Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.73 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>tuÇn 6 Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2009 Tập đọc- Kể chuyện: BAØI TAÄP LAØM VAÊN I/ Muïc tieâu: A- TẬP ĐỌC : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật” tôi” và người mẹ.. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói(TL được các CH trong SGK) B- KEÅ CHUYEÄN: - Sắp xếp các bức tranh minh hoạ theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại được một đoạn chuyện dựa vào tranh minh hoạ. KNS: Giáo dục HS đức tính trung thực ,thẳng thắn, ủaừ noựi thỡ coỏ gaộng thửùc hieọn ủửụùc ủieàu mình đã nói II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi 2 HS lên đọc bài Cuộc họp của chữ viết + TLCH. - Nhaän xeùt , ghi ñieåm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Luyện đọc: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - Gvđọc mẫu cả bài. - Theo doõi, laéng nghe. - Luyện đọc từng câu trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc từng + Luyện phát âm tiếng, từ khó: Lui- xi-a, cô- li-a. lia câu. lòa, ngaén nguûn, khaên muøi soa,… + Phaùt aâm . - Luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc đoạn. + Kết hợp giải nghĩa các từ: khăn mùi soa, viết lia + Giaûi nghóa. Chieác aùo ngaén nguûn lịa, ngăn ngủn. Cho HS đặt câu với từ ngắn ngủn - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - 3 nhoùm noái tieáp nhau đọc. - Gọi 1 HS đọc cả bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1, đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Đọc đoạn 1,2 trả lời câu + Nhaân vaät xöng “ toâi” trong truyeän naøy teân laø gì? hoûi. + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao Coâ- li-a thaáy khoù vieát baøi taäp laøm vaên? - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Đọc đoạn 3, trả lời câu + Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a làm cách gì để hỏi. baøi vieát daøi ra? - Gọi 1 HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi: - Đọc đoạn 4, trả lời câu 1 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu hỏi. Coâ-li-a ngaïc nhieân? + Vì sao sau đó, Cô-li-a làm theo lời mẹ? + Baøi hoïc giuùp em hieåu ra ñieàu gì? * Rút ra nội dung bài: Lời nói phải đi đôi với việc - HS nhaéc laïi. làm. Những điều HS đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được. d/ Luyện đọc lại: - Đọc thầm. -GV đọc mẫu đoạn 3,4. Cho HS thi đọc diễn cảm bài - Nối tiếp nhau đọc. vaên. - Lớp nhận xét. - GV nhaän xeùt. Laéng nghe. KEÅ CHUYEÄN: - Đọc yêu cầu bài. 1/ GV neâu nhieäm vuï: 2/ Hướng dẫn kể chuyện: - Thực hiện theo yêu cầu - a/ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu cuûa GV. chuyeän: - Cho HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số.Tự - Lớp nhận xét. sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. - Đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu- GV nhận xét, khẳng định trật tự - Laéng nghe. đúng của 4 tranh là: 3 – 4 – 2- 1. b/ Kể lại một đoạn theo lời của em: - GV nhắc: Bài tập chỉ yêu cầu em kể 1 đoạn của câu chuyện, kể theo lời của em. - Gọi 1 HS khá kể mẫu. Sau đó cho từng cặp HS kể. - Từng cặp kể. - 4 HS lên kể- Lớp nhận - Gọi 4 HS nối tiếp thi kể 1 đoạn bất kì. xeùt. - GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. 4/ Cuûng coá: - Hoâm nay hoïc baøi gì? - Em coù thích baïn nhoû trong caâu chuyeän naøy khoâng? Vì sao? - Nhân xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 5/ Dặn dò: Về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -------------------------------Toán: LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: -Biết tìm moat trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập 1,2,4; BT3 dành cho HSKG II/ Đồ dùng dạy học: - HS: bảng con, vở bài tập . III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? 2 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Goïi 4 HS leân baûng laøm baøi taäp 4 trang 26. - GV chấm một số vở bài tập- Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Luyeän taäp: GIAÙO VIEÂN * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cho HS làm vào vơ nhápû- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. a) Tìm ½ cuûa: 12 cm, 18 kg, 10 l. b) Tìm 1/6 của: 24 m, 30 giờ, 54 ngày. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán, GV hướng dẫn HS làm baøi: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm được số bông hoa Vân tặng bạn ta làm như thế nào? - Cho HS tự ghi tóm tắt rồi giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm- Lớp làm vào vở. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. Baøi 3(HSKG) - HS đọc yêu cầu bài. - HS laøm vaøo vô nhaùpû. - Gọi 1 số HS đứng tại chỗ trả lời miệng. - Gv nhaän xeùt * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm vào vở. - Gọi 1 số HS đứng tại chỗ trả lời miệng. - Gv nhaän xeùt.. HOÏC SINH - Đọc yêu cầu bài. - Laéng nghe – 2 HS leân bảng làm – Lớp nhận xeùt.. - Đọc đề toán. - Laéng nghe. - Ghi toùm taét roài giaûi. - 1 HS lên bảng làmLớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở nháp.. - Đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. - HS trả lời nếu sai tự sửa.. 3/ Cuûng coá: - Hoâm nay hoïc baøi gì? Cho HS nhìn hình veõ baøi 4 trong SGK nhaéc laïi. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 4/ Dặn dò: Về nhà học bài, làm vào vở bài tập Toán. Đạo đức: TỰ LAØM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2) I/ Muïc tieâu: - Nêu được ich của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường . II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập cá nhân. Một số đồ vật cho trò chơi đóng vai. - HS: Vở bài tập Đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? 3 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Tự làm lấy công việc của mình là như thế nào? + Tự làm lấy việc của mình có ích gì? - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hoạt động 1: Tự liên hệ. Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chöa laøm. GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - GV cho HS tự nhận xét về việc mình đã làm hoặc - HS lắng nghe yêu cầu của chưa tự làm. Ví dụ:+ Em đã từng tự làm lấy những GV và tự liên hệ để trả lời. vieäc gì cuûa mình? + Em đã thực hiện việc đó như thế nào? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thaønh coâng vieäc? - Lên trước lớp trình bày. - Goïi 1 soá HS leân trình baøy. * Kết luận: Khen ngợi những HS đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo baïn. c/ Hoạt động 2: Đóng vai. * Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành - HS laéng nghe. động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự laøm laáy vieäc cuûa mình qua troø chôi. - GV giao cho một nửa số nhóm thảo luận xử lí tình huống 1, một nửa còn lại thảo luận xử lí tình - HS thực hiện. huống 2, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai. - GV cho caùc nhoùm thaûo luaän- Goïi moät soá nhoùm lên trước lớp trình bày trò chơi đóng vai. - HS laéng nghe. - GV nhaän xeùt. * Kết luận: - Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao. - Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn - 1 HS đọc- Lớp đọc thầm. mượn đồ chơi. d/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về - Từng nhóm lên thực hiện. caùc yù kieán lieân quan. - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 6 trang 11, - HS nhaéc laïi. chia nhoùm cho HS thaûo luaän. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Gv nhaän xeùt, boå sung, tuyeân döông. * GV kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt 4 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> hằng ngày, em tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến. 3/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong sách. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. 4/ Dặn dò: Thực hiện tốt theo bài đã học. Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011 Theå duïc. Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, đi đều theo 1- 4 hàng dọc. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp I/ Muïc tieâu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, đi đều theo 1- 4 hàng dọc; - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp; II/ Địa điểm, phương tiện:- Sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật thấp và troø chôi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH Phần mở đầu -Lớp trưởng tập hợp lớp. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ -Theo đọi hình hàng ngang. hoïc. -Theo đội hình hai hàng dọc. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. -Hoïc sinh chôi theo toå. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Troø chôi “ Chui qua caàu haàm”. -GV điều khiển lớp tập, sau đó Phaàn cô baûn * Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo lớp trưởng điều khiển cả lớp 1-4 hàng dọc: Mỗi động tác thực hiện 2 lần, riêng tập. động tác đi đều thực hiện 3 lần, cự li khoảng 20m * Ôân đi vượt chướng ngại vật thấp: -HS làm một số động tác khởi -GV cho lớp tập theo đội hình hàng dọc. Trước khi đi GV cho HS đứng tại chỗ xoay các khớp cổ động sau đó tập theo tổ. chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai… một số lần, sau đó mới tập. GV theo dõi uốn nắn động tác cho -Hoïc sinh chôi theo toå. HS. Phaàn keát thuùc -Lớp trưởng điều khiển lớp tập. - Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở saâu. - GV cuøng HS heä thoáng laïi baøi. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 5 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Về nhà ôn đi đều và đi vượt chướng ngại vật. ---------------------------------------Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Muïc tieâu: - HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia.) - Bieát tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät soá. - BTCL: Bt1,2a,3; BT 2b daønh cho HSKG II/ Đồ dùng dạy học: - HS: bảng con, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - GV goïi 1 HS leân baûng laøm baøi taäp 3 trang 27. - GV chấm một số vở bài tập- Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ GVhướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - GV vieát pheùp chia 96 : 3 leân baûng. Cho HS nhaän - Theo doõi, laéng nghe. biết đây là phép chia số có hai chữ số (96) cho số có một chữ số(3). GV khuyến khích HS tự chia. - GV hướng dẫn: * Đặt tính 96 3 và hướng dẫn - HS đặt tính vào vở nháp. tính lần lượt như phần bài học sgk - Goïi 3-4 HS neâu laïi caùch chia. - HS neâu. c/ Thực hành: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu bài. - GV cho HS làm bảng con, 4 HS lần lượt lên - 4 HS lên bảng làm- Lớp baûng. nhaän xeùt. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Cho HS laøm vaøo vô nhaùpû, 2 HS leân baûng laøm. - 2 HS lên bảng- Lớp nhận - Nhận xét, sửa sai. xeùt. * Bài 2b(HSKG) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS lên bảng- Lớp nhận - Nhận xét, sửa sai. xeùt. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán, GV hướng dẫn HS laøm: - Đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng làm- Lớp + Muốn tìm được số cam mẹ biếu bà ta làm như thế nhận xét. naøo? - GVhướng dẫn HS cách ghi tóm tắt bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm- Lớp làm vào vở. 6 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thu bài chấm, chữa bài. 4/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại cách chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài- Làm vào vở bài tập. Mĩ thuật Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Hiểu thêm về trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. - HSKG: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II. Chuẩn bị: GV HS - Một vài đồ vật có trang trí hình vuông - Vở tập vẽ 3 như: khăn vuông, tấm thảm. - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Ba bài trang trí hình vuông( 2 bài cùng hoạ tiết, màu khác nhau và 1 bài vẽ hoạ tiết chưa hoàn chỉnh.) - Một vài bài vẽ của hs năm trước. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giưói thiệu cho phù -Hs lắng nghe hợp với nội dung 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài Quan sát nhận xét: - GV treo 2 bài trang trí hình vuông: -Hs quan sát và trả lời Bài 1 hoạ tiết và màu hoàn chỉnh. Bài 2 vẽ hoạ tiết chưa hoàn chỉnh. + Em thấy hình vuông nào đẹp hơn ? Vì sao ? * Vậy giờ học hôm nay cô trò ta cùng nhau vẽ tiếp học tiết và vẽ màu vào hình vuông. - GV ghi bảng - GV cho Hs xem bài trang trí hình vuông và đặt câu -Hs quan sát và trả lời câu hỏi hỏi: + Hình vuông này vẽ những hoạ tiết gì ? +Hoạ tiết chính là gì? + Hoạ tiết phụ là gì ? 7 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Các hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào ? + Màu nền và màu hoạ tiết như thế nào ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ : - Để vẽ bài trang trí hình vuông đẹp ta cần tiến hành cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu như sau: + Vẽ tiếp hoạ tiết, vẽ phác bằng các nét mờ. Vẽ hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau. + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào ? + Nhìn mẫu sửa cho đều. - Vẽ màu thế nào cho đẹp ? + Chọn màu cho hoạ tiết chính + Chọn màu cho hoạ tiết phụ 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs năm trước vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài, vẽ hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau - Không nên dùng nhiều màu, khoảng từ 3 đến 4 màu. 