Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường tiểu học Long Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.41 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. TUAÀN 1 Thứ 2 ngày 15 tháng 08 năm 2011. TIEÁT 1,2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: A – Tập đọc: 1- Đọc trôi chảy toàn bài, rành mạch - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua). 2- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé) -Trả lời các câu hỏi (trong sgk). 3/Học sinh yêu thích môn học tập đọc, có ý thức ham học. B – Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. II. Các kĩ năng sống - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định - Giải quyết vấn đề III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi - Thảo luận nhóm IV. Đồ dùng: - Tranh. - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - Sách giáo khoa. - Tranh phóng to câu chuyện. V. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên A – Mở đầu: - GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1. - GV giải thích nội dung từng chủ điểm.. B – Bài mới: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: Luyện đọc trơn a) GV đọc toàn bài (Gợi ý cách đọc) Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. Hoạt động của học sinh - Cả lớp mở mục lục SGK. Một  2 HS đọc tên 8 chủ điểm. - HS lắng nghe. - HS theo dõi.. 1. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - GV hướng dẫn các em đọc đúng. - Đọc từng đoạn. - Trong khi theo dõi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. GV nhắc nhở những em đọc chưa đúng câu từ ngữ.. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu  hết bài. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (một hoặc 2 lượt). - HS từng cặp hay từng nhóm nhỏ tập đọc. - Một HS đọc lại đoạn 1. - Một HS đọc lại đoạn 2. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 3. Luyện đọc hiểu: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? hỏi: + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh + Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải của nhà vua? nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng. + Vì gà trống không đẻ trứng được. - HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm + Trong cuộc thử tài lần 3 cậu bé yêu và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm đoạn 3. cầu điều gì? + Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua cần rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim. + Câu chuyện nói lên điều gì? 4, Thực hành: Luyện đọc lại. - HS thảo luận nhóm. - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay. + Ca ngợi tài trí của cậu bé. Kể chuyện: - Chia HS thành các nhóm. 1- HS nêu nhiệm vụ. - HS từng nhóm phân vai đọc. 2- HS kể từng đoạn: - Mời 3 HS. - HS quan sát 3 tranh minh họa nhẩm - GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS kể chuyện tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. lúng túng: + Tranh 1: Quân lính đang làm gì? + Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang + Lính đang đọc lệnh vua. làm gì? + Cậu khóc ầm ĩ và bảo .... + Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều + Rèn cho chiếc kim ..... - HS cần nhận xét, đánh giá lời kể của gì? bạn mình. - Sau mỗi lần HS kể. 5. Vận dụng tiếp nối: - GV động viên khen ngợi những ưu điểm. - Khuyến khích HS về nhà kể lại.. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 3: TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. I. Mục tiêu: 1- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2- HS đọc, viết thành thạo các số có ba chữ số. 3- Các em ham thích học toán. II. Đồ dùng: - SGK, bảng phụ để HS thực hiện bài tập. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Kiểm tra sách vở.  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Luyện tập: Chủ yếu HS tự luyện tập dưới hình thức học tập cá nhân. * Bài 1:. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cho HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi, tự chữa bài). * Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài. - HS tự điền số thích hợp vào ô trống sẽ - GV theo dõi HS làm vào vở. được dãy số: a) 310, 311, 312, 313, 314... (các số tăng liên tiếp). b) 400, 399, 398, 397... (các sô giảm liên tiếp từ 400 đến 391) * Bài 3: - HS tự điền dấu thích hợp > , < , = - Với trường hợp có các phép tính, GV 303 < 330 ; 615 > 516 ... cần giải thích. 30 + 100 243 = 200 + 40 + 3 < 131 130 243 * Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS chỉ ra được số lớn nhất là 357, 421, 573, 241, 735, 142 735. 