. Bước 2 : Giới thiệu chữ số 7 - Số 7 in. - Số 7 thường - Cài chữ số 7 – viết mẫu Bước 3 : Nhận biết số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - Kẻ hình cột ghi từ 1 đến 7 - Đọc từ 1 đến 7; 7 đến 1 Số 7 đứng sau những số nào? Số nào đứng liền trước số 7? HS giải lao: Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập * Bài 1: Viết số 7 - Viết mẫu số 7 hướng dẫn viết - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu * Bài 2 :Điền số vào ô trống. - HD học sinh thấy được cấu tạo số 7 : 7 gồm 6 và 1 7 gồm 5 và 2 7 gồm 4 và 3 * Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn học sinh quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ chắc thứ tự dãy số từ 1 đến7 và ngược lại - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. -3Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba, ngày 22 tháng 09 năm 2009. Tiếng việt. x ch I . Mục tiêu: - Đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng. - Viết được : x, ch, xe, chó - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. II . Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: dạy âm x * Gv giới thiệu tranh vẽ ? (xe) - Chúng ta sẽ học kỹ tiếng xe, gv ghi bảng : xe - Trong tiếng xe có âm gì, đã học rồi ? (e), còn lại âm x là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay, cô xóa âm e. - Khi viết âm x viết chữ viết thường, GV ghi x viết thường xuống phía dưới bảng - Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. - GVgọi HS viết bảng âm x gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng xe viết như thế nào? (x trước e sau). - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm x ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em). - Tìm tiếng có âm x ( xe, xẻ, xa…) Hoạt động 2: day âm ch * GV giới thiệu chó - Chúng ta sẽ học kỹ tiếng chó, gv ghi bảng : chó - Trong tiếng chó có âm và dấu gì đã học rồi ?( o dấu sắc), còn lại âm ch là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay, cô xóa âm ó. - Khi viết âm ch viết chữ viết thường, GV ghi ch viết thường xuống phía dưới bảng - GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. - GVgọi HS viết bảng âm ch gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng chó viết như thế nào? (ch trước o sau dấu sắc trên o). Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy bảng cài: - GV gọi HS cài âm ch ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em). - Tìm tiếng có âm ch ( chó, chì, chã…) * HS nghỉ giải lao : Hoạt động 3: HD HS viết bảng con * Muốn viết âm x viết như thế nào ? - GV viết mẫu x HS viết theo GV, HS đọc phân tích,đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm x, gọi HS đọc. - Gọi HS tìm tiếng có âm x viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng. - Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm. -4Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Muốn viết âm ch viết như thế nào ? - GV viết mẫu th HS viết theo cô, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm ch, gọi HS đọc. - Gọi HS tìm tiếng có âm th viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm - GV ghi từ mới : gọi HS đọc, tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? GV giảng từ - GV gọi HS đọc lại bài.(3em) Tiết 2 Hoạt động 4: Giới thiệu bài * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? - Xe ô tô chở những gì ? - Hôm nay chúng ta học : xe ô tô chở cá về thị xã. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em) - Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ? ( xe, chở, xã ) - Gọi cả lớp đọc đồng thanh câu trên. Hoạt động 5: đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 39 - Gọi HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét. * HS nghỉ giải lao: Hoạt động 6: Luyện nói - GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô” - Trong tranh em thấy những gì? - Xe bò dùng để làm gì ? - Xe lu dùng để làm gì? - Quê em có những loại xe này không ? Hoạt động 7: HD - HS viết bảng con. - GV đọc : GV, xe HS viết, gọi HS đọc lại(2em) - GV đọc tiếng : xe - GV đọc lại x-e-xe, HS viết theo GV, GV đọc lại, HS viết xong đọc nhẫm - Gọi HS đọc lại (2em) - GV đọc tiếng : chó - GV đọc lại ch-o-cho sắc-chó. HS viết theo, GV đọc lại chó, viết xong đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại (2em). GV nhận xét. Hoạt động 8: HD - HS viết vở tập viết - GV yêu cầu HS lấy vở tập viết,hỏi nội dung bài viết hôm nay là gì ?(x,ch, xe, chó) - GV nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó HD-HS viết từng hàng đến hết bài. GV đến từng bàn theo dõi KT-HS - Gọi HS xếp vở lại, lấy vở tập trắng . - GV HD-HS viết mẩu âm x, HS viết theo cô (một chữ mẫu) - GV HD-HS viết mẩu âm ch, HS viết theo cô (một chữ mẫu) - Về nhà viết 1 dòng âm x, 1 dòng âm ch, bỏ một dòng kẽ viết 1 chữ. -------------------------------------------------------------5Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TOÁN. Bài :. Số 8. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8. - Biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. Làm bi tập 1,2,3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 8 Mục tiêu : Học sinh nhận biết được số 8 Bước 1: Lập số 8 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : - Có 7 bạn đđang chơi 1 bạn nữa chạy tới như vậy có……? - Tương tự: 8 chấm tròn,8 hình vuông đều có số lượng là 8.Đây chính là bài học. Bước 2 : Giới thiệu chữ số 8 - Số 8 in - Số 8 thường - Cài chữ số 7 – viết mẫu Bước 3 .Nhận biết số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 - Kẻ hình cột ghi từ 1 đến 8 - Đọc từ 1 đến 8; 8 đến 1 Số 8 đứng sau những số nào? Số nào đứng liền trước số 8? * HS giải lao: Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập Bài 1: Viết số 8 - Viết mẫu số 8 hướng dẫn viết - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu Bài 2 : Điền số vào ô trống. - HD học sinh thấy được cấu tạo số 8 : 8 gồm 7 và 1 8 gồm 6 và 2 8gồm 5 và 3…. - Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn học sinh quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ chắc thứ tự dãy số từ 1 đến7 và ngược lại - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu * GV nhận xét – sữa sai. Thứ tư, ngày 23 tháng 09 năm 2009. Tiếng việt. s r I . Mục tiêu: - Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : s, r, sẻ, rễ - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: rổ rá -6Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II . Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: dạy âm s * Gv giới thiệu tranh vẽ ai ? (sẻ) - Chúng ta sẽ học kỹ tiếng sẻ, gv ghi bảng : sẻ - Trong tiếng sẻ có âm gì, dấu gì đã học rồi ? (e, dấu hỏi), còn lại âm s là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay, cô xóa âm ẻ. - Khi viết âm s viết = chữ viết thường, GV ghi s viết thường xuống phía dưới bảng - Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. - GVgọi HS viết bảng âm s gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng sẻ viết như thế nào? (s trước e sau, dấu hỏi trên e). - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm s ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em). - Tìm tiếng có âm s ( sẻ, su, số…) Hoạt động 2: day âm r * GV giới thiệu rễ - Chúng ta sẽ học kỹ tiếng rễ, gv ghi bảng : rễ - Trong tiếng rễ có âm và dấu gì đã học rồi ?( ê dấu ngã), còn lại âm r là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay, cô xóa âm ễ. - Khi viết âm r cô viết = chữ viết thường, GV ghi chữ r viết thường xuống dưới bảng - GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. - GVgọi HS viết bảng âm r gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng rễ viết như thế nào? (r trước ê sau dấu hỏi trên ê). Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy bảng cài: - GV gọi HS cài âm r ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em). - Tìm tiếng có âm r ( rễ, rổ, rá, rô…) * HS nghỉ giải lao : Hoạt động 3: HD HS viết bảng con * Muốn viết âm s viết như thế nào ? - GV viết mẫu s HS viết theo GV, HS đọc phân tích,đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm s, gọi HS đọc. - Gọi HS tìm tiếng có âm s viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng. - Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm. * Muốn viết âm r viết như thế nào ? - GV viết mẫu th HS viết theo cô, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm r, gọi HS đọc. - Gọi HS tìm tiếng có âm th viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm - GV ghi từ mới : gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? GV giảng từ - GV gọi HS đọc lại bài.(3em) Tiết 2 Hoạt động 4: Giới thiệu bài -7Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? - Bố và bé đang làm gì ? - Hôm nay chúng ta học : bé tô cho rõ chữ và số. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em) - Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ? ( rõ, số ) - Gọi cả lớp đọc đồng thanh câu trên. Hoạt động 5: đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 41 - Gọi HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét. * HS nghỉ giải lao: Hoạt động 6: Luyện nói * GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “rổ, rá” - Trong tranh em thấy những gì? - Rổ dùng để làm gì ? - Rá dùng để làm gì? - Quê em có ai đan rổ, rá không ? Hoạt động 7: HD - HS viết bảng con. - GV đọc : GV, sẻ HS viết, gọi HS đọc lại(2em) - GV đọc tiếng : sẻ - GV đọc lại s-e-se-hỏi-sẻ, HS viết theo GV, GV đọc lại, HS viết xong đọc nhẫm - Gọi HS đọc lại (2em) - GV đọc tiếng : rễ - GV đọc lại r-ê-rê ngã-rễ, HS viết theo rễ, GV đọc lại rễ, viết xong đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại (2em). GV nhận xét. Hoạt động 8: HD - HS viết vở tập viết - GV yêu cầu HS lấy vở tập viết,hỏi nội dung bài viết hôm nay là gì ?(s, r, sẻ, rễ) - GV nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó HD-HS viết từng hàng đến hết bài. GV đến từng bàn theo dõi KT-HS - Gọi HS xếp vở lại, lấy vở tập trắng . - GV HD-HS viết mẩu âm s, HS viết theo cô (một chữ mẫu) - GV HD-HS viết mẩu âm r, HS viết theo cô (một chữ mẫu) - Về nhà viết 1 dòng âm s, 1 dòng âm r, bỏ một dòng kẽ viết 1 chữ. -----------------------------------------------------TOÁN. Bài : SỐ 9 I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc đếm được từ 1 đến 9. - Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. Làm bi tập 1,2,3,4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 9 Mục tiêu : Học sinh nhận biết được số 9 -8Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Bước 1: lập số 9 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : - Có 8 bạn đđang chơi 1 bạn nữa chạy tới như vậy có……? - Tương tự: 9 chấm tròn, 9 hình vuông đều có số lượng là 9.Đây chính là bài họoc. * Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 - Số 9 in - Số 9 thường - Cài chữ số 9 – viết mẫu * Bước 3: Nhận biết số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 - Kẻ hình cột ghi từ 1 đến 8 - Đọc từ 1 đến 8; 8 đến 1 Số 9 đứng sau những số nào? Số nào đứng liền trước số 9 ? HS giải lao: Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành * Bài 1: Viết số 9 - Viết mẫu số 9 hướng dẫn viết - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu * Bài 2 :Điền số vào ô trống. - HD học sinh thấy được cấu tạo số 7 : 9 gồm8 và 1 9 gồm 7 và 2 9 gồm 6 và 3…. * Bài 3 : >, <, = ? - Hướng dẫn học sinh căn cứ vào số đứng trước để điền dấu - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu GV nhận xét – sữa sai * Bài 4: Điền số vào ô trống ?. - HD học sinh làm vào vở Chấm bài - nhận xét ------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ năm, ngày 24 tháng 09 năm 2009. Tiếng việt. k kh I . Mục tiêu: - Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng. - Viết được : k, kh, kẻ, khế. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. II . Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: dạy âm k * Gv giới thiệu tranh vẽ gì? (kẻ) - Chúng ta sẽ học kỹ tiếng kẻ, gv ghi bảng : kẻ - Trong tiếng kẻ có âm gì, dấu gì đã học rồi ? (e, dấu hỏi), còn lại âm k là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay, cô xóa âm ẻ. - Khi viết k viết bằng chữ viết thường, GV ghi k viết thường xuống phía dưới bảng -9Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. - GVgọi HS viết bảng âm s gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng kẻ viết như thế nào? (k trước e sau, dấu hỏi trên e). - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy cài: - GV gọi HS cài âm k ,tiếng GV, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em). - Tìm tiếng có âm k ( kẻ, kẽ, kì…) Hoạt động 2: day âm kh * GV giới thiệu khế - Chúng ta sẽ học kỹ tiếng khế, gv ghi bảng : khế - Trong tiếng khế có âm và dấu gì đã học rồi ?( ê dấu sắc), còn lại âm kh là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay, cô xóa âm ế. - Khi viết âm kh viết = chữ viết thường, GV ghi kh viết thường xuống dưới bảng - GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. - GVgọi HS viết bảng âm kh gọi HS đọc 100% - Muốn viết tiếng khế viết như thế nào? (kh trước ê sau dấu sắc trên ê). Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn (2em) * HS lấy bảng cài: - GV gọi HS cài âm kh ,tiếng khế, HS đọc phân tích, đọc trơn (2em). - Tìm tiếng có âm kh ( khế, khe, kho…) * HS nghỉ giải lao : Hoạt động 3: HD HS viết bảng con * Muốn viết âm k viết như thế nào ? - GV viết mẫu k HS viết theo GV, HS đọc phân tích,đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm k, gọi HS đọc. - Gọi HS tìm tiếng có âm k viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng. - Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm. * Muốn viết âm kh viết như thế nào ? - GV viết mẫu th HS viết theo cô, HS đọc phân tích, đọc trơn - GV xóa bảng gọi HS viết lại âm kh, gọi HS đọc. - Gọi HS tìm tiếng có âm th viết bảng con, HS đọc GV ghi tiếng có nghĩa lên bảng - Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm - GV ghi từ mới : gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? GV giảng từ - GV gọi HS đọc lại bài.(3em) Tiết 2 Hoạt động 4: Giới thiệu bài * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? - Chi Kha và bé đang làm gì ? - Hôm nay chúng ta học : chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê - GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em) - Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ? ( kha, kẻ ) - Gọi cả lớp đọc đồng thanh câu trên. Hoạt động 5: đọc SGK - 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gọi HS mở SGK trang 43 - Gọi HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét. * HS nghỉ giải lao: Hoạt động 6: Luyện nói - GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.” - Trong tranh em thấy những gì? - HS nêu tiếng kêu của các con vật, các vật … Hoạt động 7: HD - HS viết bảng con. - GV đọc : GV, kẻ HS viết, gọi HS đọc lại(2em) - GV đọc tiếng : sẻ - GV đọc lại k-e-ke-hỏi-kẻ, HS viết theo GV, GV đọc lại, HS viết xong đọc nhẫm - Gọi HS đọc lại (2em) - GV đọc tiếng : khế - GV đọc kh-ê-khê sắc-khế, HS viết theo khế, GV đọc lại khế, viết xong đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại (2em). GV nhận xét. Hoạt động 8: HD - HS viết vở tập viết - GV yêu cầu HS lấy vở tập viết,hỏi nội dung bài viết hôm nay là gì ?