Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.35 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIEÁ 1 PPCT19. Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012 CHAØO CỜ Sinh hoạt đầu tuần ........................................................... TIEÁT 2 TOÁN PPCT 91 TOÅNG CUÛA NHIEÀU SOÁ I. MUÏC TIEÂU: -Nhaän bieát toång cuûa nhieàu soá. -Bieát caùch tính toång cuûa nhieàu soá. -Caùc BT caàn laøm: BT1( coät 2), BT2 ( coät 1, 2, 3), BT3 (a). -HS yêu thích học toán và cẩn thận trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ : -SGK, phiếu SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: chữa bài kiểm tra HKI 3. Bài mới: * Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - GV viết bảng: 3 + 2 + 4 = ... giới thiệu đây là - HS tính: 2 + 3 + 4 = 9 - HS đọc “2 cộng 3, cộng 4 bằng 9” hay tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2, 3, 4” - GV giới thiệu cách đặt tính và tính: tổng của 2, 3, 4 bằng 9. 2 + 2 cộng 3 bằng 5 +3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 4 - HS tính và nhắc lại cách tính. 9 - GV nxét chốt lại. - HS tính: * Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40 12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 - Y/c HS tính +34 bằng 6, viết 6. - GV nxét, sửa bài. 40 + 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 86 bằng 8, viết 8. - HS tính. 15 + 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng * Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + 8 46 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng - Y/c HS tính +29 28, viết 8 nhớ 2. - GV nxét, sửa bài. 8 + 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 98 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, Viết 9 * Thực hành: + Bài 1 (cột 2): tính + Bài 1: tính - Y/c HS làm bảng con - Gv xnét, sửa: 3 + 6 + 5 = 14 - HS làm bảng con. 7 + 3 + 8 = 18 ... - HS nxét, sửa bài 1 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Bài 2 (cột 1,2,3): tính - Y/c HS làm vở.. + Bài 2: tính - HS làm vở. 14 36 ..... 21 9 + 33 + 20 + 68 + 65 + Bài 3: số? - HS làm phiếu. - Các nhóm trình bày kết quả.. - GV chấm, chữa bài + Bài 3: số? - Y/c HS làm phiếu nhóm. - GV nxét, sửa bài. a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l - HS nxét, sửa bài. 4. Củng Cố – Dặn Dò: - Gv tổng kết bài, gdhs - Về làm vbt. - HS nghe. - Chuẩn bị bài “phép nhân” - Nxét tiết học. - Nxét tiết học. …………………………………………………………………. ..... TIẾT 3 ;4 TẬP ĐỌC PPCI 55- 56 CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3 *GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên 1. Ổn định 2. Mở đầu - Giáo viên giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 – tập 2. - Học sinh mở mục lục sách Tiếng Việt 2 – tập 2. Một em đọc tên 7 chủ điểm ; quan sát tranh minh hoạ chủ điểm mở đầu : “ Bốn mùa ”. 3. Bài mới : Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghiã từ. a) Đọc từng câu : - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi. Học sinh - Hát. HS thực hiện theo yc. - HS nghe. - Học sinh đọc. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu. 2 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> đoạn. 1 học sinh đầu bàn đọc, sau đó từng em đứng lên đọc tiếp nối. Chú ý : + Các từ có vần khó : + Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : + Từ mới : b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn . - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt , nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc . Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi là trẻ em dưới 16 tuổi. c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc, các học sinh khác nghe, góp ý. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn Tìm hiểu bài : * Câu hỏi 1 : - 1 học sinh đọc câu hỏi. + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm? * Câu hỏi 2a : - 1 học sinh đọc câu hỏi : + Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời của nàng Đông * Câu hỏi 2b : - 1 học sinh đọc câu hỏi : + Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất?. + Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.. * Câu hỏi 3 : - Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đông có gì hay? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một trong hai cách sau : + Cách 2: Giáo viên chia lớp thành một số nhóm, phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm viết câu trả lời vào bảng tổng hợp dưới đây. Nhắc học sinh chú ý tập hợp cả lời của cácùang tiên lẫn lời của bà Đất nói về từng mùa. Đại diện. - HS làm việc theo nhóm Mùa Thu Có vườn bưởi chín vàng .Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. Trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường. Mùa Đông Có bập bùng bếp lửa, nhà sàng; giấc ngủ ấm trong chăn.. 4 Lop2.net. + vườn bưởi, rước , tựu trường . + sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa, tinh nghịch, thủ thỉ, ấp ủ. + bập bùng. - Học sinh đọc. - Học sinh luyện đọc : - Học sinh đọc.. - Học sinh thi đọc. - Đọc đồng thanh. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời : + Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Học sinh đọc thầm và trả lời : + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> các nhóm dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày. Giáo viên cho nhận xét, bổ sung ý theo từng cột. * Câu hỏi 4 : - Em thích nhất mùa nào? Vì sao - Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa bài văn. Luyện đọc lại : - HD HS luyện đọc truyện theo vai : người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất - Giáo viên cho học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân nào đọc hay. 4. Củng cố – dặn dò : - Liên hệ GDBVMT Chuẩn bị bài mới - Nxét tiết học. Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. - Học sinh trả lời theo sở thích - Bài văn ca ngợi 4 mùa Xuân, Ha, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Học sinh thi đọc truyện theo nhóm. - HS nxét, bình chọn. - HS nghe. - Nxét tiết học. ------------------------------------------------------------------TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC PPCT 19 TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. -Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. -Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * GD TGĐĐ HCM (Liên hệ): Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều BH dạy. II. CHUẨN BỊ: Tranh t.h HĐ1, 2; đồ dùng sắm vai, thẻ màu hình mặt trời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. * HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi. - Y/C Hs quan sát tranh và cho biết nội dung tranh. - Y/c HS săm vai theo tình huống trong tranh. - Gv ghi ý kiến của HS và tóm tắt các giải pháp. + Tranh giành nhau.. - Hát. - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - 2 HS lên sắm vai xử lí tình huống.. - HS nghe, tự tìm giải pháp tốt nhất. 5 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Chia đôi. + Tìm cách trả lại cho người mất. + Dùng làm cho việc từ thiện. + Dùng để tiêu chung. + Nếu em là em nhỏ trong tình huống đó em sẽ làm gì? - GV kết luận: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ * HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến cĩ liên quan đến việc nặt được của rơi. - GV nêu câu hỏi, y/c HS bày tỏ thái độ bằng các thẻ màu hình mặt trời.. - HS thảo luận theo cặp đôi và trình bày. - HS nghe.. Quy ước thẻ: + Mặt trời đỏ: tán thành + mặt trời xanh: không tán thành + Mặt trời trắng: lưỡng lự - Đỏ - Xanh - Đỏ - Xanh - Xanh. + Trả lại của rơi là that thà, đáng quý. + Trả lại của rơi là ngốc. + Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. + Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. + Chỉ nên trả lại của rơi khi nhặt được số - HS hát - HS thảo luận trả lời tiền lớn hoặc vật đắt tiền. 4. Củng cố – dặn dò: - HS nxét \, bổ sung. - Gọi HS hát bài “Bà còng” + Bạn tôm, bạn tép trong bài có ngoan - Nxét tiết học. không? Vì sao? - Gv nxét, gdhs - Dặn về làm VBT - Nxét tiết học. -------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012 TIẾT 1 THỂ DỤC PPCT 37 TC “BỊT MẮT BẮT DÊ & NHANH LÊN BẠN ƠI” I. MỤC TIÊU: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi. - HS thích chơi TC và có ý thức kỉ luật khi tập luyện II. CHUẨN BỊ:- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Còi, khăn, bóng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. NỘI DUNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình. I/ MỞ ĐẦU 6 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Khởi động Tập bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. II/ CƠ BẢN: a.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê.. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Nhanh lên bạo ơi. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi. Nhận xét. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học ------------------------------------------------------------TIẾT 2 TOÁN PPCT 92 PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. -Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. -Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - BT cần làm :BT1 ; BT2. -Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. 7 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Tổng của nhiều số - Học sinh thực hiện các phép tính. 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 - HS nxét, sửa Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về - HS quan sát phép nhân - GV hướng dẫn - 2 chấm tròn GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của - HS trả lời 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới - HS theo dõi thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV giúp HS tự nhận ra khi chuyển từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - HS thực hành đọc ,viết phép nhân thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng - Học sinh đọc. nhau mới chuyển được thành phép nhân Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: + Bài 1: GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra : - HS quan sát tranh a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và - HS đọc “Bốn nhân hai bằng tám” chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 b) , c) làm tương tự như phần a - HS làm bảng con - GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả b) 5 + 5 + 5 = 15 c) 3+3+3+3 = 12 của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính 5 x 3 = 15 3x 4 = 12 tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 + Bài 2: + Bài 2: - GV hướng dẫn HS viết được phép nhân - HS làm vở - GV chấm chữa bài a) 4+4+4+4+4 = 20 b) 9+9+9 = 27 + Bài 3:ND ĐC 4x 5 = 20 9 x 3 = 27 8 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Củng cố – Dặn dò c) 10 + 10 +10 + 10 + 10 = 50 - GVtổng kết bài, gdhs. 10 x 5 = 50 - Chuẩn bị: Thừa số- Tích. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP) PPCT 37 CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b, (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. -Viết sạch, đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng phụ.Bảng con, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định - Hát 2. Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. 3.Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - HS đọc thầm theo và TLCH: - GV đọc đoạn chép. - Lời bà Đất. + Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mùa? mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu. + Bà Đất nói gì? + Đoạn chép có những tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông. + Những tên riêng ấy phải viết thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu. + Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con. - HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp * Hướng dẫn HS chép bài vào vở. ủ… - HS chép bài. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm, sửa bài. - Sửa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2a: - Đọc yêu cầu bài 2a. - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu. - HS 2 dãy thi đua. - Chọn 2 dãy HS thi đua. + (Trăng) Mồng một lưỡi trai, - GV nhận xét – Tuyên dương. Mồng hai lá lúa Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Bài tập 3a: Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và Bài tập 3a: - HS 2 dãy thi đua viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3. + 2 Chữ bắt đầu bằng l: + 2 Chữ bắt đầu bằng n: - Là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá. - GV nhận xét – Tuyên dương. - Năm, nàng, nào, nảy, nói. 4. Củng cố – Dặn dò - HS nxét, bổ sung. - GV tổng kết bài, gdhs 9 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Về làm thêm bài tập 2b, 3b ở SGk và làm VBt, - HS nghe. sửa lỗi sai. - Chuẩn bị: Thư Trung thu. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------TIẾT 4 KỂ CHUYỆN PPCT 19 CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) -HS khá, giỏi thực hiện được BT3. -GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. CHUẨN BỊ: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ - GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã học - Từng cặp HS đối đáp, 1 em HS nói trong học kì I mà em thích nhất. Sau đó kiểm tra tên truyện, em kia nói tên nhân vật khả năng nhớ truyện đã đọc chính của truyện hoặc ngược lại. - GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. 1/ Kể lại đoạn 1 theo tranh. - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng - HS quan sát tranh. nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh. - Cho HS kể chuyện thong nhóm. - HS kể chuyện trong nhóm. - Y/c các nhóm lên trình bày - Đại diện các nhomd thi kể trước - GV và cả lớp nxét, bình chọn lớp. 2/ Kể nối tiếp từng đoạn - HS nxét, bình chọn. - HS kể nối tiếp từng đoạn của câu Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo chuyện (theo tranh). - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể vai.(HSKG) - GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. VD: chuyện theo vai. - GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 - Để dựng lại Chuyện 4 mùa cần có 6 dòng đầu. người nhập 6 vai: Người kể chuyện, 10 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nhập vai người kể. bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông và - GV công bố số điểm của các giám khảo trước bà Đất. Mỗi nhân vật sẽ nói lời của lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể mình - 1 em là Đông, em kia là Xuân hay nhất. 4. Củng cố – Dặn dò - Từng nhóm HS phân vai thi kể - GV tổng kết bài, gdhs chuyện trước lớp - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------TIEÁT 1 Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm2012 Vẽ tranh ĐỀ TÀI SÂNTRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I- MỤC TIÊU. - HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường. - HS biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi. - HS vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. GV: - Một số tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường. - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài nhà trường. HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh về trường học. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS xem tranh, ảnh về đề tài sân - HS quan sát và trả lời câu hỏi. trường em giờ ra chơi và gợi ý: + Không khí trên sân trường ? + Không khí vui nhộn,… + Những bức tranh này có nội dung gì ? + Đá bóng, nhảy dây, đá kiện, đuổi bắt,… + Hình ảnh chính trong tranh ? + Các bạn HS đang vui chơi,… + Màu sắc trong tranh ? + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,... - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài sân - HS trả lời: Bịt mắt bắt dê, chơi ô an quan,… trường em giờ ra chơi. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - HS trả lời: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh? B1: Tìm, chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích - GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH. - HS quan sát và lắng nghe. 11 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ tranh, phát giấy vẽ cho HS. - HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,... - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi * Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - GV nhân xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi,… * Dặn dò: - HS lắng nghe dặn dò. - Quan sát hình dáng, đặc điểm cái túi xách. -Đưa vở, bút chì, tẩy,.màu.../. -----------------------------------------------------------PPCT 57 TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. -Hiểu nội dung: Tình yêu thương của BaÙc Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài) * GDTGĐĐ HCM (bộ phận):Giúp HS hiểu được tình cảm âu yếm, yêu thương đặc biệt của BH với TN và của NT với BH. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác. II. CHUẨN BỊ -Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định - Hát 2. Bài cũ: Chuyện bốn mùa - GV kiểm tra 2 HS - HS đọc và TLCH. - GV nhận xét. - HS nxét. 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc. 1/ GV đọc diễn cảm bài văn: - HS nghe. 2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc. a) Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. - HS đọc từng đoạn. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng - HS đọc lại từ - HS đọc trong nhóm. thơ. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS thi đua đọc giữa các nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, 12 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> cả bài) - GV nxét, bình chọn. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? + Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi + Câu hỏi 3: Bác khuyên các em làm những điều gì?. - HS nxét, bình chọn. - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. -“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh”. - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để + Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn? tham gia kháng chiến và giữ gìn - GV kết luận, gdhs hòa bình, để xứng đáng là cháu Hoạt động 3: Học thuộc lòng. của Bác - GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng lời thơ - “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh” - HS học thuộc lòng theo các phương pháp đã nêu trong học kì I. 4. Củng cố – Dặn dò - 1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu. - HS thi đua cá nhân. -HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên của - HS hát Bác, về nhà tiếp tục HTL. Nhận xét tiết học - Nxét tiết học.. -------------------------------------------------------------------------TIẾT 2 TOÁN PPCT 93 THỪA SỐ – TÍCH I. MỤC TIÊU -Biết thừa số, tích. -Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. -Các BT cần làm: BT1 (b, c), BT2 (b), BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Viết sẵn một số tổng, tích trong các bài tập 1, lên bảng . Các tấm bìa ghi sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ Phép nhân Chuyển thành phép nhân 4+4= 6+6= - Học sinh thực hiện. 3+3+3= 5+5+5+5= - Bạn nhận xét. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới 13 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai nhân năm bằng mười ) - GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười , ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới , 5 cũng gọi là thừa số ( làm tương tự như với 2 ) , 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ) . Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép tính Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là tích , như vậy ta sẽ có : Thừa số thừa số 2 x 5 = 10 Tích Tích Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 (b,c): - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng - GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = , cho HS đọc rồi viết thành tích ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) . GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; - Phần a , b , c làm tương tự Bài 2 (b): GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 Bài 3: - Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài . - Nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - Nhận xét tiết học.. - Học sinh quan sát. Học sinh đọc.. - Học sinh nêu 2: Thừa số 5: Thừa số 10: Tích. - HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 - HS làm bài. Sửa bài Bài 2b: - HS làm bài. b) 5 x 2 =5+5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 2 x 5 = 2+2+2+2+2 = 10 vậy 2x5=10 Sửa bài Bài 3: - Chia 2 dãy thi đua. b) 4 x 3 = 12, c) 10 x 2 = 20 ... - HS nghe. Nhận xét tiết học.. 14 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 4 PPCT 19. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. MỤC TIÊU -Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2) -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) -HS K-G làm được hết các BT. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ : Ôn tập học kì I. - HS nêu các bài đã học. 3. Bài mới + Bài 1. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hd HS làm bài - HS trao đổi trong nhóm, thực hiện - Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp yêu cầu của bài tập. nhận xét. GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo 4 - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên cột dọc. ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. Tháng giêng Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10 Tháng 2 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 11 - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12 tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. tháng 1 là tháng 11 âm lịch. Không gọi tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. - 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng Tháng 12 còn gọi là tháng chạp. và tháng bắt đầu, kết thúc từng - GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng. mùa. - GV che bảng HS sẽ đọc lại. - HS xung phong nói lại. - GV nxét, sửa bài + Bài 2: - GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay - 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2. Cả của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng lớp đọc thầm lại. cho đúng lời bà Đất. - GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội dung - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả bài tập cho 3, 4 HS làm bài. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp + Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài và các - GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em câu hỏi - HS 1: Khi nào HS được nghỉ hè? nêu câu hỏi – em kia trả lời. - GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo - HS 2: Đầu tháng sáu, HS được nghỉ 15 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhiều cách khác nhau. - GV nhận xét.. hè. - HS nghe.. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Gv tổng kết bài, gdhs, liên hệ thực tế - Chuẩn bị: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------TIẾT 5 TẬP VIẾT PPCT 19 CHỮ HOA: P I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa P ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Phong ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn ( 3 lần). - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ - Kiểm tra vở viết. - HS viết bảng con. - Yêu cầu viết: Ô , Ơ - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng - Viết: Ơn sâu nghĩa nặng. con. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ P - HS quan sát -. Chữ P cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ P và miêu tả: + Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. - GV viết bảng lớp. 16 Lop2.net. - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. - HS tập viết trên bảng con Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Quan sát và nhận xét:. - HS đọc câu ứng dụng - GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph và ong. 1. HS viết bảng con * Viết: : Phong - GV nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 3: Viết vở - HS viết bảng con * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - Vở Tập viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - HS viết vở - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. - HS nghe. 4. Củng cố – Dặn dò - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên - Chuẩn bị: Chữ hoa Q bảng lớp. - GV nhận xét tiết học - HS nxét tiết học -------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012 TIẾT 1 THỂ DỤC PPCT 38 TC“BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. MỤC TIÊU - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi. - HS thích chơi TC và có ý thức kỉ luật khi tập luyện NX 4(CC 1, 2, 3) TTCC: Số HS còn nợ II. CHUẨN BỊ:- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Còi, khăn, bóng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. I/ MỞ ĐẦU GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Đội Hình * * * * * * * * *. 17 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. Thôi. II/ CƠ BẢN: a.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê.. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi. Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. ---------------------------------------------------TOÁN PPCT 94 BẢNG NHÂN 2 I. MỤC TIÊUÂ: -Lập được bảng nhân 2. -Nhớ được bảng nhân 2 -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2) -Biết đếm thêm 2. -Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3. II. CHUẨN BỊ: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK) - Vở bài tập. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 18 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Ổn định: 2. Bài cũ Thừa số – Tích. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2 - GV giới thiệu các tấm bìaviết : 2 x 1 = 2 ( đọc là Hai nhân một bằng hai ) - Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên bảng để sau sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4; 2 x 3 = 6... thành bảng nhân 2. - GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết 2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 - Tương tự 2 x 2 = 4. GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20 * Học thuộc lòng bảng nhân 2 Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2 + Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS đố nhau nêu kết quả. - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét.. - HS đọc : Hai nhân một bằng hai.. - HS đọc hai nhân hai bằng bốn - HS đọc. 2x1=2 2 x 6 = 12 2x2=4 2 x 7 = 14 2x3=6 2 x 8 = 16 2x4=8 2 x 9 = 18 2 x 5 = 10 2 x 10 = 20 - HS đọc thuộc long bảng nhân. + Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu miệng 2x2=4 2 x 8 = 16 - GV nxét, sửa 2x4=8 2 x 10 = 20.... + Bài 2: Y/c HS làm vở + Bài 2: - GV hd Tóm tắt Bài giải 6 con gà có số chân là 2 x 6 = 12(chân) - GV chấm, chữa bài Đáp số: 12 chân + Bài 3: + Bài 3: - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có - HS làm bài điền số vào ô 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 . - HS đọc dãy số từ 2 đến 20 - HS đọc bảng nhân 2 4. Củng cố – Dặn dò - Y/c HS đọc lại bảng nhân 2 - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.. - Nhận xét tiết học.. 19 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT3 ÂM NHẠC PPCT19 TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I/ Muûc tiãu : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả. - Hát đồng đều và rõ lời. - Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách. II/ Giáo viên chuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát. - Một số nhạc cụ gõ, tranh ảnh minh hoạ. III/ Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc : Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh 1/ Ổn định lớp : - Khởi động - Khởi động giọng theo đàn. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên cho cả lớp hát - Cả lớp hát - 1 nhóm biểu diễn trước lớp. - 1 nhóm biểu diễn. 3/ Dạy bài mới : + Hoảt âäüng 1 : Hoüc hạt - Giới thiệu bài. - Hs lắng nghe. - Gv cho hs nghe băng mẫu. - Hs lắng nghe. - Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết - Hs đọc lời ca tấu bài hát. - Gv dạy hát từng câu theo lối móc - Hs thực hiện. xích truyền khẩu. - Gv đàn giai điệu, hát mẫu và bắt - Hs thực hiện. nhëp cho hs haït. - Gv cho cả lớp luyện tập bài hát theo - Hs thực hiện. tổ, nhóm cá nhân. + Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ - Hs thực hiện. đệm - Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách. - Hs hát và gõ đệm - Hs hát và gõ đệm theo phách. - Cá nhân biểu diễn. - Biễu diễn. 4/ Dặn dò : - Ghi nhớ thực hiện lời dặn. - Hát thuộc bài hát kết hợp các cách gõ đệm đã học. - Chuẩn bị trước bài mới. ………………………………………………………………………… 20 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 4 CHÍNH TẢ(nghe – viết) PPCT 38 THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU: -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. -Làm được bài tập (2) a/b, (3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS có ý thức rèn chữ giữ vở II CHUẨN BỊ Bảng con, bút + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1 Ổn định: - Hát 2. Bài cũ - HS thực hành. - GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con - GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc 12 dòng thơ của Bác. - HS nghe. - 2, 3 HS đọc lại. - HS đọc lại - GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu - Hướng dẫn HS nhận xét. nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc - HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai nhỏ - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết – mỗi dòng đọc hai lần. - GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi - HS viết bài. - HS sửa bài. cho nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ch. tả. + Bài tập 2 (lựa chọn) - GV chọn cho HS làm bài tập 2a + Bài 2a: 3 HS lên bảng thi viết đúng, lớp - Y/c HS làm bảng con làm bảng con. HS đọc. - GV nxét, sửa a) 1 chiếc lá; 2 quả na; 3 cuộn len ; 4 cái + Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ nón - HS nxét, sửa bài thắng. - GV chọn cho lớp làm bài tập 3a + Bài 3a - Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập. - 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải a) – (nặng, lặng): lặng lẽ, nặng nề - (no, lo): lo lắng, đói no đúng: 4. Củng cố – Dặn dò - HS nxét, sửa bài - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3. Sửa lỗi sai nếu có. - Chuẩn bị: Gió. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------21 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>