357, 421, 573, 241, 735, 142 - Yêu cầu HS chỉ ra số bé nhất. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV giải thích. * Bài 5: - Viết các số 537 ; 162 ; 830 ; 241 ; 519 ; 425 - Cho HS tự làm vở. - Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162 ; 241 ; 425 ; 519 ; 537 ; 830. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830 ; 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162.  Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài.. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 4: ĐẠO ĐỨC. Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. 1- HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. 2- HS hiểu và ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. 3- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.Học sinh yêu htichs môn học. II. Đồ dùng: - Các bài thơ, bài hát truyện, tranh ảnh bằng hình về Bác Hồ. - Vở bài tập Đạo đức 3. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: - HS biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước. - GV chia HS thành các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. * Thảo luận lớp: + Em còn biết gì thêm về bác Hồ? + Bác sinh ngày, tháng, năm nào? * GV kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ.  Hoạt động 2: GV kể chuyện. * Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi như thế nào?  Hoạt động 3: - Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy. - GV ghi lên bảng, chia nhóm. - GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.. - Lớp hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên Nhi đồng" .. - Các nhóm thảo luận dại diện. + Bác sinh ngày 19/5/1890, quê Bác ở làng sen xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.. + Các cháu Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu quý Thiếu nhi. - Mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.Mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS cả lớp trao đổi, bổ sung..  Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngày 16 tháng 08 năm 2011. TIEÁT 1: THỂ DỤC Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 4. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. i. Môc tiªu: - Phổ biến một số nội dung khi tập luyện: yêu cầu học sinh hiểu và thực hiện đúng. - Giới thiệu chương trình môn học; yêu cầu biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần luyện tập cao. - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu HS biết cách chơi và chơi chủ động. II.Địa điểm - phương tiện: - S©n b·i kÎ s½n, cßi. III. Nội dung và phương pháp: TG 10’. 18’. Hoạt động của thầy 1. PhÇn më ®Çu: - Gi¸o viªn tËp chung líp theo hµng dọc sau đó quay sang phải hoặc trái. - GiËm ch©n - vç tay. - GV yªu cÇu HS tËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 2. PhÇn c¬ b¶n: - GV ph©n c«ng tæ nhãm luyÖn tËp chän c¸n sù - Nh¾c l¹i quy t¾c thùc hiÖn * Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i - GV phæ biÕn luËt ch¬i - GV hướng dẫn chơi * Ôn lại một số động tác ĐHĐN đã häc. 7’. Hoạt động của trò - HS thùc hµnh - HS thùc hµnh - HS thùc hµnh - HS tËp luyÖn theo nhãm - §¹i diÖn HS tr¶ lêi - HS thùc hµnh ch¬i thö - HS ch¬i theo tæ, nhãm - HS thùc hµnh tËp c¶ líp. - Thi gi÷a c¸c tæ.. 3. PhÇn kÕt thóc - Đi thường theo nhịp 1-2 và hát - NhËn xÐt giê häc - Về ôn động tác đội hình đội ngũ. - HS thùc hµnh. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 2: TOÁN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) I. Mục tiêu: 1- Giúp HS củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.(không nhớ) 2- HS giải các bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn thành thạo. 3- Các em ham thích học toán. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, SGK - Bảng con, vở bài tập. III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 5. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng.. - Viết các số thích hợp vào chỗ chấm. 410 ..... 412 ; 413 ..... 415 ; 417 ..... 419. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: - Yêu cầu HS tính nhẩm.. - Một HS đọc yêu cầu bài 1: * Bài 2: 400 + 300 = 700 - Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi tính kết quả. ..... 100 + 20 + 4 = 124 352 732 + 416 – 511 768 221 418 395 * Bài 3: + 201 – 44 - Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về "ít 619 359 hơn". - HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau. * Bài 4: Bài giải: - Yêu cầu HS lập được các phép tính - Số HS khối lớp Hai là: 245 – 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh Bài giải: - Giá tiền một tem thư là:  Củng cố - Dặn dò: 200 + 600 = 800 (đồng) - GV nhận xét tiết học. Đáp số: 800 đồng - HS về nhà xem lại bài. 