Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.59 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21 Từ ngày 17/1 đến 21/1/2011 Thứ. Hai 17/1. Ba 18/1 Tư 19/1. Môn học. Tiết. Tên bài dạy. Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ K. chuyện Toán Chính tả TNXH Tập đọc Toán Thể dục. 61 62 101 21 21 21 102 41 21 63. Âm nhạc Thủ công. 21 21. Chim sơn ca và bông cúc trắng. Chim sơn ca và bông cúc trắng. Luyện tập Biết nói lời yêu cầu,đề nghị Chào cờ đầu tuần Chim sơn ca và bông cúc trắng. Đường gấp khúc-Đồ dài đường gấp khúc. Chim sơn ca và bông cúc trắng. Cuộc sống xung quanh. Vè chim Luyện tập Đứng hai chân rộng bằng vai,hai tay đưa ra trước (sang ngang ,lên cao thẳng hướng). Học hát bài:Hoa lá mùa xuân. Gấp,cắt phong bì.. LT&C. 21. 41. Năm Toán 20/1 Tập viết Mĩ thuật. 104 21 21. Chính tả Toán Thể dục. 43 105 42. TLVăn SHTT. 21 21. Sáu 21/1. Từ ngữ về chim chóc.Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? Luyện tập chung Chữ hoa R Tập nặn tạo dáng.Nặn hoặc vẽ hình dáng người. Sân chim. Luyện tập chung. Đi thường theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chồng hông và dang ngang.Trò chơi: “Đổi chỗ” Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về loài chim. Sinh hoạt lớp. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tập đọc(T60+61): CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ,đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:hãy để cho chim được tự do ca hát,bay lượn ;để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời(trả lời được câu hỏi 1,2,4,5) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài: - 3 HS lần lượt lên bảng và trả lời câu Mùa xuân đến. hỏi SGK Gv nhận xét ghi điểm. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu: Treo tranh minh họa và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẽ một chú chim sơn ca + Con thấy chú chim và bông cúc thế và một bông cúc trắng. nào? Có đẹp và vui vẻ không? + Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp. + Vậy mà đã có chuyện không tốt xảy ra với chim sơn ca và bông cúc làm cả hai phải chết một cách rất đáng thương và buồn thảm. Muốn biết câu chuyện xảy ra ntn chúng ta cùng học bài hôm nay: 1 Chim sơn ca và bông cúc trắng. Hoạt động 1: Luyện đọc a.GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội dung - HS theo dõi SGK và đọc thầm theo b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HD luyện đọc từ khó - HS LĐ các từ: sung sướng, véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả - HD luyện đọc từng đoạn - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện - HS LĐ các câu: +Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. chẳng làm gì được.// + Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// - Giải nghĩa từ mới: + sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.. - HS Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.. TIẾT 2 Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + Trước khi bỏ vào lồng, chim và hoa + Chim sơn ca và cúc trắng sống rất sống như thế nào? vui vẻ và hạnh phúc. + Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất + Vì sơn ca bị nhốt vào lồng. buồn thảm? + Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng? + Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng. + Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất + Hai chú bé không những đã nhốt vô tâm đối với sơn ca? chim sơn ca vào lồng mà còn không +Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai cho sơn ca một giọt nước nào. chú bé còn đối xử rất vô tâm với bông cúc + Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đó có trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài nói cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim. + Chim sơn ca chết khát, còn bông cúc lên điều ấy. + Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với trắng thì héo lả đi vì thương xót. + Ví dụ: Các cậu thấy không, chim sơn chim sơn ca và bông cúc trắng? ca đã chết và chúng ta chẳng còn được + Em muốn nói gì với các câu bé? nghe nó hót, bông cúc cũng đã héo lả đi. Lần sau các cậu đừng bao giờ bắt chim, hái hoa nữa nhé. Chim phải được bay bổng trên bầu trời xanh thẳm thì nó mới hót được. Hoa phải được tắm ánh nắng mặt trời. Hoạt động3: Luyện đọc lại bài - HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách Thi đọc theo vai. đọc thể hiện tình cảm. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Câu chuyện khuyên các em điều gì? -Chúng ta cần đối xử tốt với các con - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà vật và các loài cây, loài hoa. luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán(T101):. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 5. - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. - Bài tập cần làm:Bài 1(a),Bài 2,Bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ( Bỏ bài 4) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Bảng nhân 5. -Gọi 1HS đọc thuộc bảng nhân 5. - 1 HS đọc thuộc bảng nhân. - HS làm bài tập 2/101 -1HS làm bảng ,lớp làm vở nháp. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu: - Nghe giới thiệu - Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5. Bài 1/102: Tính nhẩm - HS đọc đề nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS nhớ bảng nhân 5 làm -3HS làm bảng HS tự làm bài vào vở. - Nhóm đôi đổi vở kiểm tra. bài vào vở a)5x3=15 5x8=40 5x2=10 5x4=20 5x7=35 5x9=45 5x5=25 5x6=30 5x10=50 -Nhận xét -Nhận xét Bài 2/102: Tính( theo mẫu) - HS đọc đề nêu yêu cầu. GV hướng dẫn mẫu - HS theo dõi 5 x 4 – 9 = 20 – 9 - 2 HS lên bảng làm. = 11 - Lớp làm bảng con, nhận xét bài làm của bạn. 5 x 7 – 15 = 35 – 15 = 20 5 x 8 -20 =40 – 20 = 20 5 x 10 – 28 = 50 -28 GV nhận xét ,nhắc lại cách tính = 22 Hoạt động 2: Thực hành giải toán có lời. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> văn.. Bài 3/102: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng giải. tóm tắt bài toán và giải bài toán. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ Bài 5: (HSG) - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi chữa - HS tự làm bài, bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận - Một số em nêu KQ, lớp nhận xét. Kết quả làm bài là: xét đặc điểm của mỗi dãy số. 5; 10; 15; 20; 25; 30. 5; 8; 11; 14; 17; 20. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. - Nhận xét tiết học.. Đạo đức(T21):. BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I. MỤC TIÊU: -Biết một số yêu cầu,đề nghị lịch sự. -Bước đầu biết ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu,đề nghị lịch sự. -Biết sử dụng lời yêu cầu,đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn gỉn,thường gặp hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập. 3. Dạy học bài mới Giới thiệu: - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu biết nói lời yêu cầu đề nghị vận dụng trong giao tiếp hằng ngày. Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi - Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình - 2 HS đóng vai theo tình huống có mẫu huống sau. Yêu cầu cả lớp theo dõi. hành vi. Cả lớp theo dõi. - Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên không mang áo mưa. Ngọc đề nghị. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hà: + Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang. - Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu - Nghe và trả lời câu hỏi. hành vi: + Trời mưa to, Ngọc quên không mang + Chuyện gì xảy ra sau giờ học? áo mưa. + Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo + Ngọc đã làm gì khi đó? mưa. + 3 đến 5 HS nói lại. + Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà. + Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái + Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự. độ ntn? * Kết luận: Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, lịch sự thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng bản thân. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung thảo luận của các nhóm như sau: + Nhóm 1 – Tình huống 1: Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy. Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao? + Nhóm 2 – Tình huống 2: Giờ tan học, quai cặp của Chi bị tuột nhưng không biết cài lại khoá quai thế nào. Đúng lúc ấy cô giáo đi đến. Chi liền nói: “Thưa cô, quai cặp của em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! Em cảm ơn cô!” + Nhóm 3 – Tình huống 3: Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói: “Đưa đây đọc trước đã”. Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao? + Nhóm 4 – Tình huống 4: Đã đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng ở cửa lớp, Hùng liền nhét. Lop2.net. - Cả lớp chia thành 4 nhóm, nhận phiếu và tổ chức thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. + Việc làm của Nam là sai. Nam không được tự ý lấy gọt bút chì của Hoa mà phải nói lời đề nghị Hoa cho mượn. Khi Hoa đồng ý Nam mới + Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép.. + Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã giằng lấy truyện từ tay Hằng và nói rất mất lịch sự với ba bạn.. +Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lời đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất mất lịch sự..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> chiếc cặp của mình vào tay Hà và nói: “Cầm vào lớp hộ mình với” rồi chạy biến đi. Hùng làm như thế là đúng hay sai? Vì sao? Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị, yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn nếu em là Nam trong tình huống 1, là Tuấn trong tình huống 3, là Hùng trong tình huống 4 của hoạt động 2. - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai. - Gọi một số cặp trình bày trước lớp.. - Viết lời yêu cầu đề nghị thích hợp vào giấy.. - Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu. - Một số cặp trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.. * Kết luận: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - HS đọc lại phần ghi nhớ. - Chuẩn bị: Thực hành. - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Kể chuyện(T21): CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Dựa theo gợi ý ,kể lại được từng đoạn câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Ông Mạnh thắng - 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại Thần Gió. - Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra. câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài kể của Gió. bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy học bài mới: Giới thiệu: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> truyện a) Hướng dẫn kể đoạn 1 + Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì? +Bông cúc trắng mọc ở đâu? +Bông cúc trắng đẹp ntn? +Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng? +Bông cúc vui ntn khi nghe chim khen ngợi? - Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung đoạn 1.. b) Hướng dẫn kể đoạn 2 + Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau? + Nhờ đâu bông cúc trắng biết được sơn ca bị cầm tù? + Bông cúc muốn làm gì? - Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý trên.. + Về cuộc sống tự do và sung sướng của chim sơn ca và bông cúc trắng. + Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào. + Bông cúc trắng thật xinh xắn. +Chim sơn ca nói “Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!” và hót véo von bên cúc. +Bông cúc vui sướng khôn tả khi được chim sơn ca khen ngợi. - HS kể theo gợi ý trên bằng lời của mình. Ví dụ: Sáng sớm, sơn ca đang bay thì nhìn thấy một bông cúc trắng rất đẹp mọc ngay bên bờ rào. Chim sơn ca liền sà xuống bên cúc và nói: “Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!” Được sơn ca khen ngợi, cúc vui mừng khôn tả. Chim bay bên cúc và hót véo von một lúc lâu rồi mới bay về trời xanh. - Chim sơn ca bị cầm tù.. -Bông cúc nghe thấy tiếng hót buồn thảm của sơn ca. - Bông cúc muốn cứu sơn ca. - 1 HS kể lại đoạn 2. - Ví dụ: Sáng sớm hôm sau khi vừa tỉnh dậy, bông cúc đã nghe thấy tiếng hót buồn thảm của chim sơn ca. Bông cúc muốn cứu sơn ca nhưng nó không làm gì được. c) Hướng dẫn kể đoạn 3 - Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc trắng? - Bông cúc đã bị hai cậu bé cắt cùng với đám cỏ bên bờ rào bỏ vào lồng chim. - Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca và - Chim sơn ca dù khát phải vặt hết bông cúc thương nhau ntn? nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông cúc thì toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả đi và thương xót. - Hãy kể lại nội dung đoạn 3. - 1 HS kể lại đoạn 3. - Ví dụ: Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Bị cầm tù, sơn. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> d) Hướng dẫn kể đoạn 4 + Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì? + Các cậu bé có gì đáng trách? - Yêu cầu 1 HS kể lại đoạn 4. Hoạt động 2: HS kể từng đoạn truyện. Hoạt động 3:Kể toàn bộ câu chuyện IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ca khát khô cả cổ, nó rúc mãi đầu vào đám cỏ. Bông cúc thương chim lắm, nó toả hương ngào ngạt để an ủi chim. Khát quá, chim vặt hết đám cỏ nhưng vẫn không hề động đến bông hoa. Đến sáng thì chim lìa đời, bông cúc cũng héo lả đi vì thương xót. - Các cậu đã đặt chim sơn ca vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. - Nếu các cậu không nhốt chim vào lồng thì chim vẫn còn vui vẻ hót. Nếu các cậu không cắt bông hoa thì bây giờ bông hoa vẫn toả hương và tắm nắng mặt trời. - 4 HS thành một nhóm. Từng HS lần lượt kể trước nhóm của mình. - HS TL nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu các em kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình. HS trong cùng 1 nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. HSG kể toàn bộ câu chuyện. Toán(T102): ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đọan thẳng của đường gấp khúc đó). - Bài tập cần làm:Bài 1(a),Bài 2,Bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đọan (có thể ghép kín được thành hình tam giác) III. CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tính :5 x 6-12= 5x9-15= - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD + Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Cho HS lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” - GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD: + Đường gấp khúc ABCDgồm mấy đoạn thẳng. + Nêu tên 3 đoạn thẳng?. - 2 HS lên bảng làm,lớp