Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần 26 năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.41 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 26 Ngày soạn: 11/3 Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2007. Tập đọc THAÉNG BIEÅN I/ Muïc ñích yeâu caàu: + Đọc đúng các tiếng khó dễ lẫn: rào rào, dữ dội, mong manh, quấn chặt, quãng đê. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự đe doạ của cơn bão. + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi. + Hiểu ý nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, bão. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thieân tai, baûo veä con ñeâ, baûo veä cuoäc soáng bình yeân. II/ Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và trả lời câu hỏi về nội dung baøi. + GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì thể hiện trong tranh. * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) + Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( 3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Gọi HS đọc phần chú giải + Yeâu caàu HS caëp. * GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng gợi ca. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Gọi HS đọc đoạn 1. H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài? H: Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? H: Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? * Ý 1: Cơn bão biển đe doạ 1 Lop1.net. Hoạt động học - Ninh, Hoàng, Hiệp . Lớp theo dõi bạn đọc, trả lời rồi nhận xét. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi. + HS quan sát tranh và trả lời.. + HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo doõi vaø nhaän xeùt. + 1 HS đọc. + HS luyện đọc theo cặp. + Lớp lắng nghe và theo dõi GV đọc.. + 1 HS đọc. + Thể hiện nội dung 3 đoạn trong bài. + Theo trình tự: biển đe doạ con đê, biển tấn công đê, con người thắng biển cứu sống đê. + Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó coù theå cuoán phaêng con ñeâ moûng manh bất cứ lúc nào..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Gọi HS đọc đoạn 2. H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn lốc biển? H: Đoạn 2 nói lên điều gì? * YÙ 2: Côn baõo bieån taán coâng. H: Đoạn 1 và 2 tác giả đã sử dụng biện pháp, nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển?. + 1 HS đọc. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Vaøi HS neâu.. * Bieän phaùp so saùnh: nhö con caù maäp đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. * Biện pháp nhân hoá: biển cả nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ, ñieân cuoàng. - Làm cho người đọc hình dung được cụ H: Caùc bieän phaùp ngheä thuaät aáy coù taùc duïng gì? heå, roõ neùt hôn veà côn baõo bieån vaø gaây ấn tượng mạnh mẽ. + 1 HS đọc. + Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng - Lần lượt HS trả lời, HS khác bổ sung cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trong ( nếu cần) côn baõo bieån? + GV yêu cầu HS dùng tranh minh hoạ miêu tả lại + 3 HS miêu tả. cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3? * Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. + 2 HS nêu. + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý. * Đại ý: Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống + Vài HS nêu. thieân tai baûo veä con ñeâ, baûo veä cuoäc soáng bình yeân. + 2 HS neâu laïi. + Goïi HS neâu laïi. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.( 10 phút) + Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả + HS luyện đọc. lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. + Moãi nhoùm 1 em. + Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn. + Nhận xét và tuyên dương HS đọc hay. + Nhaän xeùt, bình choïn. 3. Cuûng coá, daën doø: ( 3 phuùt) H: Hình ảnh nào trong bài ấn tượng nhất với em? Vì + HS trả lời theo ý thích của mình. sao? + Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Ga- vrốt + HS lắng nghe và thực hiện. ngoài chiến luỹ. **************************************. Khoa hoïc NÓNG, LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO) I/ Muïc tieâu: * Giuùp HS: + Hiểu được sơ giản về sự truyền nhiệt, lấy được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. II/ Đồ dùng dạy học: + HS chuaån bò theo nhoùm: 2 chieác chaäu, moät chieác coác, loï coù caém oáng thuyû tinh, nhieät keá. + Bình nước đun sôi. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + GV goïi 3 HS leân baûng. 1. Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại dụng cụ nào? 2. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh? Hãy nói cách đo và đọc nhiệt độ khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể? + Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tím hiểu về sự truyền nhiệt ( 10 phút) + GV nêu thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước và 1 cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. + Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế naøo? + Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. + Goïi 2 nhoùm trình baøy keát quaû.. Hoạt động học - Trọng, Hiển, Quân.Lớp theo dõi và nhaän xeùt.. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi. + HS laéng nghe phoå bieán thí nghieäm. + HS suy nghĩ và đoán thí nghiệm.. + Caùc hoùm tieán haønh laøm thí nghieäm.. - Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. H: Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước - Mức nóng của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc thay đổi? * Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang cho vật nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ + HS lắng nghe. lâu, nhiệt độ của cốc nước và chậu nước sẽ bằng nhau. H: Hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào coác, muùc canh noùng vaøo baùt… nóng lên hoặc lạnh đi? + Caùc vaät laïnh ñi: cuû, quaû cho vaøo tuû H: Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật lạnh, cho đá vào cốc… + Vaät thu nhieät: caùi coác, baùt. nào là vật toả nhiệt? H: Kết quả sau ki thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như + Vật toả nhiệt: nước nóng, canh noùng… theá naøo? * Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì sẽ toả nhiệtsẽ nhiệt thì lạnh đi. lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả nhiệt 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hay chính là đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. + HS laéng vaø nhaéc laïi. + Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi laïnh ñi ( 10 phuùt) + Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. + GV hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước, sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc + Các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm. nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại + HS lắng nghe hướng dẫn. xem mức nước trong lọ có thay đổi không? + Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế làm thí nghiệm. + Goïi HS trình baøy keát quaû thí nghieäm. - Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng H: Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm ñi. ñi? H: Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết + Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co laïi khi laïnh ñi. được điều gì? + Dựa vào mực chất lỏng trong bầu * Kết luận: Dựa vào mực chất lỏng ta có thể biết được nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật nhiệt độ của vật. đó. * Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế ( 10 phuùt) H: Tại sao đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? H: Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá + HS suy nghĩ và trả lời theo ý hiểu. chườm lên trán? H: Khi đi đâu về nhà chỉ có nước nóng trong phích, em làm thế nào để có nước nguội để uống nhanh? + GV nhận xét, khen ngợi những HS biết áp dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống. 3. Cuûng coá, daën doø: ( 3 phuùt) + Gọi HS đọc phần bài học. + Nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën HS chuaån bò baøi sau. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. *************************************. Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( T1) I/ Muïc tieâu: * Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn. * Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với hoạt động nhân đạo. 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: + Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin ( 10 phút) + Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà. + Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được H: Các em hãy tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh nhö theá naøo? * Kết luận: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh khó khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những người khác, trong đó có chúng ta. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. ( 12 phút) + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây: 1. Nam không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các baïn HS caùc tænh ñang bò thieân tai. 2. Trong buoåi quyeân goùp giuùp caùc baïn nhoû bò thieân tai Hà đã xin Chi cho 1 số vở để góp lấy thành tích. 3. Tuấn đã dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân chất độc màu da cam. * Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( 10 phút) + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và ghi vào phiếu sau:. Hoạt động học - Lần lượt HS trả lời trước lớp.. + Em sẽ không có lương thực để ăn, đói, reùt, maát heát taøi saûn. + HS laéng nghe.. + Các nhóm thảo luận, hoàn thành ý kieán. - Việc làm đúng. - Vieäc laøm sai.. - Việc làm đúng.. Tình huoáng Những công việc các em có thể giúp đỡ 1. Nếu lớp em có 1 bạn bị liệt chân. 2. Neáu gaàn nhaø em coù 1 cuï giaø coâ ñôn. 3. Nếu lớp em có 1 bạn gia đình khó khăn. + Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Cuûng coá, daën doø: (3 phuùt) + Gọi HS đọc ghi nhớ. + Daën HS söu taàm caùc caâu ca dao, tuïc nguõ noùi veà loøng nhaân aùi cuûa nhaân daân ta. ***************************************. Toán LUYEÄN TAÄP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ Muïc tieâu: + Giúp HS rèn luyện kĩ năng tực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. + Tìm thaønh phaàn chöa bieát trong pheùp tính. + Cuûng coá veà dieän tích hình bình haønh. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. + Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện tập. Baøi 1: ( 7 phuùt) H: Baøi taäp yeâu caàu gì? + GV nhắc HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến tối giaûn. + Yêu cầu HS cả lớp làm bài. Baøi 2: ( 8 phuùt) + Goïi HSneâu yeâu caàu baøi taäp. H: Haõy neâu caùch tìm x trong phaàn b? + Yeâu caàu HS laøm baøi. Baøi 3: ( 8 phuùt) + GV yêu cầu HS tự làm bài. 3 2 H: Phân số được gọi là gì của phân số ? 2 3 2 3 nhân với thì kết quả là bao nhiêu? 3 2 Baøi 4: ( 8 phuùt) + Gọi HS đọc đề bài. H: Muoán tính dieän tích hình bình haønh laøm nhö theá naøo? + Yeâu caàu HS laøm baøi. 3. Cuûng coá, daën doø: ( 3 phuùt) + GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài thêm ở nhaø.. H: Khi laáy. Hoạt động học - Thu Thảo, Phi.. Lớp theo dõi và nhận xeùt.. + Tính roài ruùt goïn. + HS lắng nghe và thực hiện. + 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.. HS làm bài vào vở.. 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở rồi nhaän xeùt treân baûng. 3 + Phân số được gọi là phân số đảo 2 2 ngược của phân số 3 + baèng 1. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 2 HS neâu. + 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở rồi nhaän xeùt. + HS lắng nghe và thực hiện.. ********************************************. Theå duïc MOÄT SOÁ BAØI TAÄP RLTTCB: TROØ CHÔI “TRAO TÍN GAÄY” I. Muïc tieâu + Ôn tung bóng một tay, bắt bóng bằng 2 tay; tung và bắt bóng theo nhóm 3 người, nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, yêu cầu biết cách thực hiện động tác và nâng cao thành tích. + Trò chơi “Trao tín gậy” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Giáo dục ý thức tập luyện và tinh thần học tập. II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän + Dọn vệ sinh sân trường, bảo đảm an toàn luyện tập. + Coøi, 1 quaû boùng, daây duïng cuï phuïc vuï luyeän taäp. III. Noäi dung vaø phöông phaùp Noäi dung 1. Phần mở đầu + Tập hợp lớp + Khởi động.. Định lượng 5 phuùt. 22 phuùt 2. Phaàn cô baûn a) Đội hình đội ngũ (12 phút) vaø baøi taäp RLTTCB.. ( 10 phuùt). b) Trò chơi vận động: (Trao tín gaäy )aây5. Phöông phaùp + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phoå bieán noäi dung baøi hoïc. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên. + Oân baøi theå duïc phaùt trieån chung. + Troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi” * Luyeän taäp baøi RLTTCB. + GV chia 2 nhóm luyện tập theo khu vực quy định. Yêu cầu hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích. + Hoïc troø chôi “Trao tín gaäy” + GV nhắc lại cách luyện tập phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện trò chơi. + OÂn tung boùng baèng moät tay, baét boùng baèng 2 tay. GV laøm mẫu sau đó cho HS tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang. + Ôn tung và bắt bóng theo 2 nhóm người, 3 nhóm người. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. + Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng. * GV neâu troø chôi vaø phoå bieán caùch chôi. + Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn. + Cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn caùch chôi. + Cho HS chôi. + HS đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát.Đứng tại chỗ thực hiện ĐT thả lỏng, hít thở sâu. + GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, dặn HS chuẩn bị duïng cuï hoïc taäp tieát sau.. 3. Phaàn keát thuùc 5 phuùt + Hoài tónh. + Tập hợp lớp. ****************************************************************** Ngày soạn: 12/3 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007 AÂM NHAÏC ********************************************. Chính taû:(Nghe vieát) THAÉNG BIEÅN I/ Muïc ñích yeâu caàu: 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + HS nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Mặt trời lên cao dần …quyết tâm chống giữ . Trong baøi thaéng bieån. + Laøm baøi taäp chính taû phaân bieät l/n + Rèn chữ viết cẩn thận, trình bày bài khoa học. II/ Đồ dùng dạy – học: + Baûng phuï vieát saün baøi taäp 2a. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS vieát. * Giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam, leânh laùng, meânh moâng… + Nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS treân baûng. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Qua đoạn văn em thấy cơn bão biển hiện ra như thế naøo? b) Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: Mênh mông, lan rộng,vật lộn, dữ dội,điên cuòng, quyết taâm… c) Vieát chính taû. + GV đọc cho HS viết bài.. Hoạt động học -Hieäp, Sôn, Phuùc. + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nhaùp roài nhaän xeùt treân baûng.. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi teân baøi vieát. + 2 HS đọc + Hình aûnh côn baõo bieån hieän ra rất hung dữ , nó tấn công dữ dội vaøo khuùc ñeâ mong manh . + HS tìm vaø neâu. + Đọc lại các từ vừa tìm. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nhaùp. + HS laéng nghe vaø vieát baøi.. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. d) Soát lỗi, chấm bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. * Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút) + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 2a làm vào vở. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Nhận xét chữa bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + 1 HS đọc lại + Nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. Cuûng coá – daën doø: (3 phuùt) + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở + HS lắng nghe và thực hiện. giaùo khoa. ********************************************. Luyện từ và câu LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÂU KEÅ AI LAØ GÌ? I/ Muïc ñích yeâu caàu: 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì? Xác định được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. Hiểu ý nghĩa, tác dụng của mỗi câu, xác định đúng câu kể Ai là gì? + Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Yêu cầu câu đúng ngữ pháp, chân thực, giàu hình aûnh, coù saùng taïo khi vieát. II/ Đồ dùng dạy học: + Baûng phuï vieát saün 4 caâu keå Ai laø gì? III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + GV goïi 2 HS leân baûng yeâu caàu moãi HS ñaët 2 caâu keå Ai laø gì? + Gọi HS khác đọc bài tập 4. + Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. H: Câu kể Ai là gì? Được dùng để làm gì? * Hướng dẫn HS làm bài tập. Baøi 1: ( 10 phuùt) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + GV yêu cầu HS tự làm bài. + Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng. * GV kết luận lời giải đúng:. Hoạt động học - Tân, Hoa. Lớp theo dõi nhận xét bạn đặt caâu.. - Được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người hay một vật nào đó. + 1 HS đọc. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng.. Caâu keå Ai laø gì? Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Huế. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. OÂng Naêm laø daân nguï cö cuûa laøng naøy. Caàn truïc laø caùnh tay kì dieäu cuûa caùc chuù coâng nhaân. H: Taïi sao caâu Taøu naøo coù haøng caàn boác leân laø caàn truïc vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? Baøi 2: ( 10 phuùt) + GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Goïi H S nhaän xeùt baøi treân baûng. * GV nhận xét lời giải đúng. Baøi 3; ( 10 phuùt) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + GV gợi ý:Trong lời giới thiệu em hãy chú ý dùng câu keå Ai laø gì? + Yeâu caàu HS laøm baøi. + Gọi HS dán phiếu lên bảng, GV sửa lỗi dùng từ, đặt caâu cho HS. * Tổ chức cho HS đóng vai tình huống. 9 Lop1.net. Taùc duïng Câu giới thiệu Caâu neâu nhaän ñònh Câu giới thiệu Caâu neâu nhaän ñònh - Vì caâu naøy khoâng coù yù nghóa laø neâu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục. - HS laéng nghe. + 1 HS đọc. + HS tự làm bài vào vở, sau đó nhận xét baøi laøm treân baûng.. + 1 HS đọc. + Lớp lắng nghe. + HS làm bài vào vở, 2 HS dán phiếu lên baûng. + 2 nhóm đóng vai tình huống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Nhận xét, khen ngợi các em. 3. Cuûng coá, daën doø: ( 3 phuùt) + Lắng nghe và thực hiện. + GV khaéc saâu noäi dung baøi hoïc. + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau. *************************************** TOÁN. LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: * Giuùp HS: + Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. + Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước và KT vở làm ở nhà của một số HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Baøi 1: ( 7 phuùt) H: Baøi taäp yeâu caàu gì? + Yeâu caàu HS laøm baøi. + GV chữa bài và ghi điểm cho HS. Baøi 2: ( 8 phuùt) + GV ghi đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. + GV nhận xét bài làm của HS và giới thiệu cách vieát taét nhö SGK. + Yêu cầu HS áp dụng mẫu để làm bài. Baøi 3: ( 8 phuùt) + Yêu cầu HS đọc đề bài. H: Để tính giá trị của các biểu thức này bằng 2 cách phaûi aùp duïng caùc tính chaát naøo? + Yêu cầu HS phát biểu lại 2 tính chất trên, sau đó yeâu caàu HS laøm baøi. Baøi 4: ( 7 phuùt) + GV gọi HS đọc đề bài. Xác định được yêu cầu và biết cách thực hiện. + Cho HS làm bài vào vở. + Yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi. 3. Cuûng coá, daën doø: ( 5 phuùt) + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài 10 Lop1.net. Hoạt động học - Phong, Thế Anh , lớp theo dõi và nhận xeùt.. + Tính roài ruùt goïn. + 2 HS leân baûng laøm moãi HS laøm 2 phaàn, lớp làm vào vơ rồi nhận xét. + 2 HS làm trên bảng, lớp làm bài ra giấy nhaùp. + HS cả lớp lắng nghe. + HS làm vào vở bài tập. + Đổi vở kiểm tra chéo. + 1 HS