Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 - Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.63 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3. Thứ hai 7/9/2009 Taäp laøm vaên. Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện SGK trang 23 – TGDK: 35 phút. A.Muïc ñích yeâu caàu: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính - cách của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại - đươc một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). B. Đồ dùng dạy học: - Viết yêu cầu bài tập 1vào khổ giấy to. C. Các hoạt động dạy –học : 1. Bài cũ: “ Kể lại hành động của nhân vật.Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi. H : Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì ?- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện baøi vaên bò ñieåm khoâng. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài Hoạt động1: Nhận xét – Rút ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Phaùt phieáu – Goïi HS neâu yeâu caàu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn với nội dung sau: Gợi ý: 1. Ghi vắn tắt ngoại hình của Nhà Trò. - Sức vóc: gầy yếu quá - Thân hình: bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột. - Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn. - Trang phuïc: Maëc aùo thaâm daøi, ñoâi choã chaám ñieåm vaøng. 2. Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì?ø- Tính cách: yếu đuối. -Thân phận: tội nghiệp, đáng thương , dễ bị bắt nạt.- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe và chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/24 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung BT1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn và dùng bút chì gạch mờ trong VBT những chi tiết miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc. - GV dán tờ phiếu viết sẵn nội dung đoạn văn tả chú bé lên bảng. Mời 1 em làm trên bảng. - Gọi đại diện các nhóm trình bày .- GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng. Keát luaän: như SGV/72. Bài 2: - GV treo tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiên ốc” và yêu cầu:Kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. - GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS kể hay. 4.Củng cố:H: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? H: Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?- Nhận xét tieát hoïc. 5.Dặn dò: - Học ghi nhớ -Viết lại bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Triệu và lớp triệu SGK trang 13 – TGDK: 35 phút. A. Muïc tieâu: -. Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2). B. Chuẩn bị :- GV: Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ. C. Hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh: Neà neáp 2.Bài cũ: “So sánh các số có nhiều chữ số” Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập H: Nêu các lớp , các hàng đã học? Bài1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 413897; 413978; 314789; 314987; 413987 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 856 102; 856 201; 856 210; 856 012; 856120. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu. - Yêu cầu HS viết lên bảng lần lượt số Một nghìn: 1 000; mười nghìn : 10 000; một trăm nghìn : 100 000; mười trăm nghìn : 1000 000 GV giới thiệu : Mười trăm nghìn gọi là một triệu 1 000 000 00000 H: Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số naøo? H: Mười triệu hay còn gọi là bao nhiêu triệu? - Yêu cầu HS viết số một chục triệu H: Mười chục triệu hay còn gọi là bao nhiêu triệu? - Yêu cầu HS viết số một trăm triệu. - GV nói: Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu. - Yêu cầu HS nêu các hàng của lớp triệu. H: Hãy kể các hàng và lớp mà ta được học . Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài 1. - Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? 3-4 HS nêu miệng. - Hãy viết các số từ 1 triệu đến 10 trịêu.2 HS viết ở bảng, lớp viết vào nháp. Nhận xét. Bài 2 : Viết các số tròn chục từ 10 000 000 đến 300 000 000. H: Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu. H: 10 chục triệu còn gọi là gì ?- Yêu cầu HS viết các số từ 10 triệu đến 300 triệu. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc và viết số làm vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa bài. Nhận xét, đổi vở chấm đ/s theo đáp án. Baøi 4 : - Cho HS làm bằng bút chì vào vở. Sửa bài, nhận xét. 4. Củng cố :H: Nêu các hàng và lớp đã học ? H: Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?- Nhận xét tiết học. 5. Daën doø: - Hoïc baøi, laøm VBT . Chuaån baøi “Tieáp theo”. D.Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Ñòa lí: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dãy Hoàng Liên Sơn SGK trang 70 - TGDK: 30 phút. A.Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Biết chỉ trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. -Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu). - Moâ taû ñænh nuùi Phan-xi-paêng. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. B. Chuẩn bị: - GV : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. -Tranh ảnh :về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng. C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra bài “ Làm quen với bản đồ” +Nêu các bước sử dụng bản đồ? +Nêu ghi nhớ? 2. Bài mới :GV giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động1: Tìm hiểu dãy Hoàng Liên Sơn - Treo bản đồ, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.- Nhận xét- Chốt (Vị trí , Chiều dài, Chiều rộng ,Độ cao ,Đỉnh, Sườn, Thung lũng ) - GV giao nhiệm vụ:Yêu cầu nhóm 3 em dựa vào lược đồ và nội dung SGK thảo luận các nội dung sau:1) Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, trong những dãy núi đó, daõy nuùi naøo daøi nhaát? 2) Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? 3) Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Goïi HS trình baøy.- Nghe vaø nhaän xeùt, boå sung.- Choát yù . Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn. -Yêu cầu HS đọc thầm phần 2 trong SGK và trả lời câu hỏi. + Những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào? - Cho HS quan sát bản đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và cho biết độ cao của Sa Pa. -Yêu cầu HS đọc bảng số liệu về nhiệt độ trung bình ở Sa Pa và cho biết nhiệt độ trung bình ở Sa Pa vào tháng1 và tháng7? +Dựa vào nhiệt độ của hai tháng này, em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong năm?Chốt ý *Giới thiệu thêm : Bên cạnh việc có khí hậu mát mẻ quanh năm, Sa Pa còn có rất nhiều cảnh đẹp tự nhiên như thác Bạc, Cầu Mây, cổng Trời, rừng Trúc, hang động Tả Pìn,… nên đã trở thành khu du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc nước ta. 4.Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/72 - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5.Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị :“Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………….. Khoa hoïc:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn .Vai trò của chất bột đường. SGK trang 10 – TGDK: 30 phút. A. Muïc tieâu : Qua baøi HS bieát : - Phân loại được thức ăn hằng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật và nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. + Phân loại được các thức ăn dựa vào các chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó . - Biết được nhiều loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. - Giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho họat động sống . B. Chuaån bò:- GV : Hình minh hoïa SGK trang 10,11; Phieáu hoïc taäp C: Các họat động dạy _ học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát. 2. Bài cũ : “Trao đổi chất ở người (TT)” Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi. H: Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? H: Nhờ đâu mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? 3. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phân lọai thức ăn và đồ uống. - Cho HS kể tên các thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng vào bữa sáng, trưa, tối. - Cho HS quan saùt tranh /10 SGK. H: Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ? - Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn, đồ uống vào đúng cột phân lọai. - Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật. - Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc. - Yêu cầu họat động cả lớp H: Người ta còn có thể phân lọai thức ăn theo cách nào khác nữa ? H:Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ? H: Vậy có mấy lọai thức ăn ? Dựa vào đâu để phân lọai? Nhận xét. - Cho HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK. Hoạt động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng . - Họat động theo nhóm ( 6em ). Yêu cầu HS quan sát các tranh/11 SGK và thảo luận: Câu1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh /11 SGK? Câu2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất bột đường? GV chốt ý . 4.Củng cố :- Gọi HS đọc phần bạn cần biết SGK/11. - Liên hệ giáo dục HS ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển và khoẻ mạnh. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5.Daën doø: -Veà hoïc thuoäc noäi dung baïn caàn bieát trang10, 11 SGK. D.Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba 31 / 8//2010 Thể dục:. Đi đều, đứng lại, quay sau.Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. . SGV /49,50 – TGDK:35phút.. A.Mục tiêu: -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác phải đều, đúng khẩu lệnh. -Học động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau. -Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. B.