làm bảng con. - HS quan sát hình vẽ.. + Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của 2 đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung của 2 đọan thẳng BC và CD).. - GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì? + Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng? + đoạn thẳng AB là 2cm, đoạn thẳng BC là 4cm, đọan thẳng CD là 3cm. - Từ đó liên hệ sang “độ dài đường gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp - HS nhắc lại, rồi tính: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. + Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là + Độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu? 9cm. * Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu “=”. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a/103:Nối các điểm để có đường gấp -HS làm bảng con-1HS làm bảng lớp -Nhận xét khúc gồm 2 đoạn thẳng GV nhận xét Bài 2/103: Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu) - GV HD mẫu bài 2a -HS theo dõi Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9cm Đáp số: 9cm - 1 HS lên bảng làm 2b - Lớp làm vào vở, nhận xét bài của. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> bạn. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 5 + 4 = 9cm Đáp số: 9cm Bài 3/103:. - HS đọc đề bài nêu yêu cầu. - Cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. - HS TLN4 giải bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. - Đường gấp khúc này “khép kín” (có 3 Bài giải Độ dài đọan dây đồng là: đọan thẳng, tạo thành hình tam giác), điểm 4 + 4 + 4 =12 (cm) cuối cùng của đọan thẳng thứ ba trùng với Đáp số: 12cm điểm đầu của đọan thẳng thứ nhất). - Độ dài mỗi đọan thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4cm, nên dộ dài của đường gấp khúc có thể tính như sau: 4cm + 4cm + 4cm = 12cm 4cm x 3 = 12cm IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân. - Chuẩn bị: Luyện tập. Chính tả(T39): CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt uôt/ uôc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Mưa bóng mây. - Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS - HS lên bảng viết các từ GV nêu. Bạn viết các từ sau: sương mù, cây xương nhận xét. rồng, đất chiết cành. - GV nhận xét. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu: Chim sơn ca và bông cúc. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> trắng. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi chép một lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại. bài trên bảng. + Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? + Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. + Đoạn trích nói về nội dung gì? + Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng. b) Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn có 5 câu. + Lời của sơn ca nói với cúc được viết + Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch sau các dấu câu nào? đầu dòng. + Trong bài còn có các dấu câu nào nữa? + Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than. + Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu + Viết lùi vào một ô li vuông, viết hoa viết thế nào? chữ cái đầu tiên. c) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS - rào, dại trắng, sơn ca, sà, sung lên bảng viết. sướng; mãi, trời, thẳm. - Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai. d) Viết chính tả: - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn - HS nhìn bảng chép bài. bảng chép. e) Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các - Soát lỗi theo lời đọc của GV. từ khó cho HS soát lỗi. g) Chấm bài - Thu và chấm một số bài. Hoạt động 2: Trò chơi thi tìm từ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. - 1 HS đọc bài. - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội - Các đội tìm từ và ghi vào bảng từ. Ví một bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi dụ: tìm từ theo yêu cầu của bài tập 2, trong thời gian 5 phút đội nào tìm được nhiều từ + Tuốt lúa, chuốt, nuốt,… hơn là đội thắng cuộc. + Cái cuốc, luộc rau, buộc, chuộc, thuộc, thuốc… - Các đội dán bảng nhóm, đội trưởng - Yêu cầu các đội trình bày KQ. của từng đội đọc từng từ cho cả lớp - Nhận xét và tuyên dương. đếm để kiểm tra số từ. - Cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3. - Chuẩn bị: Sân chim. - Nhân xét tiết học. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TN&XH(T21): CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. MỤC TIÊU: Sau bài học: - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. - Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ:An toàn khi đi các phương tiện giao thông. + Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe - Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, đạp, xe máy em phải làm gì? Khi đi trên xe máy phải bám chắc người ngồi phía ô tô, tàu hỏa, thuyền bè em phải làm trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô sao? tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,… khi tàu xe đang chạy. + Khi đi xe buýt, em tuân thủ theo điều - Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không gì? đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa - GV nhận xét. phải của xe. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu: Cuộc sống xung quanh. Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. - Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ - Cá nhân HS phát biểu ý kiến. + Bố em là bác sĩ. hàng nhà em làm nghề gì? * Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những + Mẹ em là cô giáo. + Chú em là kĩ sư. người trong họ hàng nhà em – mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em có làm những ngành nghề giống bố mẹ và những người thân của em không, hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh. Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát - Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. quả. + Hình 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau. + Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè. + Hình 3:… Hoạt động 3: Nói tên một số nghề - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết của người dân qua hình vẽ. quả. - Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này + Hình 1, 2: Người dân sống ở miền mô tả những người dân sống vùng miền núi. + Hình 3, 4: Người dân sống ở trung nào của Tổ quốc? - (Miền núi, trung du hay đồng bằng?) du. - Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên + Hình 5, 6: Người dân sống ở đồng ngành nghề của những người dân trong bằng. + Hình 7: Người dân sống ở miền biển. hình vẽ trên. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả. + Hình 1: Người dân làm nghề dệt vải. + Hình 2: Người dân làm nghề hái chè. + Hình 3: Người dân trồng lúa. + Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê. + Hình 5: Người dân làm nghề buôn bán trên sông… - Cá nhân HS phát biểu ý kiến. * Rút ra kết luận: Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau.. Hỏi: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?) GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau. Hoạt động 4: Thi nói về ngành nghề - Yêu cầu HS các nhóm thi nói về các - HS thi đua. ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được. IV. CỦNG CỐ– DẶN DÒ: - GV nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh. - Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tập đọc(T63): VÈ CHIM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. -Hiểu nội dung:một số loài chim cũng có đặc điểm,tính nết giống như con người(trả lời được CH1,3,học thuộc được một đoạn trong bài vè) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to). - Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ:Chim sơn ca và bông - 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu cúc trắng . hỏi. - Lớp nhận xét. 3. Dạy học bài mới Giới thiệu: - Các con đã được biết đến những loài -HS trả lời . chim gì rồi? - Bài học hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nhiều loài chim khác. Đó là bài Vè chim. Vè là 1 thể loại trong văn học dân gian. Vè là lời kể có vần. Hoạt động 1: Luyện đọc. a) Đọc mẫu. - GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc giọng kể - 1 HS khá đọc . Cả lớp theo dõi bài vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ. trong SGK. b) Luyện đọc câu Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và cho đến hết bài. - Luyện phát âm các từ: lon xon, linh chỉnh sửa lỗi cho HS,. tinh, liếu điếu, mách lẻo, nở, nhảy, c) Luyện đọc đoạn. chèo bẻo. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 - 10 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS câu. đọc 2 câu. - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 5 HS và - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS của mình, các bạn trong cùng một đọc bài theo nhóm. nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. d) Thi đọc - HS thi đua đọc bài. e) Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh bài vè. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. + Tìm tên các loài chim trong bài. + Các loài chim được nói đến trong bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. + Để gọi các loài chim “tác giả” đã dùng + Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim các từ gì? chẻo bẻo (sẻ, sâu), thím khách, cô, bác. + Hãy tìm các từ chỉ đặc điểm của từng + chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói loài chim? linh tinh, mách lẻo, nhặt lan la... - Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như cuộc sống của con người, gần gũi với cuộc sống của con người. + Con thích con chim nào trong bài - HS trả lời theo suy nghĩ. nhất? Vì sao? Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè - Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài vè sau - Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc đó xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. lòng 1 đoạn thơ trong bài IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài vè. - Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn sau của bài vè - Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhận xét tiết học.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Toán(T103): LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Bài tập cần làm:Bài 1b,Bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp + Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: làm bài vào BC. 3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm - Nhận xét và cho điểm HS. - Bạn nhận xét. 3. Dạy học bài mới Giới thiệu: Luyện tập. Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1b/104: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Bài tập yêu cầu tìm gì? -Tìm độ dài đường gấp khúc. -Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng -Gồm ba đoạn thẳng. -Muốn tính độ dài đường gấp khúc đó ta -Ta đi tính tổng độ dài 3 đoạn thẳng đó. - 1 HS lên bảng giải. làm thế nào? - Lớp làm vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + 9 = 33 (dm) GV nhận xét Đáp số: 33dm Bài 2/104: Giải bài toán. - GV đính tóm tắt đề toán. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Con ốc sên bò từ A đến D phải đi qua -3 đoạn đường. mấy đoạn đường? - Đó là những đoạn nào ,mỗi đoạn dài bao AB=5dm,BC=2dm,CD=7dm. nhiêu? -Vậy đoạn đường con ốc sên bò từ A đến -Đường gấp khúc. D là đường gì? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc đó ta - HS TLN 2, giải trên bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. làm thế nào? - Yêu cầu HS TLN2. - Lớp nhận xét. Bài giải: Con ốc sên phải bò đọan đường dài là: 5 + 2 + 7 = 14 (dm). Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đáp số: 14 (dm) IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Bài học hôm nay các em ôn được những gì? - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. AÂm nhaïc(T21):HOÏC BAØI HAÙT: HOA LAÙ MUØA XUAÂN Nhạc và lời: Hoàng Hà. I.MUÏC TIEÂU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.CHUAÅN BỊ.. -Bảng phụ chép lời ca. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/OÅn ñònh: 2/Baøi cuõ: -Gọi HS hát múa bài: Trên con đường đến trường. +Nhaän xeùt baøi cuõ. 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Hoïc haùt baøi: Hoa laù muøa xuaân. b.Noäi dung: Giaùo vieân Hoïc sinh HĐ1 :Dạy hát bài :Hoa lá mùa xuân -Cho HS nghe baøi: hoa laù muøa xuaân. -Nghe GV hát -Cho HS đọc lời ca. -Chia bài hát thành 4 câu, mỗi câu 2 dòng -Đọc theo tiết tấu 2 lần. tập cho HS hát từng câu. -Tập hát từng câu theo hướng dẫn. -Em coù nhaän xeùt gì veà 2 caâu haùt 1 vaø 3? -2 caâu haùt coù giai ñieäu gioáng nhau. -Nhaän xeùt caâu 2 vaø 4? -Câu 4 chỉ khác câu 2 một chút ở cuoái caâu. -Cho HS luyeän taäp theo toå. -Từng tổ luân phiên hát. -Goïi caù nhaän haùt. -2-3 em. +Nhaän xeùt, tuyeân döông. -Neâu noäi dung baøi haùt? -Cảnh đẹp và niềm vui của con Mùa xuân với nhiều hoa thơm chồi người khi mùa xuân về. biếc, là mùa vui của mọi người. Để giữ được vẻ đẹp của thiên nhiên chúng ta hãy cùng giữ gìn và chăm sóc những. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> caây, hoa … HĐ2:Hát kết hợp gõ đệm -Haùt maãu, goõ phaùch. -Tập cho HS hát vừa gõ đệm.. -Nghe. Toâi laø laù, toâi laø hoa x x x x Toâi laø hoa laù hoa muøa xuaân… x x x x -Gọi cá nhân thực hiện -1-2 em +Nhaän xeùt. HS nghe. -Hát gõ đệm theo nhịp 2: gõ cái đầu tiên vào Tôi là lá, tôi là hoa tieáng “laù” (toâi laø laù) x x -Tập cho HS hát, gõ đệm. Toâi laø hoa laù hoa muøa xuaân… x x -Tập cho HS hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca. -Tập hát kết hợp gõ đệm. Toâi laø laù, toâi laø hoa… x x x x x x -Cho HS đứng hát, nhún chân theo nhịp. -Cả lớp thực hiện. -Goïi HS bieåu dieãn. -Caù nhaân, nhoùm bieåu dieãn. 4.Cuûng coá: -Cho HS haùt laïi baøi hoa laù muøa xuaân -Caùc em coù thích muøa xuaân khoâng? Vì sao? 5.Daën doø: Veà nhaø taäp haùt laïi baøi. Nhaän xeùt tieát hoïc. Thuû coâng(T21): GAÁP , CAÉT , DAÙN PHONG BÌ (TIEÁT 1 ) I.MUÏC TIEÂU: -HS bieát caùch gaáp, caét , daùn phong bì . -Gaáp , caét , daùn phong bì .Nếp gấp ,đường cắt,đường dán tương đối thẳng,phẳng.Phong bì có thể chưa cân đối. -HS hứng thú làm dán phong bì để sử dụng và biết giữ gìn, yêu quý sản phẩm laøm ra. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Moät soá maãu phong bì. -HS chuaån bò giaáy thuû coâng, giaáy traéng . -Kéo , hồ dán , bút chì , thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Baøi cuõ: -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>