(k, kh, kẻ, khế) - GV nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó HD-HS viết từng hàng đến hết bài. GV đến từng bàn theo dõi KT-HS - Gọi HS xếp vở lại, lấy vở tập trắng . - GV HD-HS viết mẩu âm k, HS viết theo cô (một chữ mẫu) - GV HD-HS viết mẩu âm kh, HS viết theo cô (một chữ mẫu) - Về nhà viết 1 dòng âm k, 1 dòng âm kh, bỏ một dòng kẽ viết 1 chữ. ----------------------------------------------------------. TOÁN Bài : SỐ 0 I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Viết được số 0; đọc và viết được từ 0 đến 9. - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được chữ số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0 Mục tiêu : Học sinh nhận biết được số 0. - Giáo viên dùng que tính : 3 que, lấy bớt dần cho đến hết. Hình vuông : 4 hình, lấy bớt dần cho đến hết. Hình tròn : 4 hình, lấy bớt dần cho đến hết. Vậy trên tay cô không còn đồ vật nào nữa. Ta ghi 0, đọc 0 * So sánh số 0 in, số 0 viết - HS cài số 0. Nhận biết số 0, từ 0 đến 9 - Đếm xuôi, ngược từ 0 đến 9, từ 9 đến 0 - So sánh cả dãy số từ 0 đến 9 - 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - So sánh số 0 với các số thì số0 như thế nào? * HS giải lao : Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : vận dụng kiến thức đã học vào bài tập thực hành * Bài 1 : viết số 0 * Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) - GV hướng dẫn điền số còn thiếu vào ô trống * Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1 bài - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh * Bài 4: >, <, = ? - HD học sinh làm vào vở - GV chấmbài, nhận xét ---------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thø s¸u, ngµy 24 th¸ng 09 n¨m 2009. Tiếng việt. ÔN TẬP I . MỤC TIÊU: - HS đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; cc từ ngữ ,cu ứng dụng từ bi 17 đến bi 21 - HS viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; cc từ ngữ ứng dụng từ bi 12 đến bi 16 - Nghe hiểu v kể được một đoạn truyện theo tranh kể:Thỏ v sư tử. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động 1: Lập bảng ôn - GV ghi các âm vào cột của bảng ôn như sgk + ghép chữ để tạo thành tiếng: - Ghi vào cột dóng 2 con chữ đó + Cài tiếng có ghép dấu thanh - GV ghi vào ô dóng cột + Hoàn thành bảng ôn * HS giải lao : Hoạt động 2 : Đọc từ ngữ ứng dụng Xe chỉ, củ sả, kẻ vở, rổ khế - GV đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn học sinh đọc. Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con - Viết mẫu: xe chỉ, củ sả. Hướng dẫn viết - Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh * Tìm tiếng ngoài bài có âm mới. TIẾT 2 Hoạt động 4 : Luyện đọc - Đọc bài trên bảng lớp. Đọc câu ứng dụng: - GV đọc mẫu hướng dẫn đọc. HS đọc bài sgk Hoạt động 5 : Kể chuyện “Thỏ và sư tử” - 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV kể toàn bộ câu chuyện kèm theo tranh minh hoạ - HD học sinh kể chuỵên theo tranh Lưu ý: HS kha, giỏi kể 2 đến 3 đoạn của câu chuyện -Dùng câu hỏi gợi ý để học sinh kể * Ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt Hoạt động 6 : Luyện viết - HD viết viết vở ôly ---------------------------------------------------------TNXH. Bài :. VỆ SINH THÂN THỂ. I . MỤC TIÊU :. - Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể - Biết cách rửa mặt rửa chân tay sạch sẽ - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn thân thể sạch sẽ II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giới thiệu bài : Vệ sinh thân thể Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm - HS trao đổi với nhau về việc giữ gìn vệ sinh quần áo, tay chân sạch sẽ - GV bổ sung Hoạt động 2 : Hướng dẫn quan sát tranh sgk Nêu việc nên làm và không nên làm * Kết luận : Nên tắm, gội thay quần áo…, rửa tay chân,cắy móng tay chân. Không tắm ở ao, hồ nơi nước không sạch * HS giải lao Hoạt động 3 : hoạt động cả lớp - khi tắm cần làm những việc gì? - Nếu trời lạnh bạn tắm nước gì? * Kết luận : chúng ta cần tắm rửa đúng lúc đúng nơi thì cơ thể chúng ta mới khoẻ mạnh được.Làm mọi việc mới thoải mái được Hoạt động 4 : Trò chơi - Đọc thơ , hát các bài hát về vệ sinh thân thể - Tuyên dương lớp đọc được nhiều -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. - 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×