Địa điểm và phương tiện: -Trên sân trường, an toàn. -Còi C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -HS khởi động chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. -Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -HS khởi động chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 2.Phần cơ bản: *Ôn quay phải, quay trái, đi đều:-GV điều khiển cho cả lớp tập và sửa sai. -GV chia tổ và yêu cầu các tổ trưởng điều khiển tổ tập.Gv quan sát, nhận xét. *Học động tác quay sau: -Gv làm mẫu động tác và giải thích cho HS biết.-Gọi 4 em lên tập thử, Gv sửa sai. -Gv hô cho cả lớp cùng tập.-Cho HS tập theo tổ, Gv quan sát, nhắc nhở thêm. *Trò chơi: Nhảy nhanh, nhảy đúng. -Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.-Gv làm mẫu cho HS quan sat. -HS chơi thử vài lần.-HS chơi chính thức theo nhóm. Gv quan sát, nhắc nhở thêm. *Ôn đi đều, đứng lại, quay sau: -GV điều khiển cho cả lớp tập và sửa sai.-GV chia tổ và yêu cầu các tổ trưởng điều khiển tổ tập. -Gv tập hợp lớp và cho các tổ thi biễu diễn. Gv quan sát, nhận xét. *Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. -Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.-Gv làm mẫu cho HS quan sat. -HS chơi thử vài lần.-HS chơi chính thức theo nhóm. Gv quan sát, nhắc nhở thêm. 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân trường.-Gv cùng HS hệ thống lại bài. -Nhận xét đánh giá giờ học.-HS chạy nhẹ trên sân trường. -Gv cùng HS hệ thống lại bài. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN : 3. Thứ hai / 30 / 8 / 2010 Tập đọc. Thö thaêm baïn SGK trang 25 – TGDK: 35 phút. A. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). Liên hê GD : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người . Để hạn chế lũ lụt , con người cần tích cực trồng cây gây rừng , tránh phá hoại môi trường thiên nhiên . B.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) C.Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ : “Truyện cổ nước mình”. Gọi 3HS lên đọc thuộc lịng bài thơ.TLCH 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi đề.( Treo tranh => GTB) b.Hướng dẫn HS luyện tập và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài.- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài 3 lượt. GV kết hợp theo dõi, sửa sai phát âm cho HS, hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng và giải nghĩa một số từ như SGK. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. -HS luyện đọc theo cặp. - Nhận xét, tuyên dương.- GV đọc diễn caûm caû baøi. * Tìm hieåu baøi. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. H: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì? Nghe, chốt ý. H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? H: Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? ( LHGD ) - Cho HS đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức thư để trả lời câu hỏi 4 SGK. H: Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư? H: Ở nơi bạn Lương mọi ngươiø đã làm gì để động viên, giúp đõ đồng bào vùng lũ lụt? H: Riêng Lương đã làm gì đểû giúp đỡ Hồng? -GV giảng từ:“ bỏû ống”. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra ý nghĩa của bức thư. - Chốt ý- ghi bảng: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm( 8’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn bức thư. - GV hướng dẫn HS tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn. GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo doõi, uoán naén.- Nhaän xeùt vaø tuyeân döông. 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ý nghĩa.Liên hệ giáo dục cho HS- Nhận xét tiết hoïc. 5.Dặn dò : -Về nhà học bài và tập viết thư cho bạn hoặc người thân. Chuẩn bị bài: “Người aên xin”. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán. Triệu và lớp triệu (TT) SGK trang 14 – TGDK: 35 phút. A. Muïc tieâu : - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.- Học sinh được củng cố về hàng và lớp. - Bài 1, bài 2, bài 3 - Caùc em tính caån thaän, chính xaùc, trình baøy saïch seõ. B. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1 C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp. 2. Bài cũ : “ Triệu và lớp triệu”.Kiểm tra BT số 4 , Gọi 2HS lên bảng làm. - Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và viết các số đến lớp triệu.( 10’) - Treo bảng các hàng, lớp đã chuẩn bị lên bảng. - Giới thiệu:Có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu,2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 traêm, 1 chuïc, 3 ñôn vò. - Gọi 1 HS lên bảng viết số trên, dưới lớp viết nháp. - GV hướng dẫn lại cách đọc. + Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghỉn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413. + Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác. Vậy số trên đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi bảy nghìn ( lớp nghìn ) bốn trăm mưởi ba ( lớp đơn vị ). - 3-4HS đọc lại số trên.