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv cùng Hs chọn một số bài cho để nhận xét + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương + Em còn biết những đồ vật nào có trang trí hình vuông ? - Các em về nhà tìm thêm những đồ vật có trang tí hình vuông, và có thể các em tự trang trí hình vuông đơn giản để dán ở góc học tập của mình thêm đẹp hơn IV. Dặn dò; -Hoàn chỉnh bài ở nhà (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái chai - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. -Hs lắng nghe và quan sát. -Hs quan sát -Hs thực hành. +Hs chọn bài đẹp và nhận xét -Hs lắng nghe. Tập đọc: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ Muïc tieâu: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nội dung: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn cân hướng dẫn HS luyện đọc và HTL. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi 3 HS đọc bài Bài tập làm văn + TLCH. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài 8 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> b/ Luyện đọc: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - Đọc mẫu cả bài. - Theo doõi, laéng nghe. - Luyện đọc từng câu trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc từng caâu. + Luyện phát âm từ khó: - Luyện đọc từng đoạn trước lớp. + Phát âm từ khó. + Chia 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. + Kết hợp giải nghĩa từ: - Nối tiếp nhau đọc từng - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. đoạn. + 3 nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. + Giaûi nghóa. + 1 HS đọc lại toàn bài. - Luyện đọc trong nhóm. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Thi đọc giữa các nhóm. -Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường? -Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy - Đọc đoạn 1, trả lời. cảnh vật có sự thay đổi lớn? * GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ - Đọc đoạn 2, trả lời. em và với mỗi gia đình của mỗi em đều là ngày - Laéng nghe. quan trọng, là một sự kiện, là một ngày lễ. Vì vậy, ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường, khó có thể quên kỉ niệm của ngày đến trường đầu tiên. - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của - Đọc đoạn 3, trả lời. đám học trò mới tựu trường? * Rút ra nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng - Nhaéc laïi đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường. d/ Học thuộc lòng một đoạn văn: - Laéng nghe. - GV chọn một đoạn văn . Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy xuùc caûm. - Gọi 4 HS đọc lại đoạn văn. - 4 HS đọc. - Cho cả lớp đọc thuộc một đoạn văn. - Lớp thi đọc. - Cho HS thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 4/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho 2 HS đọc lại đoạn. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 5/ Daën doø: Veà nhaø hoïc thuoäc loøng caû baøi. Chính taû:( Nghe vieát ) BAØI TAÄP LAØM VAÊN I/ Muïc tieâu: 9 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nghe viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - HS làm đúng bài tập 2 Điền tiếng có vần eo/ oeo - Làm đúng bài tập 3 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, bảng phụ viết bài tập 3a. - HS: Bảng con, vở bài tập TV. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước viết bài gì? - Gọi 2 HS lên bảng , lớp viết bảng con: nắm cơm, lắm việc, cái kẻng, thổi kèn, lời khen. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hướng dẫn HS viết chính tả: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc. - Lắng nghe- 2 HS đọc- Lớp đọc thầm – Trả lời. - Hoûi: + Tìm teân rieâng trong baøi chính taû? +Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế naøo? - Vieát baûng con. - GV đọc từ khó: làm văn, Cô-li-a, ; lúng túng, ngaïc nhieân,…. - GV nhận xét, sửa sai. - Viết vào vở- Dò bài, soát lỗi. - GV đọc bài. - Thu baøi chaám, nhaän xeùt baøi vieát. c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Đọc yêu cầu bài * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS lên bảng làm- Lớp nhận - Mời 3 HS lên bảng thi làm nhanh, đúng, xeùt a)khoeo chaân b) leûo khoeûo Sau đó đọc lại kết quả- GV nhận xét, chốt lại lời c) ngoéo tay - Đọc yêu cầu bài. giải đúng: * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở nháp- 3 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét. - GV choïn caâu a cho HS laøm. - Cho HS làm vào vở nháp. Mời 3 HS lên baûng thi laøm. - GV nhaän xeùt. 3/ Cuûng coá: - Hoâm nay hoïc baøi gì? Cho HS nhaéc laïi yeâu caàu cuûa caùc baøi taäp. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 4/ Dặn dò: Về nhà viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả. Làm bài tập 3b vào vở bài taäp ------------------------------------Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2011 Toán LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: 10 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia.) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. - BTCL: BT1,2,3 II/ Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, vở bài tập toán. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi 4 HS lên bảng làm bài 1 trang 24, chấm 1 số vở bài tập . - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Luyeän taäp: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bảng con, 2 HS lên bảng lớp - HS tực hiện và nhắc lại cách laøm. chia. - Cho HS nhaéc laïi caùch chia. Nhaän xeùt, ghi - Đọc yêu cầu bài. ñieåm. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng làm- LơÙp nhận - Cho HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. xeùt. - GV thu 1 số bài chấm- Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán, GV hướng dẫn : - Đọc đề toán, trả lời. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số trang Mi đọc ta làm như thế - 1 HS leân baûng laøm. naøo? - Cho HS làm vào vở- 1 HS lên bảng làm. - Thu bài chấm, chữa bài. 3/ Cuûng coá: - Hoâm nay hoïc baøi gì? Cho HS nhaéc laïi caùch chia. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 4/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm vào vở bài tập Toán. _____________________________ AÂm nhaïc: ÔN BAØI HÁT ĐẾM SAO – TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - HSKG: Biết gõ đệm theo nhịp, biết chơi trò chơi âm nhạc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, máy nghe. - Đàn và hát thuần thục bài Đếm sao. - GV tập một vài động tác minh họa cho bài hát: Vỗ tay theo nhịp 3 và bước chân theo nhịp 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 11 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ôn tập bài hát: Đếm sao HS ghi bài 1. Hát kết hợp gõ đệm HS thực hiện - Hát kết hợp gõ theo phách; GV làm mẫu câu 1 và câu 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát. GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình bày. HS trình bày - Hát kết hợp gõ theo nhịp; HS thực hiện GV làm mẫu câu 1 và câu 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát. GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày. HS trình bày 2. hát kết hợp vận động: - Vỗ tay theo nhịp 3: HS thực hiện Hai HS ngồi đối diện, phách 1 hai em vỗ bàn thay vào nhau, phách 1 và 3 mỗi em tự vỗ hai tay của mình. - Bước chân theo nhịp 3: - GV hướng dẫn HS một vài động tác vận động đã chuẩn bị. HS trình bày - HS trình bày bài hát và vận động. - GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2-4 em hoặc cá nhân. 3. Biểu diễn bài hát theo một vài hình thức GV nêu yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát theo nhóm 3-4 em hoặc theo tổ, GV chấm điểm Trò chơi âm nhạc HS tham gia Đếm sao. Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao. - Hát bằng một nguyên âm Dùng một nguyên âm để hát thay cho lời ca. Ví dụ HS thực hiện Tổ 1 hát câu 1 bằng âm A Tổ 2 hát câu 2 bằng âm U Tổ 3 hát câu 3 bằng âm Ư Tổ 4 hát câu 4 bằng âm A GV nhắc HS: Về nhà tiếp tục tập hát cho thuần thục hơn. HS ghi nhớ Củng cố, dặn dò : HS về nhà ôn tập và biểu diễn tốt bài hát ------------------------------Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC – DẤU PHẨY I/ Muïc tieâu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chư(BT1)õ; - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn ở bài tập 2 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ viết bài tập 2. - HS: vở bài tập TV. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ:- Tiết trước học bài gì? 12 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Goïi 2 HS laøm mieäng baøi taäp 1 vaø 3 trang 42, 43. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hướng dẫn làm bài tập: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cách làm – Cho HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm. nhoùm. - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả - Từng nhóm lên trình bàythảo luận. Lớp nhận xét. Làm vào vở. - GV nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuoäc. + Lời giải ô chữ: 1) lên lớp; 2) Diễu hành; 3) Sách giáo khoa; 4) Thời khóa biểu; 4) Cha mẹ; 5) Ra chơi; 6) Học giỏi; 7) Lười học; 8) Giảng bài; 9) Thoâng minh; 10) Coâ giaùo. + Lời giải ô chữ hàng dọc: LỄ KHAI GIẢNG. - Đọc yêu cầu bài. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Cho HS đọc thầm câu văn rồi làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm- Lớp - GV mời 3 HS lên bãng làm. nhaän xeùt. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Câu a: ông em, bố em, chú em đều là thợ mỏ. + Câu b: Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều laø con ngoan, troø gioûi. + Câu c: Nhiệm vụ của Đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. 