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 – 40 = 315 355 – 315 = 40. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 3: CHÍNH TẢ Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: 1- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài "Cậu bé thông minh". Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.Không mắt quá 5 lỗi trong bài. 2- Làm đúng các bài tập 2a,b,điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ vào ô trống.Trong bảng (bt3). 3- Học nghiêm túc, rèn tính cẩn thận, chịu khó học tập.Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép. Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 6. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3. - Vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.  Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2 Hoạt động : Hướng dẫn HS tập chép.. - 2, 3 HS đọc lại đoạn chép trên bảng.. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét. - GV hỏi: + Đoạn này chép từ bài nào? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn chép có mấy câu?. + Bài "Cậu bé thông minh" + Giữa trang vở. + 3 câu. * Câu 1: Hôm sau ..... ba mâm cỗ. * Câu 2: Cậu bé đưa cho ..... nói. * Câu 3: Còn lại + Câu 3: dấu chấm, câu 2: dấu 2 chấm, viết hoa. - HS viết bảng con.. + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết như thế nào? - Hướng dẫn HS tập viết vào bảng con (giấy nháp) tiếng khó: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt (MB) nhỏ, bảo, cỗ, xẻ. - GV gạch chân những tiếng dễ viết sai. b) GV theo dõi uốn nắn HS chép. c) Chấm, chữa bài. - GV chấm 5  7 bài. Nhận xét.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. a) Bài tập (2) lựa chọn cho HS làm bài 2a hay 2b. - Chữa bài. - GV nhận xét.. - HS chép vào vở. - HS tự chữa bằng bút chì. - HS làm bài 2a hoặc 2b. - Cả lớp làm bảng con. - HS đọc thành tiếng bài làm. - Cả lớp viết bài giải đúng vào vở. - Một HS làm mẫu: ă, â - Một HS làm trên bảng lớp. - Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc. - HS học thuộc thứ tự. - Cả lớp viết lại.. b) Bài tập 3: - Điền chữ và tên chữ còn thiếu. - GV mở bảng phụ, nêu yêu cầu bài tập. - GV xóa..  Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét.. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 4: TẬP VIẾT Ôn chữ hoa A I. Mục tiêu: 1/ Củng cố cách viết chữ viết hoa A. 2/ Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 7. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Long Sơn. - Viết câu ứng dụng:. Gi¸o ¸n líp 3. Anh em như thể tay chân. 3/HS ham thích học tiếng việt.. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa. - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ. - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên A – Bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết. - GV nêu yêu cầu của tiết Tiếng Việt (lớp 3). B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu chữ A  Hoạt động 2: Luyện viết bảng con. - GV viết mẫu chữ ở bảng. - Chữ A có 3 nét, độ cao 4 ô.. Hoạt động của học sinh - HS để vở trên bàn.. - HS quan sát. - HS viết vào bảng con.. A - Cho HS nắm độ cao từng chữ. - HS chú ý 3 chữ hoa V, A, - GV vừa viết mẫu vừa phân tích, theo dõi giúp đỡ. D. Nét ngang của chữ A cao 2 dòng rưỡi. - HS viết bảng chữ hoa. b) Luyện viết tên riêng:. Vừ A Dính - HS viết vào vở tập viết.. c) Viết câu ứng dụng:. Anh em như thể tay chân.  Hoạt động 3: Luyện tập. - GV theo dõi HS viết  chấm bài.  Hoạt động 4: - Chấm, chữa bài, nhận xét.  Củng cố - Dặn dò: -Dặn về nhà xem lại bài ở nhà Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 8. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------Thứ 4 ngày 17 tháng 08 năm 2011. TIEÁT 1: TẬP ĐỌC. Hai bàn tay em I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 1/Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi sgk ). 2/Học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài. 3/Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống -Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ IV. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những khổ thơ. - Sách giáo khoa. V. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A – Bài cũ: - 3 HS tiếp nối nhau kể. - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện "Cậu bé thông minh" và trả lời câu hỏi. B – Bài mới: 1. Khám Phá: Giới thiệu bài. - HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng 2. Kết nối: Luyện đọc trơn thơ. a) GV đọc mẫu. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc các em nghỉ hơi đúng, chú ý những câu sai. 3. Luyện đọc hiểu: Tìm hiểu bài. Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. - HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trong bài. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Một em đọc câu hỏi bài 1. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi.. 9. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. + Hai bàn tay của em bé so sánh với gì? + Em thích nhất khổ thơ nào? - Học thuộc bài thơ. - Lớp bình chọn đọc đúng, đọc hay. Nhắc nhở những em đọc chưa đúng. 5. Vận dụng tiếp nối: - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài "Hai bàn tay em".. + Nụ hoa hồng, những ngón tay xinh xinh như cánh hoa. - HS trả lời. - Cho HS thuộc từng khổ thơ, cả bài. - 2 tổ thi đua học.. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 2: TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Củng cố kỹ năng tính cọng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. 2/Củng cố, ôn tập bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình.(có một phép trừ). 3/ Tự giác làm bài, ham thích học toán. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi bài tập. - Vở. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng.. Hoạt động của học sinh - 2 HS mỗi em làm 1 bài.. 418 + 201 619. - GV nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét. Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. HS - HS nêu yêu cầu bài: làm bảng con. a) 324 761 25 324 + 405 + 405 + 128 + 721 761 + 128 729 889 746 25 + 721 b) 645 666 485 - HS làm vở nháp. - 302 + 333 - 72 943 333 413 - HS làm vở. * Bài 2: Yêu cầu HS nêu được cách tìm số bị trừ hoặc cách tìm các số hạng trong 1 tổng rồi tìm x, chẳng hạn: a) x - 125 = 344 a) x - 5 = 344 x = 344 + 125 Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 10. Lop3.net. 395 + 44 351.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. x = 344 + 125 x = 469 x = 469 b) x + 125 = 266 b) x + 125 = 266 x = 266 - 125 x = 266 - 125 x = 141 x = 141 - Lớp nhận xét, chữa bài vào vở. - GV nhận xét, ghi điểm. - Một em đọc đề, một em làm bảng (cả lớp làm vở) * Bài 3: GV giúp HS củng cố cách giải Bài giải: Số nữ có trong đội đồng diễn là: và cách trình bày bài giải bài toán có lời văn (về ý nghĩa phép trừ) 285 - 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người - HS nêu yêu cầu (giấy màu) * Bài 4: - HS xếp ghép được hình “Con cá” - Về nhà làm bài nào chưa xong và xem lại bài.  Củng cố - Dặn dò: Nhận xét.. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 3: THỦ CÔNG. GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI I/ MỤC TIÊU: HS biết cách gấp tàu thủy có hai ống khói. Gấp được tàu thủy có hai ống khói đúng qui trình kĩ thuật Giáo dục HS lòng yêu thích sản phẩm do mình làm ra và yêu thích môn học này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một cái tàu thủy đã gấp bằng giấy khổ lớn đủ để HS quan sát. - Giấy thủ công. - Bút chì, kéo. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùg học tập của HS 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài. Hđ 1: Quan sát nhận xét: Mt: HS nhận xét được hình dáng, đặc điểm của tàu thủy mẫu. - GV giới thiệu tàu thủy mẫu. ? Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy?. Hoạt động của HS. - Theo dõi, lắng nghe.. -... tàu thủy có hai ống khói giống nhau giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng....  Đây chỉ là tàu thủy đồ chơi, trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn. Tàu thủy có tác dụng: Chở hành khách, hàng hóa từ nơi này đến nơi khác bằng đương biển... - Gọi 1 HS mở tàu thủy mẫu ra. Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. - HS thực hiện mở tàu thủy.. 11. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3.  Hđ 2: GV hướng dẫn mẫu: ? Tờ giấy gấp tàu thủy có dạng hình gì? Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy: - Các em đã học gấp và cắt tờ giấy hình vuông rồi. Cả lớp hãy thực hiện gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp hai đường dấu giữa: - Gấp tờ giấy làm bốn để lấy đường dấu giữa. Bước 3: Gấp tàu thủy: - Đặt tờ giấy lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở giữa. Các cạnh phải trùng với đường dấu. - Lật hình vừa gấp ra phía sau tiếp tục gấp như thế. - Lật tiếp ra sau và gấp lần nữa. - Đẩy hai ô vuông lên phía trên: đưa ngón tay vào trong hình vuông để hất lên. - Kéo 2 ô vuông còn lại sang 2 bên. Ta đã có được tàu thủy. - Gọi 2 HS thực hiện trước lớp. 3/ Thực hành: - Yêu cầu HS gấp tàu thủy hai ống khói. - GV theo dõi giúp đỡ HS. - GV nhận xét, dánh giá một số sản phẩm của HS. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.. -... hình vuông. -... cả lớp thực hiện thao tác gấp và cắt tờ giấy hình vuông. - HS thực hiện gấp hai đường dấu giữa. - HS theo dõi các thao tác gấp tàu thủy của GV.. - 2 HS thực hiện trước lớp. - Cả lớp thực hành gấp tàu thủy có hai ống khói. - HS theo dõi để rút kinh nghiệm khi làm lần sau.. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Ôn về từ chỉ sự vật so sánh I. Mục tiêu: 1/ Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật chỉ sự vật.bt1 -Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(bt2) 2/Nêu được hình ảnh so sánh mình thích, và lý do vì sao thích hình ảnh đó. 3/Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống - Lắng nghe tích cực - Tư duy sáng tạo. III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học -Trình bày ý kiến cá nhân Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 12. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ IV. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ, bảng lớp viết sẵn câu văn. - Tranh minh họa. - Sách giáo khoa. V. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên A – Mở đầu: GV nói tác dụng của tiết "Luyện từ và câu" B – Bài mới: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: Hướng dẫn HS làm bài tập. a)Bài tập 1:. Hoạt động của học sinh - Một hoặc 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Một HS lên bảng làm mẫu. - Cả lớp làm vào vở. - 3, 4 HS lên bảng. - Cả lớp chữa bài. - GV mời 1 HS lên bảng làm. Lời giải: Tay em đánh răng - GV mời 3, 4 HS. Răng trắng hoa nhài - Cả lớp và GV nhận xét. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai - Một, 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài. - Một HS giải bài tập 2a. - ........... hoa đầu cành - Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài mẫu 2a. - GV mời 1 HS làm mẫu. - Cả lớp làm bài. + Hai bàn tay của em bé được so sánh - 3 HS lên bảng gạch dưới với gì? những sự vật được so sánh. - Câu hỏi như SGK. - Một HS đọc yêu cầu bài. - GV chốt lại. - HS phát biểu. * Kết luận: Các tác giả quan sát rất tài tình nên phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta. c) Bài tập 3: Mời 1 HS đọc yêu cầu. 3. Vận dụng tiếp nối`: - Nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt.. --------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 18 tháng 08 năm 2011. TIEÁT 1: THỂ DỤC I. môc tiªu:. ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ Trß ch¬i; nhãm ba- nhãm b¶y. Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 13. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã họcở lớp 1 - 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng theo đúng độ hình tập luyện. - Chơi trò chơi” nhóm ba - nhóm bảy” các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật. II. địa điểm phương tiện. S©n b·i, cßi. III. nội dung và phương pháp. TG 10’. 17’. 8’. Hoạt động của gv 1. PhÇn më ®Çu: - Gi¸o viªn tËp chung líp theo hµng däc, ®iÓm sè b¸o c¸o, phæ biÕn néi dung. - Khởi động; - Trß ch¬i; Lµm theo hiÖu lÖnh 2. PhÇn c¬ b¶n: - ¤n tËp hîp hµng däc, quay ph¶i, quay trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hµng, dån hµng, c¸ch chµo b¸o c¸o, xin phÐp ra vµo líp. - GV ph©n c«ng tæ nhãm luyÖn tËp chän c¸n sù * Trß ch¬i: Nhãm ba nhãm b¶y - GV phæ biÕn luËt ch¬i - GV hướng dẫn chơi. Hoạt động của trò - HS thùc hµnh - HS thùc hµnh - HS thùc hµnh - HS tËp luyÖn theo nhãm - §¹i diÖn HS tr¶ lêi. - HS thùc hµnh ch¬i thö - HS ch¬i theo tæ, nhãm. 3. PhÇn kÕt thóc - Đi thường theo nhịp 1-2 và hát - HS thùc hµnh - NhËn xÐt giê häc - Về ôn động tác đội hình đội ngũ. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 2: TOÁN. CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1/ Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện các phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục, hàng trăm). 2/Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng). 3/ Tự giác làm bài, chăm học. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ: Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 14. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính - 2 HS lên bảng: rồi tính: 324 645 324 + 405 + 405 + 302 645 – 302 729 343 - GV nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài. B- Bài mới:  Hoạt động 1: - Giới thiệu phép cộng: 435 + 127 - GV nêu phép tính 435 + 127 = ?, hướng dẫn HS thực hiện. - GV ghi bảng. a) 435 + 127 = ? - Học sinh đặt tính dọc  435 + 127. - HS đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện phép tính: 5 cộng 7 bằng 12 (qua 10), viết 2 (đơn vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục (phép cộng này khác các phép cộng đã học là có nhớ sang hàng chục) - Nhớ 1 chục vào tổng các chục.. 562 - GV ghi bảng. b) 256 + 162 = ? - HS thực hành như bài 1  256 + - Thực hiện tương tự như trên (có nhớ 1 trăm sang hàng 162 trăm) - HS tự làm phép tính 256 + 125 vào bảng con. - HS làm bảng con:  146 418 - Thực hiện phép tính như + 214 SGK, lưu ý nhớ 1 chục vào 360 tổng các chục. Chẳng hạn: "3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 (nhớ) - Bài 2: bằng 6, viết 6 (viết 6 ở dưới 256 452 166 465 + 182 + 361 + 283 + 172 thẳng cột hàng chục)".  Hoạt động 2: Giới thiệu 438 813 349 637 phép cộng 256 + 162 - HS có thể đặt tính: 360  Hoạt động 3: Thực hành. + 60 * Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng 420 trực tiếp cách tính như phần - Bài 4: Độ dài đường gấp khúc ABC: "Lý thuyết". 126 + 137 = 263 (cm) - GV hướng dẫn chung cả lớp. Đáp số: 263 cm Lưu ý PT ở cột 4: 146 + 214, - Bài 5: có 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 1 sang hàng chục. * Bài 2: Bài này gồm các phép cộng các có ba chữ số có nhớ 1 lần sang hàng trăm (ở bài 1 gồm các phép cộng có nhớ 1 lần sang hàng chục) tương tự bài 1. Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 15. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. * Bài 3: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính, củng cố cộng các số có 3 chữ số. * Bài 4: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. * Bài 5: HS nhẩm  ghi kết quả..  Củng cố - Dặn dò: - Các em về nhà coi lại bài.. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 3: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT. Chơi chuyền I. Mục tiêu: 1/ Nghe, viết chính xác bài thơ "Chơi chuyền". Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ. 2/Điền đúng vào chỗ trống vần ao / oao. 3/ HS ham thích học tiếng việt. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung. - Vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: Mời 3 HS lên bảng, đọc từng - 2 em đọc thuộc lòng đúng thứ tự tiếng cho 3 em viết bảng lớp. 10 tên chữ đã học. B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nghe, viết một bài thơ tả một trò chơi rất quen thuộc qua bài "Chơi chuyền".  Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần bài thơ. - Một HS đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo. - Giúp HS nắm nội dung bài. - HS đọc thầm khổ thơ 1. - HS đọc tiếp khổ thơ 2. + Chơi chuyền rất tinh mắt. + Khổ thơ 2 nói lên điều gì? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + 3 chữ. + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? + Viết hoa. Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 16. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. + Những câu thơ nào trong bài đặt trong + Các câu "chuyền, chuyền một ... ngoặc kép? Vì sao? Hai hai đôi" - HS tập viết bảng con. - Đọc cho HS viết: GV đọc thong thả từng - HS viết bài vào vở. dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 lần.  Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a) Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - 2 hoặc 3 HS lên bảng thi điền vần - GV mở bảng phụ hoặc dán giấy lên bảng. nhanh. b) Bài tập 3: Chọn cho HS làm bài 3a hay - Một HS đọc lại yêu cầu bài 3a. - Cả lớp làm bảng con. 3b..  Củng cố - Dặn dò:. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 4: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1/Nêu các bộ phận của cơ quang hô hấp 2/ Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. -. Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra.. 3/Học sinh yêu thích môn học . II. Đồ dùng: Tranh 4, 5 phóng to. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động 1: Thực hành cách thở - HS thực hành. sâu - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình 1. Trò chơi: thường. - “Bịt mũi nín thở” - Cảm giác của em.. - Thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK/4. - Cả lớp cùng thực hiện.. 2. Gọi HS lên trước lớp:. - Khi hít vào lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống. - HS mở SGK.. - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 1. Làm việc theo cặp.. Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 17. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. 