Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.1 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 6 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. KỂ CHUYỆN - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa , C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ - 3 em đọc bài , mỗi em đọc một viết đoạn . -Nêu nội dung bài đọc ? - 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu : *Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi đầu bài lên bảng . b) Luyện dọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Lớp theo dõi GV đọc mẫu -Giới thiệu về nội dung bức tranh -Lớp quan sát tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu , HS đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai. .-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài: Liu - xi - a ,Cô- li-a. -Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong - HS nối tiếp nhau đọc từng câu bài. trước lớp. Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn. -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -Gọi một học sinh đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH + Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai? + Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? + Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV này?. - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra ?. - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. + Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô – li – a lại ngạc nhiên na +Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ + Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn . - Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn. - Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn .. - Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện . -Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt . - Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên là Cô – li – a - Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. - Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học. - 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm. + Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và đã kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn...”. - Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm. + Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này + Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn . + Lời nói phải đi đôi với việc làm... - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2 em đọc diễn cảm bài văn. - 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn. -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.. Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . ) Kể chuyện : * Gv nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em. * Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự . - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện. - Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu . - 1 học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu . - Gọi từng cặp kể. - Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất .. đ) Củng cố dặn dò : * Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại …đi học". - Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh . - Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1). - 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - 1 học sinh kể mẫu 2-3 câu. - Lần lượt từng cặp học sinh kể. - Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện . - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất - Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm.. Toán Tiết 26 : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi Hai hs lên bảng làm bài . em làm 1 câu. - Hai hs khác nhận xét . - Nhận xét chung. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Luyện tập:. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - Một em nêu yêu cầu đề bài . - GV làm mẫu câu 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Yêu cầu hs tự tính kết quả . - 2 học sinh lên bảng thực hiện - Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép mỗi em một cột tính . a, ......là: 6cm, 9 kg, 5 lít b,......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày. a, Tìm 1/2của: 12 cm, 18 kg, 10 lít - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. b,Tìm1/6của:24m, 30giờ, 54 ngày, - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự cho bạn. - Một hs nêu yêu cầu bài. chữa bài. - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu hs nêu bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Một học sinh lên bảng thực hiện - Bài toán hỏi gì? . - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. Giải - Gọi 1HS lên bảng làm bài. Số bông hoa Vân tặng bạn là : - Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm 30 : 6 = 5 ( bông ) Đ/S: 5 bông hoa và chữa bài . - GV chấm một số bài. - Lớp chữa bài. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . - HS quan sát trả lời - Hình 2 và 4 có 1/5 số ô vuông đã được tô màu Bài 4:Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5số ô vuông -Về nhà học bài và làm bài tập . c) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài tập 3, chuẩn bị bài mới.. Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Chính tả - Nghe – viết : BÀI TẬP LÀM VĂN - Phân biệt : oe/oeo ;s/x. A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo(BT2). - Làm đúng BT3a. B/ Đồ dùng dạy học: SGK.. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có - 3HS lên bảng làm bài. vần oam . - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - GV đọc ND bài tập làm văn. - Yêu cầu hai em đọc toàn bài . - Hai học sinh đọc lại bài - Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính tả - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung trong bài: bài + Những chữ nào trong đoạn văn cần - Những chữ trong bài cần viết hoa: viết hoa ? Chữ đầu câu và tên riêng ) - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực - Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng hiện viết vào bảng con . khó - Cô – li –a , quần lót, ngạc nhiên... - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Cả lớp nghe ,viết bài vào vở - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm. vở. * Đọc lại để HS tự soát lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề . - Học sinh làm vào vở bài tập * Chấm chữa bài - 3HS lên bảng làm bài . c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi 3 học sinh lên bảng thi làm đúng , nhanh. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả. Bài 3a - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3a. - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Gọi 3HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết tiếng cần điền âm đầu s/x) - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm đầu. - Yêu cầu cả lớp chữa bài vàovở d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. - 3 em nhìn bảng đọc lại kết quả. - 2HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 3 em lên bảng tìm các tiếng cần điền âm đầu trong bài . - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm đúng nhất. - 3 HS đọc khổ thơ. - HS chữa bài vào vở (nếu sai). - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, xem trước bài mới.. Toán Tiết 27 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu : - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số(trường hợp chia hết ở các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. B/ Đồ dùng dạy học: SGK. C/ Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp trước (mỗi em làm 1 bài). theo dõi nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: *) H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - GV ghi lên bảng 96 : 3 = ?. Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Số bị chia là số có mấy chữ số? + Số chia là số có mấy chữ số? Đây là phép chia số số có 2 chữ số cho số có 1chữ số - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: + Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính vào nháp) . + Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói vừa viết như SGK).. - HS quan sát GV và nhận xét về đặc điểm phép tính . + Số bị chia có 2 chữ số. + Số chia có 1 chữ số.. - Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn - Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên . - Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia . 96 3 *) Luyện tập: 06 3 2 Bài 1: -1 học sinh nêu bài tập. 0 -Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Hai học sinh nhắc lại cách chia . - Giáo viên nhận xét chữa bài. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2a :1 HS nêu yêu cầu bài . - Lớp thực hiện trên bảng con ( đặt - Yêu cầu lớp tự làm bài . tính). - Gọi hai em lên bảng làm bài. 48 : 4 = 24 84 : 2 = 42 66 : 6 = 11 ...... - 1 HS nêu yêu cầu bài - Nhận xét bài làm của học sinh - Cả lớp thực hiện vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. Bài 3 - 1 học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - HD HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một HS lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập.. + Tìm. 1 của 69 , 36 và 93 là: 23, 12, 3. 31. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài SGK - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một HS lên bảng giải bài : Giải : Số quả cam mẹ biếu bà là : 36 : 3 =12 ( quả) Đ/S: 12 quả cam -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2). A/ Mục tiêu: Như tiết 1 của bài. Lấy chứng cứ 1,2 nhận xét 2. B /Đồ dùng dạy học: - Phiếu minh họa dành cho hoạt động 2; VBT. C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: - Gọi HS nêu công việc tự làm lấy của mình. - Lớp theo dõi, nhận xét bạn trả lời - Nhận xét tuyên dương. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài học (tiết 2) * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu học sinh tự liên hệ - HS theo dõi GV, tiến hành suy + Các em đã từng tự làm những việc gì của nghĩ và nêu kết quả về những công việc mà bản thân tự làm lấy. Qua mình? + Các em đã thực hiện được điều đó như đó bày tỏ cảm giác của mình khi hoàn thành công việc. thế nào? + Em cảm thấy thế nào khi làm hoàn thành - Lần lượt từng học sinh trình bày công việc của mình ?. trước lớp. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước - Cả lớp lắng nghe và nhận xét . lớp . - Giáo viên kết luận . * Hoạt động 2: Đóng vai - Các nhóm thảo luận các tình - GV chia lớp thành 4 nhóm; giao nhiệm vụ huống theo yêu cầu của giáo viên. 2 nhóm xử lí tình huống 1(BT4 ở VBT), 2 nhóm xử lí tình huống2(BT5 ở VBT),rồi thể - Lần lượt từng nhóm trình diễn trước lớp. hiện qua TC đóng vai. - Mời từng nhóm lên trình bày TC đóng vai - Lớp trao đổi nhận xét . trước lớp. * Giáo viên kết luận: SGV. - Từng cặp trao đổi và làm BT6. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước lớp. - Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT. - GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của - Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến mình trước lớp, những HS khác bổ sung. bạn . (Đồng ý ở các câu a, b, đ, e). Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Kết luận chung: SGK 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài 4. * Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .. Thủ công GẤP, CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2) A/ Mục tiêu : Như tiết 1 của bài. Lấy chứng cứ 2,3 nhận xét 2. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình của bài. - Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài . b) Khai thác: * Hoạt động 3 :HS thực hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh . - Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp cắt - 2 em nhắc lại các thao tác về gấp cắt ngôi sao 5 cánh đã học ở tiết 1 và nhận ngôi sao 5 cánh. - Lớp quan sát các bước qui trình gấp xét . - Treo tranh về quy trình gấp cắt ngôi sao cắt dán ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào 5 cánh để cả lớp quan sát và nắm vững thực hành. hơn về các bước gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Lớp chia thành các nhóm tiến hành - GV tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản theo nhóm. - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng phẩm để chọn ra ngôi sao cân đối và đẹp nhất . túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi sao - Một số em nộp sản phẩm lên giáo nhóm nào cắt các cánh đều , đẹp hơn. viên kiểm tra. - Chấm 1 số sản phẩm của HS - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp phẩm tốt nhất . quan sát d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Dặn học sinh về học và xem trước bài -Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và mới . dán ngôi sao 5 cánh để có lá cờ đỏ sao vàng.. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 Luyện Từ và Câu TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY A/ Mục tiêu : Tìm được một số từ về trường học qua bài giải ô chữ. Biết điền đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu văn. B/ Đồ dùng dạy học: - SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh làm bài tập 1. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - Một học sinh làm bài tập 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn HS làm bài tập: - Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong *Bài 1: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 . sách giáo khoa. -Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ - Cả lớp đọc thầm bài tập . và chữ cần điền (LÊN LỚP). - Hướng dẫn HS cách thực hiện. - Thực hành làm bài tập trao đổi - Yêu cầu trao đổi theo cặp hoặc theo trong nhóm - 2 nhóm mỗi nhóm 10 em lên chơi nhóm rồi làm bài tập vào nháp . - Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm tiếp sức mỗi em điền nhanh một từ HS(mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức điền vào vào ô trống. Đọc kết quả các từ đã ô trống để được các từ hoàn chỉnh. Sau đó hoàn chỉnh. đại diện mỗi nhóm đọc kết quả bài làm của nhóm mình, đọc từ mới xuất hiện . - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương * Bài 2 : - Gọi 1em đọc yêu cầu bài tập nhóm thắng cuộc. (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp). - Yêu cầu HS làm vào vở - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài - Mời ba HS lên bảng làm bài. tập. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu - Cả lớp làm bài vào vở . - 3 em lên bảng lên bảng làm bài. đúng.. Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học về so sánh … - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.. - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. - Hai em nhắc lại các từ thường dùng nói về nhà trường …. Tập viết ÔN CHỮ HOA D , Đ A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa D,Đ,H, tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo yêu cầu của GV. bảng con các từ: Chu Văn An, Chim. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: trong bài: - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại D, Đ K. - Lớp theo dõi. cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con - Cả lớp tập viết trên bảng con: D, Đ, các chữ hoa vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) K. - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Đồng. - Giới thiệu về anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội - Một học sinh đọc từ ứng dụng . TN TPHCM, là thiếu niên anh hùng của - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội đất nước. - Cho HS tập viết trên bảng con: Kim TNTPHCM. Đồng. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một HSđọc câu . + Câu tục ngữ nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ Dao c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu như vở Tập viết. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm vở 1 số em. - Nhận xét để rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HSvề nhà viết bài và xem trước bài mới .. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng. + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành. - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : Ôn chữ hoa E, Ê. Toán LUYỆN TẬP. Tiết 28: A/ Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số. - Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán. B/ Đồ dùng dạy học: - SGK. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng thực hiện 2 phép tính - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo sau: 68 : 2 39 : 3 dõi nhận xét. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b)Luyện tập : - Cả lớp thực hiện làm vào vở Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2HS lên bảng làm bài (đặt tính ) - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau và tự sửa bài.. Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2 : - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Yêu cầu học sinh nêu đầu bài toán cho biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở. - Gọi một HS lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + 1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm) + 1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10(km)... - Cả lớp làm bài vào vở. -Một HS lên bảng giải bài : Giải : Số trang truyện My đã đọc là: 84 : 2 = 42 (trang) Đ/S: 42 trang - Lớp nhận xét, chữa bài. -Vài HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.. Tự nhiên xã hội VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên. - GDHS biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Lấy chứng cứ 3 nhận xét 1. B/ Đồ dùng dạy học: Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa), C/ Các hoạt đọng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước - 1HS chỉ và nêu tên các bộ phận của tiểu “ cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ - Giáo viên nhận xét đánh giá. câm. - 1HS nêu chức năng của từng bộ phận. 2.Bài mới:. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Bước 1 : -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi : + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? Bước 2 :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả thảo luận . -Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất . Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận Bước 1 : Làm việc theo cặp -Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, 4 , 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏi + Cho biết các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi một số cặp trình bày kết quả . - Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi gợi ý : + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ nước ?. -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời + Để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng . - Một số cặp lần lượt lên báo cáo. - Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng.. - Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.. - Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.. + Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo.... + Để bù cho quá trình mất nước do * Giáo viên rút kết luận (sách giáo việc thải nước tiểu ra hằng ngày để khoa). tránh bị sỏi thận. - Liên hệ thực tế. - Nêu bài học SGK. - GDHS biết được tác hại của việc - HS tự liên hệ với bản thân. không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 3/ Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và vận dụng vào cuộc - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. sống hằng ngày, xem trước bài mới. Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ThÓ dôc ôn đi vượt chướng ngại vật thấp I. MUÏC TIEÂU: - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuoät” - Thực hiện động tác tương đối đúng, nhanh chóng. Nắm vững cách chơi, tham gia chơi đúng luật. - Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội. - Lấy chứng cứ 2 nhận xét 2. II. CHUẨN BỊ: sân trường sạch sẽ, kẻ vạch sân chơi, còi. III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phần Nội dung hoạt động Định Phương pháp tổ chức lượng luyện tập * Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo 2 phút cáo. GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu x x x x x Mở caàu. x x x x x đầu * Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đếm to 2 phút x x x x x 5-7 theo nhòp Chôi troø chôi: Chui qua haàm 2 phuùt x x x x x phuùt * Bài cũ: Kiểm tra 4 em đi vượt chướng ngaïi vaät 13phuù * Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp Tập theo đội hình hàng dọc như dòng t nước chảy với khoảng cách 1m. Trước khi đi cho cả lớp đứng tại chỗ xoay các 4-5 khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông vai.. lần Cho cả lớp tập Học sinh thực hiện, giáo viên kiểm Cô baûn tra, uoán naén. * Chôi troø chôi “Meøo ñuoåi chuoät” 23Neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi. 25 phuùt Hoïc sinh chôi, giaùo vieân giaùm saùt, nhaéc 12phuù nhở đảm bảo an toàn trong khi chơi, t không được ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn Chọn học sinh chơi theo từng đôi có sức khoeû töông ñöông nhau. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng, 2 phút hít thở sâu. Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi 2 phuùt vaø nhaän xeùt. Dặn về nhà ôn đi đều và đi vượt 1 phút chướng ngại vật thấp -. Keát thuùc 5-6 phuùt. Thứ n¨m ngày 6 tháng 10 năm 2011 Tập đọc NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC A/ Mục tiêu: Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên đọc bài . - Ba em lên bảng đọc bài:“Bài tập làm văn “ - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . b) Luyện đọc : * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc nghĩa từ mẫu - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV sửa sai. - GV có thể chia bài thành 3 đoạn như - Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng sách giáo viên. câu, luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của từng đoạn trước lớp. bài . - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú - Học sinh đọc phần chú giải và tập đặt giải câu.. Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS tập đặt câu với các từ trên. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. + Gọi 1HS đọc lại cả bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi + Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?. - HS đọc từng đoạn trong nhóm . + 1 em đọc lại toàn bài . - Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn + Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày đầu tựu trường . - Cả lớp đọc thầm. + Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡ…mọi vật xung quanh cũng thay đổi. - Lớp đọc thầm đoạn còn lại. + Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim… - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần . - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu - 3 học sinh khá đọc lại bài . - HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích - HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn văn . - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. - Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2 +Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao tác giả thấy mọi vật thay đổi lớn ? - Lớp đọc thầm đoạn 3 . + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học HS mới tựu trường ? d) HTL một đoạn văn: - Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3. - Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ - Gọi 3HS đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn (mỗi em chọn HTL 1 đoạn văn mà mình thích). - HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn. - GV, HS nhận xét biểu dương - Về nhà học bài và xem trước bài mới d) Củng cố - Dặn dò: : Trận bóng dưới lòng đường . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn dò học sinh về nhà học bài Toán Tiết 29 : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A/ Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có các chấm .HS: que tính, bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học:. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của GV 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: 42 : 2 69 : 3 84 : 4 - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi bảng 2 phép chia: 8 2 9 2 - Gọi hai em lên bảng - Giáo viên gợi ý để học sinh rút ra đặc điểm của phép chia hết và chia dư . - Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng mô hình hoặc bằng vật thật . - Giáo viên kết luận : * 8 chia 2 được 4 không còn thừa ta nói 8 : 2 là phép chia hết . viết 8 : 2 = 4 * 9 chia 2 được 4 còn thừa 1 ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. 1 là số dư Viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại . *)Luyện tập : -Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập. - HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1số em nêu kết quả, sau đó từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Nhận xét chung về bài làm Bài 3 - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi TLCH: + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình. Hoạt động của HS - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.. - Học sinh thực hành chia trên vật thật, chẳng hạn: + Lấy 8 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau mỗi nhóm được 4 que ( không thừa ) + Lấy 9 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau được mỗi nhóm 4 cây thừa 1 que tính.. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 3HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con.. - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm vào vào vở - 4 em lần lượt nêu kết quả làm bài, cả lớp nhận xét. - Đổi vở KT chéo bài nhau.. Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nào? - GV ,cả lớp nhận xét, chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Một học sinh nêu yêu cầu bài, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a. - 2 HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Tự nhiên xã hội C¬ quan thÇn kinh A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - GDHS Biết giữ gìn và bảo các cơ quan thần kinh. - Lấy chứng cứ 1 nhận xét 1. B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 26 và 27. - Hình cơ quan thần kinh phóng to. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. cơ quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm : - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: viên . + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy quan thần kinh trên sơ đồ ? sống trên cơ thể của bạn. + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào. Nguyễn Thị Quế – Trường Lop3.netTiÓu Häc D¹ Tr¹ch.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> được bảo vệ bởi cột sống ? + Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong HS chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai HS gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ? Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . * Liên hệ thực tế. GDHS không chơi các HS chơi nguy hiểm. - Nhắc nhở mọi người trong gia đình khi ngồi trên xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK... - Lớp theo dõi nhận xét bạn .. - Lớp tham gia chơi HS chơi. + Học sinh trả lời theo ý của mình . - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể. + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL.. Nguyễn Thị Quế – Trường TiÓu Häc D¹ Tr¹ch Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×