3/ Cuûng coá: - Hoâm nay hoïc baøi gì? Cho HS nhaéc laïi yeâu caàu cuûa caùc baøi taäp. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 4/ Dặn dò:Về nhà tìm và giải các ô chữ trên những tờ báo hoặc tạp chí cho thiếu nhi. ---------------------------Tự nhiên và Xã hội: VỆ SINH CƠ QUAN BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Muïc tieâu: Sau baøi hoïc: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. -Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. -Neâu caùch phoøng traùnh caùc beänh keå treân - HSKG: Nêu được tác hại không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu II/ Đồ dùng dạy học: -Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? 13 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi 2 HS lên kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu -Nêu chức năng của chúng? - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tieåu. GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - GV yêu cầu từng cặp thảo luận theo câu hỏi: - Thaûo luaän theo caëp. + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tieåu? - GV gợi ý: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm - Đại diện từng cặp truøng,…. leân trình baøy. - GV yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. * Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để traùnh bò nhieåm truøng. c/ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ - Từng cặp quan sát quan bài tiết nước tiểu. - Cho từng cặp HS quan sát hình 2,3,4,5 trang 25 SGK và và thảo luận. nói xem các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết - Đại diện từng cặp nước tiểu? leân trình baøy. - GV gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. - Lớp nhận xét. - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận một số câu hỏi : - Trả lời. + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên - HS tự liên hệ. ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước? - GV cho HS liên hệ bản thân: Có tắm rửa hằng ngày không? Có tay quần áo hằng ngày không? Có uống đủ nước và nhịn đi tiểu không? 3/ Củng cố: _ Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 4/ Dặn dò: Về nhà thực hiện giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu sạch Taäp vieát: ÔN CHỮ HOA D , Đ 14 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ Muïc tieâu: - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng),Đ, H (1 dòng);viết đúng tên riêng Kim Đồng( 1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài ……mới khôn( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ - HSKG: Viết đủ và đúng các dòng( Tập viết trên lớp) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: mẫu chữ hoa D, Đ. Tên riêng Kim Đồng và câu tục nhữ viết treân doøng keû oâ li III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước. 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ: Chu Văn An, Chim. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hướng dẫn HS viết tên bảng con: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - Cho HS tìm các chữ hoa trong bài. - HS tìm chữ hoa D, Đ , K - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Quan sát, lắng nghe. D Ñ K - Cho HS viết bảng con, GV nhận xét, sửa sai. - Vieát baûng con. - Cho HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. - Đọc từ ứng dụng. - Gọi HS nói những điều mình đã biết về anh Kim - HS nói về anh Kim Đồng. Đồng. - GV bổ sung thêm: Kim đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong.Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh naêm 1943, luùc 15 tuoåi. - Vieát baûng con. Kim - Cho HS vieát baûng con, GV nhaän xeùt. Đồng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Cho HS giải nghĩa câu ứng dụng, GV bổ sung - Đọc câu ứng dụng- Giải thêm: Con người phải biết chăm học mới khôn nghóa. ngoan, trưởng thành. - Viết bảng con câu ứng - Cho HS viết bảng con chữ Dao, GV nhận xét, sửa duïng. sai. Dao c/ Hướng dẫn viết vào vở Tập viết: - Laéng nghe. - GV nhaéc laïi tö theá ngoài vieát, caùch caàm buùt, khoảng cách giữa các chữ viết. - Viết vào vở. - GV nêu yêu cầu viết:+ Chữ D : 1 dòng + Các chữ Đ, K:1 dòng. Tên Kim Đồng: 1 dòng. + Câu tục ngữ: 1 lần. - Cho HS viết vào vở.- Thu bài chấm, nhận xét bài 3 / Củng cố: - Hôm nay viết chữ hoa gì? Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. - Nhận xét tiết học : Tuyên dương- Nhắc nhở. 15 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4/ Dăn dò: Về nhà xem lại bài, viết phần luyện viết ở nhà. Học thuộc câu ứng dụng ----------------------------------Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2011 Theå duïc: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI – TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT” I/ Muïc tieâu: - Bước đầu biết đi chuyển hướng phải, trái; -Bieát caùch chôi troø chôi vaø tham gia chôi troø chôi” Meøo ñuoåi chuoät”. II/ Ñòa ñieåm, phöông tieän: - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát. - Chuẩn bị còi, kẻ cạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần đi chuyển hướng. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: GIAÙO VIEÂN. HOÏC SINH. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Giậm chân tại chỗ, đềm to theo nhịp. - Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ. Phaàn cô baûn * Học đi chuyển hướng phải, trái: - GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác - Cho HS ôn đi đường thẳng trước, rồi mới đi chuyển hướng. - Khi đi chuyển hướng, GV thường xuyên nhắc nhở HS chú ý đặt bàn chân cho đúng hướng. * Chôi troø chôi “ Meøo ñuoåi chuoät”: Phaàn keát thuùc - Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.. Lớp trưởng tập hợp lớp. -Theo đọi hình hàng ngang. -Theo đội hình hai hàng -Hoïc sinh chôi theo toå. HS tập theo tổ, các tổ cử người chæ huy. -HS laøm theo. -HS taäp luyeän 4 haøng doïc.. -Hoïc sinh taäp theo toå. -Lớp trưởng điều khiển lớp taäp.. Toán: PHEÙP CHIA HEÁT VAØ PHEÙP CHIA COÙ DÖ I/ Muïc tieâu: - HS nhaän bieát pheùp chia heát vaø pheùp chia coù dö. - Nhaän bieát soá dö phaûi beù hôn soá chia. - Laøm caùc baøi taäp 1,2,3 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: que tính. - HS: bảng con, vở bài tập Toán. 16 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi 4 HS lên bảng làm bài 1 trang 28, GV chấm 1 số vở bài tập Toán. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - GV viết lên bảng 2 phép chia 8 : 2 và 9 : 2, gọi - HS quan sát và thực hiện 2 HS lên bảng thực hiện vừa viết vừa nói như trong theo yêu cầu của GV. - HS nhaän xeùt. SGK trang 29. - GV nhaän xeùt nhö sau: - HS nhaéc laïi. + 8 chia cho được 4 và không còn thừa, ta nói: 8 : 2 laø pheùp chia heát, vaø vieát 8 : 2 = 4. + 9 chia cho 2 được 4, còn dư 1, ta nói 9 : 2 là pheùp chia coù dö, chæ vaøo soá 1 trong pheùp chia vaø noùi 1 laø soá dö, vaø vieát: 9 : 2 = 4 ( dö 1). c/ Thực hành: * Bài 1a,b: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu bài. - Cho HS laøm baûng con- 2 HS leân baûng laøm. - 2 HS lên bảng làm- Lớp - Cho HS nhaéc laïi caùch chia ( nhö phaàn baøi hoïc). nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. Baøi 1c - HS làm vào vở * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm vào vở nháp, 2 HS lên bảng làm. - Thu 1 số bài chấm, nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn và cho HS làm vào vở, gọi HS trả lời miệng và giải thích. - GV nhaän xeùt.. - Đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở nháp, 2 HS lên baûng laøm. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện theo yêu cầu cuûa GV.. 4/ Cuûng coá: - Hoâm nay hoïc baøi gì? Cho HS nhaéc laïi caùch chia . - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài- Làm vào vở bài tập Toán. ------------------------------------Thuû coâng: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VAØ LÁ CỜ ĐỎ SAO VAØNG( tiết 2) I/ Muïc tieâu: - HS bieát caùch gaáp, caét, daùn ngoâi sao naêm caùnh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đôi đều nhau.Hình dán tương đối phẳng và cân đối. 17 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HSKG: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau.Hình dán phẳng và cân đối. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Vật mẫu, quy trình gấp, cắt. - HS: Giaáy thuû coâng, keùo, keo daùn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - KT duïng cuï moân hoïc- Nhaän xeùt. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài b/ HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH -Gọi 5 HS nhắc lại và thực hiên các - HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán: có bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh. Gọi 1 3 bước + Bước 1: Gấp giấy để cất ngôi sao HS nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng. vaøng naêm caùnh. - GV nhaän xeùt vaø treo quy trình gaáp, +Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh. cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng và + Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh nhắc lại các bước thực hiện. vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao - GV tổ chức cho HS thực hành gấp, vaøng. - HS thực hành cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - GV theo dõi, uốn nắn những HS còn lúng túng và chưa làm đúng. - GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận - HS nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm. xét những sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm của HS làm đẹp, đúng- Chưa đúng, đẹp. 3/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao vàng năm cánh và là cờ đỏ sao vàng. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 4/ Dặn dò:- Về nhà tập cắt lại ngôi sao vàng năm cánh nhiều lần cho đẹp. - Giờ học sau mang giấy thủ công đủ các màu , giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì, bút màu để học bài” Gấp, cắt, dán bông hoa”. Chính taû ( Nghe vieát) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ Muïc tieâu: - Nghe viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - HS làm đúng bài tập 2 Điền tiếng có vần eo/ oeo - Làm đúng bài tập 3 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: chép bảng lớp bài tập 2, bảng phụ bài tập 3. - HS: bảng con, vở bài tập TV. III/ Các hoạt động dạy học: 18 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1/ KT bài cũ: - Tiết trước viết bài gì? - Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, lẻo khoeûo. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hướng dẫn nghe viết: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - Đọc mẫu cả bài- Gọi HS đọc bài. - Lắng nghe- 2 HS đọc bài- Cho HS viết bảng con các chữ khó: bỡ ngỡ, nép, Lớp đọc thầm- 1 HS lên bảng quãng trời, ngập ngừng,… viết- Lớp viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. - GV đọc bài viết- Cho HS đổi vở soát lỗi. - Viết vào vở. - Thu bài chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm vào vở bài tập- 2 HS lên bảng - Làm vào vở- 2 HS lên bảng ñieàn vaàn eo/ oeo. làm – Lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai. Chốt lại bài đúng: nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, - Đọc yeuâ cầu bài. ngoẹo đầu. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở câu a. - GV choïn caâu a cho HS laøm . - 1 HS lên bảng làm- Lớp nhaän xeùt. - Cho lớp làm vào vở. 1 HS lên làm vào bảng phuï. - GV nhận xét, sửa sai. Chốt lại lời giải đúng: sieâng naêng, xa xieát. 4/ Củng cố: - Hôm nay viết bài gì? Cho HS nhắc lại lời giải các bài tập. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. 5/ Dặn dò: Về nhà viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả. --------------------------------Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010 Taäp laøm vaên: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I/ Muïc tieâu: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) - KNS: Lắng nghe bạn kể và biết nhận xét lời kể của bạn và kể được về buổi đầu em ñi hoïc. II/ Đồ dùng dạy học: - HS: vở bài tập TV. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? 19 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - 2 HS trả lời: Để tổ chức một cuộc họp, cần phải chú ý những gì? - Nhaân xeùt, ghi ñieåm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài. - GV gợi ý: + Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi - Lắng nghe. saùng hay buoåi chieàu? + Thời tiết như thế nào? + Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? + Buổi học đã kết thúc ra sao? + Cảm xúc của em về buổi học đó? - GV goïi HS khaù, gioûiù keå maãu. - HS khaù, gioûi. - GV nhaän xeùt. - Lớp nhận xét. - GV cho từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi - Từng cặp kể. - HS thực hiện. hoïc cuûa mình. - Gọi vài HS lên trước lớp kể. - Đọc yêu cầu bài. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV nhaéc HS vieát giaûn dò, chaân thaät. - HS viết vào vở. - Cho HS viết vào vở 5 đến 7 câu( không yêu cầu viết 1 bái văn có bố cục đầy đủ). - Đọc bài viết. - Gọi HS đọc lại bài viết. - Lớp nhận xét. - GV nhaän xeùt. 3/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS đọc lại bài viết. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 4/ Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi vieát, taäp vieát laïi nhieàu laàn cho baøi vaên hay hôn. ----------------------------------------Tự nhiên và Xã hội CÔ QUAN THAÀN KINH 1/ Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc moâ hình. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình cơ quan thần kinh phóng to. - HS: Vở bài tập TNXH. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Tại sao phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết? - Nêu cách đề phòng một số bệnh cơ quan bài tiết nước tiểu? 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể của mình. 20 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>