Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài giảng Giáo án tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.31 KB, 22 trang )

Tuần 6
Ngày soạn : 24/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ 2 - 27/ 9/ 2010
Hoạt động tập thể
Chào cờ
--------------------------------------------***-----------------------------------------
Học vần
Bài 22: ph - nh
A/ Mục tiêu :
- HS nắm chác cấu tạo âm p, ph, nh ; đọc viết đúng p, ph, nh, phố xá, nhà lá. HS đọc
đúng từ và câu ứng dụng của bài, phát triển lời nói của trẻ theo chủ đề: Chợ, phố, thị
xã (2-3 câu).
- Rèn cho HS đọc viết đúng âm p, ph, nh, và các tiếng có chứa âm đó.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quí quê hơng đất nớc.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng phụ: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- HS đọc bài SGK và đọc tiếng bất kỳ trong câu.
- Viết bảng con: xe chỉ, củ sả.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy âm:
* Âm p, ph:
+ Đây là âm gì?
+Âm ph gồm có mấy con chữ?
- Yêu cầu HS gài âm ph.
- GV hớng dẫn HS đọc.
- GV cho HS gài tiếng phố.
+ Tiếng phố gồm có âm nào đứng trớc


âm nào đứng sau?
+ Nêu cách đánh vần cho cô?
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn tiếng
phố.
- Cho HS đọc trơn từ phố.
- Gv giảng nội dung tiếng phố qua tranh.
- Gọi HS đọc tổng hợp.
*Âm nh: Qui trình dạy nh trên.
* So sánh âm ph, nh.
+ Hai âm có điểm gì giống và khác nhau?
*Dạy từ ứng dụng:
- Hs nêu.
- Âm p, ph.
- Âm gồm có 2 con chữ.
- HS gài.
- HS đọc
- HS gài.
- âm ph đứng tr ớc, âm ô đứng sau và
có dấu sắc ở trên đầu âm ô.
- HS khá nêu.
- HS đọc
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Hs đọc.
- HS nêu: hai âm giống nhau là đều có
âm h đứng sau. Khác nhau là âm ph có p
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ
( phá cỗ, nhổ cỏ).
+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?

- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng.
+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo
thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
+ Nêu cách viết chữ ghi âm ph, nh?
- GV hớng dẫn viết.
- Hs viết bảng con
*Củng cố tiết 1:
Tiết 2
3. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Ai xung phong đọc câu dới tranh?
+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng
chứa âm mới.
- GV hớng dẫn đọc câu.
+ Khi đọc câu ta cần chú ý gì?
+ Gv đọc mẫu.
* Luyện viết vở:
+ Bài yêu cầu viết gì?
+ Nêu cách viết chữ ph, nh ( phố xá, nhà
lá)
+ Khi viết ta cần chú ý gì?

- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
Nêu chủ đề luyện nói?
Bức tranh vẽ gì?
- Cho Hs thảo luận, báo cáo.
- Gợi ý:
-> gv nhận xét tuyên dơng.
đứng trớc còn âm nh có n đứng trớc.
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc 1từ/ em.
- HS nêu.
- HS đọc.
- đều có âm ph ( nh )
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát
- 2 Hs nêu.
- HS viết bảng.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 3 HS đọc.
- Nhà dì na ở phố.
- 1 HS nêu.
- phố, nhà.
- HS đọc.
- Khi đọc câu ta chú ý ngắt hơi sau dấu
phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
- HS đọc câu.
- HS khá nêu.
- 2 Hs nêu.

- Ngồi viết đúng t thế.
- HS viết vở.
- Chợ, phố, thị xã.
- Tranh vẽ cảnh phố và cái nhà lá.
HS thảo luận, báo cáo.
III.Củng cố Dặn dò: HS đọc bài cá nhân và đồng thanh.
GV nhận xét giờ học. Về đọc bài 18
--------------------------------------***------------------------------------
Toán
Tiết 20: Số 10
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Có khái niệm ban đầu về số 10.
Nhận biết số lợng trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
2. Kỹ năng:
Biết đọc, biết viết số 10.
Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
3. Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán.
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lợng là 10.
2. Học sinh :
Sách , 10 que tính, vở bài tập
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2
5
32
1. Khởi động:

2. Bài cũ : số 0
Giáo viên đọc
Dãy 1 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Dãy 2 : 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Kể tên các số bé hơn 9
9 lớn hơn những số nào?
Nhận xét
3. Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu :
Hôm nay ta sẽ học bài: số 10
b) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10
Hình thức học: Lớp, cá nhân
ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa,
mẫu vật bông hoa , hình vuông.
B ớc 1 : Lập số
Giáo viên đính tranh
Có mấy bạn đang chơi rồng rắn?
Mấy bạn rợt bắt?
Tơng tự với: mẫu vật
+ Chấm tròn
+ Que tính
Hát
Học sinh ghi ở bảng
con
Số bé hơn 9 là: 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8
Học sinh quan sát
Học sinh: có 9 bạn
Học sinh: có 1 bạn
10 bạn đang chơi, 10

que tính, 10 chấm tròn
Nêu lại số lợng các vật em vừa lấy ra.
B ớc 2 : giới thiệu số 10
Số 10 đợc viết bằng chữ số 10
Giới thiệu số 10 in và số 10 viết thờng
Giáo viên viết mẫu số 10
B ớc 3 : nhận biết thứ tự số 10
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số 10 đợc nằm ở vị trí nào?
Đọc dãy số từ 1 đến 10
c) Hoạt động 2 : Thực hành
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Que tính , vở bài tập
Bài 1 : Viết số 10 (giáo viên giúp học sinh
viết đúng theo quy định)
Bài 2 : Điền số
+ Lấy 10 que tính tách thành 2 nhóm và
dọc
Bài 3 : Viết số thích hợp
+ Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào là số
lớn nhất, số nào là số nhỏ nhất?
+ 10 lớn hơn những số nào?
Bài 4 : khoanh tròn vào số lớn nhất
4. Củng cố, dặn dò:
Trò chơi thi đua : Tìm số còn thiếu
+ 2 tổ mỗi tổ 1 dãy số
Dãy A đính 0 10
Dãy B đính 10 0
Nhận xét
Xem trớc bài số luyện tập.

Học sinh quan sát
Học sinh quan sát
Học sinh viết trên
không, trên bàn, trên bảng
Số 10 liền sau số 9
trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7
8 9 10
Học sinh đọc cá nhân
Học sinh viết số 10
Học sinh tách và nêu
Số lớn nhất là 10
Số nhỏ nhất là 0
Lớn hơn 0, 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9
Học sinh thực hiện
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài
Học sinh lên thi đua
điền số
Tuyên dơng
----------------------------------------***-------------------------------------
Đạo đức
Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập( tiết 2).
A/ Mục tiêu :
- HS hiểu trẻ em có quyền đợc học tập và biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của
mình.
- Rèn cho HS có thói quen giữ gìn sách đồ dùng cẩn thận.
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
GDMT: Hs biết giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ thể hiện là ngời có nếp sống văn
minh, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng luôn

sạh đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học:
Điều 28 công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
C/ Các hoạt động dạy học:
I .KTBC: Kể tên các loại đồ dùng học tập của em?
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: : Thi Sách, vở ai đẹp nhất.
- Gv nêu yêu cầu cuộc thi và công bố thành
phần ban giám khảo.
- Gv tổ chức 2 vòng thi: Vòng 1 thi ở tổ;
vòng 2 thi ở lớp.
- Gv nêu tiêu chuẩn chấm thi:
+ Có đủ sách, vở, đồ dùng theo quy định.
+ Sách, vở sạch ko bị dây bẩn, quăn mép, xộc
xệch.
+ Đồ dùng học tập sạch sẽ, không dây bẩn,
không xộc xệch, không cong queo.
- Yêu cầu hs xếp sách, vở, đồ dùng học tập
lên bàn.
- Yêu cầu các tổ chấm và chọn ra 1 - 2 bạn
khá nhất để thi vòng 2.
- Tổ chức cho hs thi vòng 2.
- Yêu cầu ban giám khảo chấm và công bố
kết quả.
- Gv nhận xét và khen thởng tổ và cá nhân
thắng cuộc.
2. Hoạt động 2: Cho hs hát bài: Sách bút
thân yêu ơi.

