Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Các bài tập về tính chất 3 đường trung trực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mường Phăng. *. Giáo án: Phụ đạo yếu kém Ngày soạn: …………………. Ngày giảng: ………………... Tiết: CÁC BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG TRUNG TRỰC I. MỤC TIÊU: - Kiến thức; Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác vuông, tam giác cân. - Kỹ năng; Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. - Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung trực của đoạn thẳng . II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa. Học sinh: Làm bài tập đã cho, bảng nhóm. Thước kẻ, compa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV:nêu Bài 55 tr 80 SGK: Bài 55 tr 80 SGK: GV: Yêu cầu HS đọc hình HS: đọc: Cho đoạn thẳng B 51 tr 80 SGK AB và AC vuông góc với GV: Vẽ hình lên bảng I D nhau tại A. đường trung trực của hai đoạn thẳng đó cắt ?: Bài toán yêu cầu điều gì? nhau tại D. 12 ?: Cho biết GT, KL của HS: Chứng minh B, D, C A K C định lí . thẳng hàng. Đoạn thẳng AB  AC HS: Lên bảng viết GT, KL GT ID là trung trực của AB KD là trung trực của AC KL B, D, C thẳng hàng C/m: Ta có: D thuộc trung trực của AD ?: Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta chứng minh HS: ta có thể chứng minh   DA = DB (theo t/c đường trung như thế nào? 0 = 180 hay BDC   trực của đoạn thẳng)   GV: hãy tính BDA theo A1 BDA 0    ADC  180 DBA cân =    B A GV: Yêu cầu HS lên bảng 1    trình bày  BDA = 1800 – ( B + A ) HS: cả lớp làm vào vở HS: Một em lên bảng trình bày GV: Lª Duy H­ng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 1. . = 1800 - 2 A1 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Mường Phăng * Giáo án: Phụ đạo yếu kém Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng  GV: nhận xét Tương tự ta có: ADC = GV:Theo chứng minh bài    BDC BDA  ADC Do đó: = 55 ta có D là giao điểm các  đương trung trực của tam = 1800-2 A1 +1800- 2  giác vuông ABC nằm trên A2 cạnh huyền BC . theo tính   chất ba đường trung trực ta = 3600 – 2( A1 + A2 ) có: DB = DA = DC = 3600 – 2.900 ?: Vậy điểm cách đều ba = 1800 đỉnh của tam giác vuông là Vậy B, D, C thẳng hàng điểm nào? ?: Độ dài đường trung HS: nhận xét Bài 56 tr 80 SGK: tuyến xuất phát từ đỉnh góc AD = BD = CD = BC 2 vuông quan hệ thế nào với Trong tam giác vuông , trung độ dài cạnh huyền? tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông GV: Tâm đường tròn ngoại HS: do B, D, C thẳng hàng có độ dài bằng nửa độ dài cạnh tiếp tam giác vuông chính và DB = DC  D là trung huyền . là trung điểm của cạnh điểm của BC HS: Có AD là trung tuyến Bài 57 tr 80 SGK: huyền. GV: Nêu bài 57 tr 80 SGK xuất phát từ đỉnh góc B GV: Muốn xác định bán vuông: A kính của đường viền này AD = BD = CD = BC 2 trước hết ta làm thế nào? C GV: vẽ một cung tròn lên bảng, không đánh dấu tâm O ?: Làm thế nào xác định HS: ta cần xác định tâm của Lấy ba điểm A, B, C phân biệt được tâm của đường tròn? đường tròn viền bị gãy. trên cung tròn, nối AB, BC. Vẽ GV: Có thể gợi ý cách làm trung trực của hai đoạn thẳng này. GV: yêu cầu HS làm vào Giao của hai đường trung trực là vở , một HS lên bảng trình HS: Suy nghĩ trả lời tâm của đường tròn viền bị gãy bày . (điểm O) Bán kính của đưòng viền là HS: Làm vào vở , một em khoảng cách từ O tới một điểm bất GV: nhận xét lên bảng trình bày. kì của cung tròn. HS: nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập 68, 69 tr 31, 32 SBT - Ôn tập định nghĩa, tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác. GV: Lª Duy H­ng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×