2. Làm việc cả lớp: GV gọi một số cặp - Quan sát hình 2/5 SGK. HS. - Hai bạn: người hỏi, người trả lời. - GV kết luận. - Một số cặp HS hỏi đáp. - Trò chơi: gắn tên chỉ các cơ quan - Đại diện nhóm tham gia trên sơ đồ. * Củng cố - Dặn dò: Dặn về xem lại các bài đã học, để rèn thêm bài ở nhà. Xem trước bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU TIEÁT 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC BÀI: HAI BÀN TAY EM 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 1/Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi sgk ). 2/Học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài. 3/Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Luyện đọc: a. Đọc mẫu: GV đọc toàn bài. - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm. - YC HS tiếp nối nhau đọc. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa. - HDHS đọc từng khổ thơ. - Theo dõi HS đọc và HD ngắt giọng - HDHS đọc theo nhóm.. - HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.. - Cả lớp đọc đồng thanh.. Nhận xét, dặn dò tiết học. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 2: LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số có nhớ một lần. Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 18. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. - Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn. II. Các hoạt động Dạy – Học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Ôn tập phép cộng và phép trừ. Bài 1: trang 6 sách ôn luyện toán 3. - BT YC chúng ta làm gì?. - HS trả lời. - 4HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở.. - YCHS tự làm. - GV nhận xét cho điểm.. .. Bài 2: Trang 6 sách ôn luyện toán 3. - Gọi 1HS đọc đề bài. - GV gợi ý cho HS làm.. - Cả lớp làm vào vở.. - YCHS làm bài.. - 1HS lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét Bài 3: Trang 6 sách ôn luyện toán 3. - Gọi 1HS đọc đề bài. - GV gợi ý cho HS làm.. - Cả lớp làm vào vở.. - YCHS làm bài.. - 1HS lên bảng chữa bài.. - GV cùng HS nhận xét - Nhận xét tiết học.. --------------------------------------------------------------------------------TIEÁT 3: SINH HOẠT SAO I. yêu cầu cần đạt - HS tham gia sinh ho¹t sao sôi nổi. - Giáo dục các em có ý thức trong giờ sinh hoạt, đoàn kết và luôn có tinh thần giúp đỡ b¹n . II.TiÕn hµnh sinh ho¹t: 1.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. 2.Néi dung sinh ho¹t - Líp trưëng nhËn xÐt sao. - GV nhận xét đánh giá chung. - Nh×n chung c¸c em biÕt cè g¾ng vư¬n lªn trong häc t©p. - VÖ sinh c¸ nh©n vµ líp häc s¹ch sÏ. - Đi học đúng giờ, có làm bài tập trước khi đến lớp. - Mét sè em chưa cã ý thøc häc tËp tèt. - B×nh bÇu c¸ nh©n vµ sao ®iÓn h×nh.. --------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 19 tháng 08 năm 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. 19. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Long Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. TIEÁT 1: TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). 2/ Rèn các em làm toán đúng, chính xác. 3/ Tự giác làm bài, ham thích học toán. II. Đồ dùng: - Bảng phụ - SGK, vở toán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, 1 em 1 cột, chú ý 60 + 360 đặt là: 360 + 60 - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: Giới thiệu bài.  Hoạt động 1: * Bài 1: Yêu cầu HS tự tính kết quả mỗi phép tính. GV cho HS đổi chéo vở để chữa từng bài. Lưu ý bài 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số). GV có thể hướng dẫn HS cộng như sau: 85 + 72 157. * Bài 2: Yêu cầu HS làm như bài 1. Lưu ý bài 93 + 58 có thể tính sau: 93 + 58 151 * Bài 3: Có thể cho HS nêu thành bài toán rồi giải: Có 2 thùng đựng dầu hỏa: thùng thứ nhất có 125 lít, thùng thứ 2 có 135 lít. Hỏi cả 2 thùng có bao nhiêu lít? - Bài tập cho biết gì? Giáo viên: Nguyễn Thị Hương. - 2 HS lên bảng làm: 235 360 + 417 + 60 652 420 - Lớp nhận xét, chữa bài. - Bài 1: HS nêu yêu cầu. - Tính: HS làm vào vở: 367 487 85 108 + 120 + 302 + 72 + 75 487 789 157 183 - Lớp nhận xét. - Chữa bài. - HS đổi vở chéo để chữa từng bài. - HS: 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 8 cộng 7 bằng 15, viết 15 85 + 72 157 - 3 cộng 8 bằng 11, viết 1 nhớ 1. - 9 cộng 5 bằng 14, thêm 1 bằng 15 viết 15 93 + 58 151 - Gọi 1 em đọc lại đề toán, 1 em lên bảng. - Lớp làm vở. - Thùng thứ nhất 125 lít, thùng thứ hai 135 lít. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu? - Làm phép tính cộng. - HS giải vào vở. 20. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×