Hoạt động của Hs
- Hs theo dõi.
- Hs trng bày đồ dùng học tập.
- Hs nêu ý kiến.
- Hs thi vòng 2.
- Hs theo dõi.
3. Hoạt động 3:
- Gv hớng dẫn hs đọc câu thơ cuối bài.
Kết luận: : Hs biết giữ gìn sách vở, đồ dùng
sạch sẽ thể hiện là ngời có nếp sống văn
minh, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn
vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng luôn
sạh đẹp.Nó giúp em thực hiện tốt quyền đợc
học của chính mình.
- Hs hát tập thể.
- Hs đọc đồng thanh.
III. Củng cố dặn dò:
- GV chốt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Các em về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
-------------------------------***------------------------------
Ngày soạn : 24/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ 3 - 28/ 9/ 2010
Học vần
Bài 23: g - gh
A / Mục tiêu:
- HS nắm đợc cấu tạo âm g, gh; đọc viết đúng g, gh, gà ri, ghế gỗ; đọc đúng từ và câu
ứng dụng của bài, phát triển lời nói của trẻ theo chủ đề: gà ri, gà gô ( 2 3 câu).
- Rèn cho HS đọc viết thành thạo âm g, gh, tiếng từ có chứa âm g, gh.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: - Đọc bảng phụ:p, ph, nh, phố xá, nhà lá, phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ
cỏ.
- Đọc bài SGK
- Viết bảng con: phố xá, nhà lá
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài :
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy âm:
* Âm g :
+ Đây là âm gì?
+Âm g gồm có mấy nét?
- Yêu cầu HS gài âm g.
- GV hớng dẫn HS đọc.
- GV cho HS gài tiếng gà.
Hoạt động của Hs
- Hs nêu.
- Âm g.
- Âm g gồm có 2 nét
- HS gài.
- HS đọc
- HS gài.
+ Tiếng gà gồm có âm nào đứng trớc âm
nào đứng sau?
+ Nêu cách đánh vần cho cô?
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn tiếng
gà.
- Cho HS đọc trơn từ gà.
- Hs ghép từ gà ri

+ Từ gà ri gồm có mấy tiếng, tiếng nào
đứng trớc, tiếng nào đứng sau?
+ Hs đọc từ
- Gv giảng nội dung từ gà ri qua tranh.
- Gọi HS đọc tổng hợp.
*Âm gh: Qui trình dạy nh trên.
* So sánh âm g, gh.
+ Hai âm g, gh có điểm gì giống và khác
nhau?
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ
( nhà ga, gồ ghề).
+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng.
+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo
thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
+ Chữ g ( gh ) viết thờng cao mấy ly,
gồm có mấy nét?
+ Chữ ghi từ gà ri ( ghế gỗ ) gồm có mấy
chữ, chữ nào đứng trớc chữ nào đứng
sau?
- GV hớng dẫn viết.
- Hs viết bảng con
*Củng cố tiết 1:
Tiết 2

3. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng:
+ Bức tranh vẽ gì?
- âm g đứng tr ớc, âm a đứng sau.
- HS khá nêu.
- HS đọc
- HS đọc
- Hs ghép
- Từ gà ri gồm có 2 tiếng, tiếng gà đứng
trớc, tiếng ri đứng sau.
- Hs đọc.
- HS theo dõi.
- Hs đọc.
- HS nêu: hai âm giống nhau là đều có
con chữ g, khác nhau là âm g có
1 con chữ còn âm gh có thêm con chữ h
đứng sau con chữ g.
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc 1từ/ em.
- HS nêu.
- HS đọc.
- đều có âm g ( gh).
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát
- Hs khá nêu.
- 1 Hs nêu

- HS viết bảng.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 3 HS đọc.
+ Ai xung phong đọc câu dới tranh?
+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng
chứa âm mới.
- GV hớng dẫn đọc câu.
+ Khi đọc câu ta cần chú ý gì?
+ Gv đọc mẫu.
* Luyện viết vở:
+ Bài yêu cầu viết gì?
+ Nêu cách viết chữ g, gh ( gà ri, ghế
gỗ )?
+ Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
+ Nêu chủ đề luyện nói?
- Cho Hs thảo luận, báo cáo
Gợi ý:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Gà gô thờng sống ở đâu?Em dã trông
thấy nó cha?
+ Hãy kể tên các loại gà mà em biết?
+ Nhà em có nuôi gà không? Nó là loại
gà nào?
+ Gà thờng ăn gì?
+ Con gà ri trong tranh vẽ là gà trống hay
gà mái? Tại sao em biết?

-> gv nhận xét tuyên dơng.
- Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- 1 HS .
- Gỗ, ghế.
- HS đọc.
- Khi đọc câu ta chú ý ngắt hơi sau dấu
phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
- HS đọc câu.
- HS khá nêu.
- 2 Hs nêu.
- Ngồi viết đúng t thế.
- HS viết vở.
- Gà ri, gà gô.
- HS thảo luận, báo cáo.
+ Gà ri, gà gô.
+Sống trên đồi.
+ Gà ri, gà chọi, gà công nghiệp, gà gô
+ 2 hs nêu ý kiến.
+ Thóc, gạo, cơm .
+ Gà trống vì nó có mào đỏ.
III.Củng cố Dặn dò: HS đọc bài cá nhân và đồng thanh.
GV nhận xét giờ học. Về đọc bài 19
--------------------------------------***----------------------------------
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
--------------------------------------***----------------------------------
Toán

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×