- GV cho HS đọc các số sau.65 789 200; 123 456 789; 23 000 000 Hoạt động 2 : Thực hành Baøi 1:- GV treo baûng coù saün noäi dung baøi taäp1, GV keû theâm 1 coät vieát soá. - GV yêu cầu HS viết các số trong bài 1.- Gọi lần lượt HS lên bảng viết số. - Theo dõi HS, kiểm tra các số đã viết.- GV và cả lớp nhận xét số viết trên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng đọc lại.- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên.hs sửa vào vở. Bài 2:- GV viết các số lên bảng.Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, nhận xét. Baøi 3 : Vieát caùc soá - Yêu cầu HS làm vở.- Gọi HS lên bảng sửa. - GV và cả lớp nhận xét, chấm đ/s. Bài 4 : GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn - Gọi HS đọc yêu câù bài - Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài miệng, theo từng cặp. - Gọi HS đọc từng câu hỏi cho HS khác trả lời. 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách đọc các số đến lớp triệu.- GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - về nhà học bài, làm bài4 vào vở. Chuẩn bị bài mới: “ Luyện tập”. D.Phần bổ sung: ................................................................................................................................................................ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lịch sử. Nước Văn Lang SGK trang 11 – TGDK: 35 phút. A. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội của Văn Lang gồm 4 tầng lớp: Vua Hùng-> các lạc tướng và lạc hầu->lạc dân-> nô tì ( tầng lớp thấp nhất). + Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. + Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay. - GDHS yêu thích và giữ gìn những phong tục tập quán, bản sắc dân tộc của nước nhà. B. Chuẩn bị : - GV : - Tranh SGK phóng to và lược đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. C. Các hoạt động dạy - học : 1.Baøi cuõ : Kieåm tra 3HS lên trả lời câu hỏi 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang. - Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc SGK, xem lược đồ và tranh ảnh để hoàn thành ND sau: 1. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:- Gọi một vài HS trình bày. 3HS lên bảng. GV chốt. 2. Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian: - Gọi 1 em lên bảng điền số trên trục thời gian. - Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hành chính nước Vaên Lang.GV choát yù. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. - GV phát cho mỗi HS một phiếu bài tập về sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. - Gọi 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV sửa bài cho cả lớp. GV kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt . - GV treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt - Giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu HS dựa vào kênh hình và đọc SGK để điền các thống tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào baûng thoáng keâ sau: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 em. - GV theo dõi các nhóm làm việc. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày các nội dung thảo luận. Chốt ý. Hoạt động 4 : Tìm hiểu phong tục của người Lạc Việt . H: Hãy kể một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết?- GV gợi ý cho HS: VD: + Sự tích bánh chưng, bánh giầy, nói về tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết. H: Ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? - Laéng nghe HS trình baøy. - Nhận xét và khen ngợi những em nêu được nhiều phong tục hay. 3.Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/14. Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học. 4. Daën doø: -Veà nhaø hoïc baøi, chuaån bò baøi 2/15. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đạo đức. Vượt khó trong học tập. SGK trang 5 – TGDK: 30 phút. A.Muïc tieâu: - HS hieåu trong vieäc hoïc taäp coù raát nhieàu khoù khaên , chuùng ta caàn phaûi bieát khaéc phuïc khoù khaên, coá gaéng hoïc toát. + Khi gặp khó khăn và biết khắc phục , việc học tập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý. + Trước khó khăn phaỉ biết tìm cách giải quyết, khắc phục để vượt qua khó khăn. - Bieát caùch khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp. - Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. B. Chuaån bò: - GV : Giaáy ghi baøi taäp cho moãi nhoùm, SGK. C.Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: “ Trung thực trong học tập” Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi: + Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? +Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì? +Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? 2.