đọc. + HS trả lời . + HS nêu lại các tính chất đã học.. + 1 em đọc. + HS làm bài vào vở : 1 em lên bảng làm .. + HS laéng nghe vaø ghi baøi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thêm ở nhà ( nếu cần). Ngày soạn: 13/3/2006 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2007. Keå chuyeän KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Muïc ñích yeâu caàu: + HS kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người. + Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách, hành động của nhân vật trong mỗi truyện bạn kể. + Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo caùc tieâu chí. II/ Đồ dùng dạy học: + Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. + Söu taàm caùc truyeän vieát veà loøng duõng caûm. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + Gọi 2 HS lên bảng kể nối tiếp tàn truyện Những chú bé không chết và trả lời câu hỏi. + Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”? + Caâu chuyeän coù yù nghóa gì? + Goïi HS nhaän xeùt. GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS kể chuyện * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài ( 5 phút) + Gọi HS đọc đề bài. + GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc. + Gọi HS đọc phần gợi ý của bài. * GV gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vaät coù noäi dung noùi veà loøng duõng caûm cho caùc baïn nghe. + Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng. * Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm ( 10 phút) + Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm. + GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. * GV gợi ý cho HS các câu hỏi: HS nghe keå hoûi: + Vì sao baïn laïi keå cho chuùng toâi nghe caâu chuyeän naøy? + Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc truyện này? + Neáu laø nhaân vaät trong truyeän baïn coù laøm nhö vaäy 11 Lop1.net. Hoạt động học - Huy, Hiển . Lớp theo dõi và nhận xeùt.. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi.. + 1 HS đọc. + Lớp lắng nghe để hiểu đề bài. + 2 HS lần lượt đọc. + HS chuù yù laéng nghe.. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS keå trong nhoùm.. + HS ngh chú ý theo dõi sau đó đặt câu hỏi cho bạn kể trả lời..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> khoâng? Vì sao? + Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua câu chuyện naøy? HS keå chuyeän hoûi: + Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Vì sao? + Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện? + Hình ảnh nào trong truyện làm bạn xúc động nhất? + Neáu laø nhaân vaät trong truyeän baïn seõ laøm gì? * Hoạt động 3: Kể trước lớp ( 10 phút) + Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. + Yêu cầu HS lắng nghe và hỏi bạn về những tình tiết trong truyeän. + Yeâu caàu HS bình choïn baïn keå caâu chuyeän hay nhaát. + GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS. 3. Cuûng coá, daën doø: ( 5 phuùt) + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS veà nhaø keå laïi chuyeän cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.. + HS keå hoûi caùc baïn nghe mình keå. + Đại diện các nhóm lên kể. +Lớp theo dõi và bình chọn. + HS lắng nghe và thực hiện.. *********************************************. Taäp laøm vaên LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối. - Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. - HS có kĩ năng viết văn miêu tả cây cối. Có ý thức chăm sóc cây cối. II/ Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị tranh ảnh về một số loại cây. - Bảng phụ viết sẵn gợi ý ở BT2. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) - 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về 1 cái cây mà em ñònh taû. - Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. H: Một bài văn miêu tả cây cối gồm những phần nào? Có những cách kết bài nào? * Hướng dẫn HS làm bài tập. Baøi 1: ( 7 phuùt) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS hoạt động theo cặp 12 Lop1.net. Hoạt động học - 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Moät baøi vaên mieâu taû caây coái goàm coù các phần: Mở bài, thân bài và kết bài. + Có 2 cách kết bài là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + HS ngồi cùng bàn trao đổi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Goïi HS phaùt bieåu yù kieán.. + HS suy nghĩ trả lời: - Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để keát baøi. * Kết luận: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. + HS lắng nghe và nhắc lại. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Đây là kết bài mở rộng. H: Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây + Là nói lên được tình cảm của người tả coái? đối với cây hoặc nêu ích lợi của cây. Baøi 2: ( 8 phuùt) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. + GV treo baûng phuï vieát saün caùc caâu hoûi cuûa baøi. + 1 HS đọc. + Gọi HS trả lời từng câu hỏi, GV chú ý sửa lỗi cho từng + HS nối tiếp trả lời. HS. * Ví duï: a) Em quan saùt caây baøng. * Ví duï: b) Câu bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, a) Em quan sát cây cam. cành để làm chất đốt. b) Caây cam cho quaû aên. c) Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em. c) Caây cam naøy do oâng em troàng ngaøy Baøi 3: ( 8 phuùt) coøn soáng. Moãi laàn nhìn caây cam em laïi + Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. nhớ đến ông. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS đọc bài của mình trước lớp. GV sửa lỗi dùng từ + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS viết kết bài vào vở. ngữ pháp cho HS. + Nhận xét và ghi điểm cho những HS viết bài tốt. + 5 HS đọc bài viết của mình cho lớp Baøi 4: ( 7 phuùt) nghe, nhận xét bài làm của từng bạn. + Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. + Yêu cầu HS tiếp tục tự làm bài + 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. + Lần lượt gọi HS đọc bài viết của mình. GV theo dõi và + Thực hành viết kết bài mở rộng một sửa lỗi về dùng từ, câu và ngữ pháp cho HS. trong caùc baøi ñöa ra. + Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. + 3 HS đọc bài của mình, lớp lắng nghe. 3. Cuûng coá, daën doø: ( 3 phuùt) + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và hoàn + HS lắng nghe và thực hiện. thành đoạn văn kết bài. *********************************************. Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐAØNG TRONG I/ Muïc tieâu: * Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: + Biết từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngaøy nay. + Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. + Nhân dân khẩn hoang hoà hợp với nhau. 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. + Phieáu hoïc taäp cuûa HS. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + GV gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi ở cuối bài trước. + Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu bản đồ Việt Nam từ thế kỉ XVI – XVII + Yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Boä ngaøy nay. * Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ( 15 phuùt) + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. * Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông Cửu Long. * GV kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và baét tuø binh tieán daàn vaøo phía nam khaån hoang laäp laøng. * Hoạt động 2: Kết quả cuộc khẩn hoang ( 15 phút) + GV treo bảng phư kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang. + Yêu cầu HS phát biểu để hoàn thành bảng so sánh. + GV ghi các ý kiến đúng vào bảng.. Tieâu chí so saùnh Diện tích đất Tình trạng đất Laøng xoùm, daân cö. Hoạt động học - Thành, Thắng. Lớp theo dõi và nhaän xeùt.. + Lớp chú ý quan sát bản đồ. + 1 HS đọc và xác định vị trí trên bản đồ.. + HS hoạt động nhóm. Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày. + Lớp lắng nghe.. + HS theo doõi vaø noái tieáp phaùt bieåu yù kieán.. Tình hình Đàng Trong Trước khi khẩn hoang Sau khi khaån hoang Đến hết vùng Quảng Nam Mở rộng đến hết ĐB sông Cửu Long Hoang hoá nhiều Đất hoang giảm, đất được sử duïng taêng. Làmg xóm, dân cư thưa thớt Coù theâm laøng xoùm vaø ngaøy caøng truø phuù. 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> H: Cuộc sống chung giữa các dân tộc ở phía + HS trao đổi và trả lời. Nam đã đem lại kết quả gì? * GV kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống + HS lắng nghe và nhắc lại. hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của moãi daân toäc. 3. Cuûng coá, daën doø: ( 3 phuùt) + Gọi HS đọc phần bài học. + 2 HS đọc. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và + HS nhớ và thực hiện. chuaån bò baøi sau. **************************************. Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG I/ Muïc tieâu: * Giuùp HS: + Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. + Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên + GDHS tính caån thaän, chính xaùc. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập cho thêm ở tiết trước: + GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân soá (10 phuùt) * Baøi 1: Tính: + Cho HS làm bài, nhận xét rồi chữa bài. * Baøi 2:Tính (theo maãu) 3 + GV ghi baûng : 2 yeâu caàu HS tính ( Nhaéc HS vieát 2 4 dưới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi tính) + HS cuõng coù theå vieát goïn nhö sau: 3 3 3 :2   4 4 2 8 * Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức ( 10 phuùt) + Cho HS đọc đề rồi tính. + GV nhắc HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ( nhân, chia trước; cộng,trừ sau) 15 Lop1.net. Hoạt động học - Höông, Sôn : leân baûng laøm, caû lớp làm nháp rồi nhận xét. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi teân baøi.. - 3 HS tính ở bảng, lớp làm vào nhaùp roài nhaän xeùt.. + HS theo dõi hướng dẫn để làm baøi.. + HS đọc đề; HS tự làm bài. + 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bài của.