Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn :26 Tieát : 94.. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG A . Mục tiêu cần đạt: Giuùp HS : - Nắm được khái niêäm câu chủ động, câu bị động. - Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. B. Chuaån bò: * Thầy: Nghiên cứu bài dạy soạn giáo án + Bảng phụ. * Trò: Nghiên cứu, soạn bài trước.. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * OÅn ñònh : Kiểm diện, trật tự. *Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh *Giới thiệu bài : ** “Tiếng Việt rất giàu và đẹp”, một trong những nét giàu đẹp của Tiếng Việt là diễn đạt linh hoạt, cấu trúc ngữ pháp phong phú, cùng 1 nội dung nhưng có nhiều cách nói như: -Thaày giaùo phaït hoïc sinh. -Hoïc sinh bò thaày phaït. Thực chất, đó là 2 kiểu câu có những khác biệt về hình thức và nội dung, việc chuyển đổi kiểu câu như thế nhằm mục đich gì? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vấn đề này qua bài học: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”. Hoạt động thầy Hoạt động trò Noäi dung HĐ 1:Tìm hiểu Câu chủ động và 1/Câu chủ động và câu bị động : câu bị động : a/Câu chủ động: Là câu có chủ * Quan saù t , đọ c . * Treo baûng phuï: ngữ chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt a. Mọi người yêu mến em. động hướng vào người, vật khác b. Em được mọi người yêu (chỉ chủ thể của hoạt động) * Caù nhaân: meán. b/Câu bị động: Là câu có chủ ngữ (?) Xác đinh chủ ngữ của 2 câu a, a.Mọi người. Chủ ngữ biểu thị chỉ người, vật được hoạt động của b? người thực hiện một hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ (?) Ý nghĩa của chủ ngữ trong các hướng đến người khác (biểu thị đối tượng của hoạt động). chủ thể của hành động) caâu treân khaùc nhau nhö theá naøo? b.Em. Chủ ngữ biểu thị người. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> được hoạt động của người khác hướng tới (đối tượng của hoạt * Khẳng định: Kiểu câu như câu a động) gọi là câu chủ động, câu b gọi là câu bị động. (?) Em hieåu theá naøo laø caâu chuû ghi nhớ động? Thế nào là câu bị động? (?) Tại sao nói câu b là câu bị động * Thảo luận, trả lời: tương ứng? Vì đó là cặp câu luôn đi với nhau, nghĩa là có thể biến đổi câu chủ động  câu bị động. Ngoài ra, còn nhiều câu khác không thể đổi được: - Xe bò heát xaêng. - Noù bò ngaõ. - Vải được mùa. - Nó được đi bơi  Câu bình thường. -Baøi taäp nhanh: (?) Tìm câu bị động tương ứng với 1. Thuyền được (người lái đò) đẩy câu chủ động sau:(treo bảng phụ) ra xa. 2. Bắc được mọi người tin yêu. 1. Người lái đò đẩy thuyền ra xa. 3. Xe bị bọn xấu ném đá. 2. Nhiều người tin yêu Bắc. 4. Nam bò thaày phaït. 3. Bọn xấu ném đá lên xe. 4. Thaày phaït Nam. HÑ 2:Tìm hieåu muïc ñích cuûa việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: * Treo baûng phuï: (muïc 1 Trang 57) Choïn caâu b vì noù taïo lieân keát caâu (?) Em sẽ điền câu a hay b vào chỗ (hợp logic dễ hiểu hơn) trống trong đoạn trích? Vì sao? ** Chốt: Ngoài ra việc chọn câu bị động như thế còn có tác dụng thay đổi cách diễn đạt, tránh lập mô hình caâu. Caâu vaên cuõng nhö cuoäc đời, cuộc đời luôn thay đổi thì câu văn phải luôn thay đổi để thoả mãn nhu cẩu giao tiếp của con người. Trong đó việc chuyển đổi câu chủ động  bị động là 1 trong những. Lop7.net. 2/Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Nhằm liên kết các câu trong đoạn thaønh 1 maïch vaên thoáng nhaát..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> caùch goùp phaàn laøm cho vieäc giao tiếp sinh động hơn và có hiệu quả hôn. * Cho HS đọc ghi nhớ và ghi bài.. * Đọc. HÑ 3:Luyeän taäp:. * Đọc bài tập, thảo luận. * Cho HS đọc bài tập, thảo luận tổ. * Đại diện trình bày. * Toå baïn nhaän xeùt, boå sung. * Đánh giá.. **Bài tập bổ trợ: (?) Xác định câu bị động trong số các câu có chứa bị hoặc được sau: (treo baûng phuï): 1. Nhà chị bị giặc đốt nhiều laàn. 2. Tôi bị các ông tra tấn, đánh đập nhiều quá! 3. Mình được 1 xâu cá. 4. Xe bò heát xaêng. 5. Noù bò ngaõ. 6. Nhaø gaàn hoà. 7. Noù ñònh veà queâ. * Đối với câu có chứa bị , được. Chúng chỉ là câu bị động khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau: a. Trong câu phải có mặt từ bị , được. b. Đứng sau bị, được phải là C – V, trong keát caáu naøy coù theå lược C. c. Động từ trong kết cấu C – V sau bị, được phải là động từ. 1. Câu bị động. Vì có câu chủ động tương ứng: + Giặc đốt nhà chị nhiều lần. + Nhiều lần, giặc đốt nhà chị. 2. Câu bị động. Vì có câu chủ động tương ứng: + Các ông tra tấn, đánh đập tôi nhieàu quaù! 3,4,5,6,7 Khoâng phaûi caâu bò động. Vì đây là câu bình thường.. Lop7.net. 3/Luyeän taäp: * Các câu bị động là: - Có khi (các thứ của quý) được tröng baøy trong bình pha leâ roõ raøng, deã thaáy. - Taùc giaû “Maáy vaàn thô” lieàn được tôn làm đương thời đệ nhất thi só.  Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trong đó, đồng thời tạo sự liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ngoại động. Ví duï: + Em được thầy giáo / phê bình. + Ngôi nhà ấy bị người ta / phá ñi. + Hồng được (lược) / tặng thưởng. Daën doø * Học bài ghi (2 ghi nhớ). * Chuẩn bị giấy viết bài ở lớp. * Xem lại cách làm bài lập luận chứng minh, nghiên cứu các dàn bài SGK trang 58 + các đề đã luyện tập và caùc ñieàu löu yù trang 58 SGK.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×