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Chuù yù nhaéc HS caùch trình baøy baøi khoa hoïc.. baïn. Tương tự HS thực hiện các bài: a), b), c) + 2 HS làm ở bảng , cả lớp làm vào vở rồi nhận xét.. * Hoạt động 3:Rèn tính chu vi và diện tích hình chữ nhaät ( 10 phuùt) *Baøi 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm bài, yêu cầu HS nhớ lại công thức tính + 1HS đọc đề, HS tự làm bài chu vi hình chữ nhật để vận dụng. Đáp số: Chu vi: 192 (m) - GV nhận xét kết quả đúng. Dieän tích: 2160 m2 3.Cuûng coá, daën doø: ( 5 phuùt) + GV nhận xét tiết học, dặn HS làm bài ở nhà. + HS lắng nghe và làm bài ở nhà.. ****************************************. Theå duïc DI CHUYEÅN TUNG, BAÉT BOÙNG, NHAÛY DAÂY TROØ CHÔI: “DAÃN BOÙNG” I. Muïc tieâu + Ôn tung bóng tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. + Trò chơi “Dẫn bóng” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän + Dọn vệ sinh sân trường, bảo đảm an toàn luyện tập. + Coøi, 1 quaû boùng, daây duïng cuï phuïc vuï luyeän taäp. III. Noäi dung vaø phöông phaùp Noäi dung 1. Phần mở đầu + Tập hợp lớp + Khởi động.. Định lượng 5 phuùt. 22 phuùt 2. Phaàn cô baûn a) Đội hình đội ngũ (12 phút) vaø baøi taäp RLTTCB.. Phöông phaùp + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phoå bieán noäi dung baøi hoïc. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên. + Oân baøi theå duïc phaùt trieån chung.. * Luyeän taäp baøi RLTTCB. + Ôn tung và bắt bóng theo 2 nhóm người, 3 nhóm người. + Học di chuyển tung bóng và bắt bóng. Từ đội hình đang tập GV cho chuyển thành 2 hàng dọc đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. + GV nêu tên động tác và làm mẫu, sau đó cho các tổ tự 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ( 10 phuùt). b) Troø chôi vaän động:(Dẫn bóng). 3. Phaàn keát thuùc + Hoài tónh. + Tập hợp lớp.. 5 phuùt. quaûn vaø luyeän taäp. * Ôn nhảy dây kiểu chân trtước, chân sau, dàn hàng ngang để tập. + Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng. * GV neâu troø chôi vaø phoå bieán caùch chôi. + Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn. + Cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn caùch chôi. + Cho HS chôi.. + HS đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát.Đứng tại chỗ thực hiện ĐT thả lỏng, hít thở sâu. Trò chơi “kết bạn” + GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, dặn HS chuẩn bị duïng cuï hoïc taäp tieát sau.. ********************************************************************************** Ngày soạn : 14/3/2007 Ngày dạy : Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007 MÓ THUAÄT ********************************************. Tập đọc GA – VRỐT NGOAØI CHIẾN LUỸ I. Muïc ñích yeâu caàu: + Đọc đúng các từ khó: Ă ng-giôn-ra, chiến luỹ, Cuốc-phây-rắc, nghũa quân. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn. + Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với từng nhân vật của truyện. + Hiểu các từ khó trong bài: Chiến luỹ, thấp thoáng, nghĩa quân, thiên thần, ú tim. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + Gọi 2 HS lần luợt lên bảng đọc bài Thắng biển và trả - Thịnh, Thảo Nguyên. Lớp theo dõi và nhaän xeùt. lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. + GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS. 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu HS miêu tả những gì trong bức tranh. * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài (3 lần). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, lưu ý các câu: Vào ngay!(giọng quát lớn lo lắng). Cậu làm trò gì đấy?( giọng hoảng hốt ngạc nhiên.) + Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ khó trong bài. + Cho HS luyện đọc theo cặp. + Gọi HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc, toàn bài đọc với giọng keå chuyeän. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hoûi. H: Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? H: Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn nhö vaäy? H: Đoạn 1 cho biết điều gì? * Ý 1: Lí do Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ. * GV: Chuù beù Ga-vroát nghe Aêng- gioân ra thoâng baùo nghĩa quân sắp hết đạn là chú băng ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. H: Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Gavrốt? Đoạn 2 ý nói gì? * YÙ 2: Loøng duõng caûm cuûa Ga-vroát H: Vì sao taùc giaû noùi Ga-vroát laø moät thieân thaàn? H: Em coù caûm nghó gì veà nhaân vaät Ga-vroát? * GV: Hình aûnh chuù luùc aån, luùc hieän, luùc naèm xuoáng roài lại đứng hẳn lên, phốc ra, tới, lui trong lửa khói mù mịt đã được Huy-gô khắc hoạ thật rõ nét và sinh động. Chú bé ấy như một thiên thần mà đạn giặc không thể đụng tới được. H: Đoạn 3 nói gì? * YÙ 3: Ga-vroát laø moät thieân thaàn. + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý. Đại ý: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Gavrốt. 19 Lop1.net. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi teân baøi. + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS đọc nối tiếp: 3 đoạn. + 1 HS đọc, lớp theo dõi. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc toàn bài. + Lớp lắng nghe theo dõi giọng đọc.. + 1 HS đọc. - Để nhặt đạn giúp nghĩa quân. - Vì em nghe thaáy Aêng-gioân-ranoùi chæ coøn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá mười viên đạn. + 2 HS neâu. + HS laéng nghe.. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn…ú tim với cái chết. + 2 HS neâu.. + HS noái tieáp phaùt bieåu. + HS laéng nghe.. + 2 HS neâu. + 1 HS đọc. + Vaøi HS neâu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút) + Yêu cầu 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai + Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của từng nhân vaät. + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối. + Treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. + Gọi HS đọc.GV thống nhất cách đọc và yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 3. Cuûng coá, daën doø: ( 3 phuùt) + Yêu cầu HS nêu lại đại ý. + Dặn HS học bài và chuẩn bị bài Dù sao thì trái đất vaãn quay.. + 4 HS tham gia đọc phân vai.Lớp theo dõi tìm giọng đọc từng nhân vật. + Luyện đọc diễn cảm.. + Mỗi nhóm 1 em thi đọc.. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện.. **************************************. Khoa hoïc VAÄT DAÃN NHIEÄT VAØ VAÄT CAÙCH ÑIEÄN I/ Muïc tieâu: + HS biết được những vât dẫn nhiệt tốt : kim loại, đồng, nhôm.., những vật dẫn nhiệt kém(không dẫn được nhiệt) : gỗ, nhựa, bông, len, … + Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. + Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống. II/ Đồ dùng dạy học: + Chuẩn bị: cốc nước, thìa nhôm, thìa nhựa. + Bình nước nóng, xoong, đồ lót tay, len, nhệt kế. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt) + Goïi 2 HS leân baûng: 1. Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vât nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt. 2. Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chât lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. + Gọi HS nhận xét bạn trả lời. GV kết luận và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. ( 15 phuùt) + Gọi HS đọc thí nghiệm SGK và dự đoán kết quả thí nghieäm. + Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. 20 Lop1.net. Hoạt động học. - Hoài Nam, Văn Nam . Lớp theo dõi và nhận xét bạn trả lời.. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi.. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS trình bày dự đoán..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. * GV nhắc HS cẩn thận khi dúng nước nóng. + Goïi HS trình baøy keát quaû thí nghieäm.. + HS laøm thí nghieäm trong nhoùm.. + Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghieäm. H: Taïi sao thìa nhoâm laïi noùng leân? - Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. * GV: Các kim loại dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật - HS lắng nghe. dẫn điện, gỗ, nhựa, bông, len gọi là vật cách điện. + Cho HS quan saùt xoong, noài vaø hoûi: Xoong vaø quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn + HS quan sát và trả lời. nhiệt tốt hay kém? Tại sao lại dùng những chất liệu đó? + HS khác theo dõi bổ sung đến khi H: Giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay đúng. vaøo gheá saét tay ta coù caûm giaùc laïnh? H: Taïi sao khi chaïm tay vaøo gheá goã, tay ta khoâng coù caûm giaùc laïnh baèng khi chaïm vaøo gheá saét? * GV chốt ý: Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh. Ghế gỗ và nhựa tay ta cũng + HS lắng nghe và nhắc lại. truyền nhiệt nhưng do nhựa và gỗ dẫn nhiệt kém hơn saét neân tay ta khoâng maát nhieät nhanh nhö khi chaïm vaøo gheá saét. * Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí + HS quan sát và trả lời câu hỏi. ( 15 phuùt) + GV cho HS quan sát giỏ ấm hay dựa vào kinh nghiệm + Làm bằng xốp, bông, len, đó là trả lời câu hỏi: H: Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì? Sử dụng những vật dẫn nhiệt kém. + HS laøm thí nghieäm trong nhoùm. vaät lieäu coù ích gì? + Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. + Đại diện trình bày kết quả thí + Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm SGK. nghieäm. + Goïi HS trình baøy keát quaû thí nghieäm. + Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 H: Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với 1 cốc bằng nhau. + Vì nuớc bốc hơi nhanh sẽ làm cho lượng bằng nhau? nhiệt độ của nuớc giảm đi. H: Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc cùng một lúc? + Vì giữa các lớp báo quấn lỏng có H: Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì? H: Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo loûng noùng laâu hôn? truyền ra ngoài ít hơn nên nóng lâu hôn. + Khoâng khí laø vaät caùch ñieän. + HS laéng nghe. H: Khoâng khí laø vaät caùch nhieät hay daãn nhieät? * GV kết luận: Với cùng 2 chiếc cốc như nhau, với lượng nước và nhiệt độ của nuớc bằng nhau, bề mặt bốc hơi bằng nhau, nhưng do cốc thứ 2 quấn lỏng bằng 21 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×