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu câu chuyện (12’) - Đọc câu chuyện : “Một HS nghèo vượt khó” -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:+Thảo gặp phải những khó khăn gì? +Thảo đã khắc phục như thế nào? +Kết quả học tập của bạn thế nào?-Nhận xét, bổ sung. +Trước những khó khăn Thảo có chịu bó tay, bỏ học không? + Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn thì chuyện gì có thể xảy ra? +Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng , khi gặp khó khăn trong học taäp chuùng ta neân laøm gì? +Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? Chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/6. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập.( 15’)- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Baøi taäp1: Khi gaëp baøi taäp khoù, theo em caùch gíaûi quyeát naøo laø toát, caùch giaûi quyeát naøo chöa tốt? (Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt , dấu (-) vào cách giải quyết chưa tốt).Với những caùch giaûi quyeát khoâng toát , haõy giaûi thích . Baøi taäp2:- Yeâu caàu HS giaûi quyeát tình huoáng: - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. 1 em nêu tình huống, mời các bạn trả lời. NX,bổ sung Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.( 3’) - GV cho HS làm việc cặp đôi. - Yeâu caàu moãi HS keå ra 3 khoù khaên cuûa mình vaø caùch giaûi quyeát cho baïn beân caïnh nghe, neáu khó khăn chưa được khắc phục thì cùng nhau giải quyết. - GV cho HS làm việc cả lớp.- Yêu cầu một vài HS nêu lên khó khăn và cách giải quyết. H: Vậy bạn đã biết cách khắc phục khó khăn trong học tập chưa? Trước khó khăn của bạn beø ta coù theå laøm gì? 3.Củng cố :- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 4.Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện vượt khó của các bạn HS, tìm hiểu xung quanh những gương bạn bè vượt khó mà em biết. D.Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư 9/9/2009 NGHỈ CHUẨN Keå chuyeän. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. SGK trang 29 – TGDK: 30 phút. A. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện (nẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK. B. Chuaån bò : - GV vaø HS söu taàm moät caâu chuyeän noùi veà loøng nhaân haäu. C. Các hoạt động dạy - học : 1. Baøi cuõ: - Yeâu caàu moät HS keå laïi caâu chuyeän “ Naøng tieân OÁc “ 2. Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động1 : Hướng dẫn HS kể chuyện:- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài . - GV gạch chân những từ trọng tâm của đề giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh lạc đề: * kể lại một câu chuyện em đã được nghe( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu. - Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà mình sưu tầm, mang đến lớp. - Gọi 4 HS nêu các gợi ý trong SGK: 1. Neâu moät soá bieåu hieän cuûa loøng nhaân haäu. 2. Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu? 3. Kể chuyện . 4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. * Lưu ý: Các ví dụ trong sách chỉ là để giúp các em hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu, các em nên kể những câu chuyện ngoài SGk thì mới được tính điểm cao. * Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. - Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 - GV hướng dẫn dàn bài kể chuyện ( đã viết sẵn ) như trong SGK và lưu ý nhắc nhở HS : + Trước khi kể, em cần giới thiệu tên truyện. Em đã được nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc nó ở đâu. + kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kềt thúc. Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu chuyện nhö trong saùch. a) Kể chuyện theo nhóm:+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp- Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp. - Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa kể. - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp. 4. Củng cố: Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xaùc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tập đọc. Người ăn xin SGK trang 30 – TGDK: 35 phút. A.Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3).HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK). B.Chuaån bò: - GV : Tranh SGK phoùng to, baûng phuï. C.Các hoạt động dạy - học: 1. Baøi cuõ : “Thö thaêm baïn” Gọi 3HS lên đọc và trả lời câu hỏi.Gv nhaän xeùt ghi ñieåm 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn HS luyện tập và tìm hiểu bài: * Luyện đọc . - Yêu cầu HS mở SGK/ 30,31. - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài ( 3 lượt).GV theo dõi sửa sai phát âm cho HS, hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng , keetfs hợp giải nghĩa 1 số từ khĩ. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.-HS luyện đọc theo cặp.- GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hieåu baøi. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:+Cậu bé gặp ông lão ăm xin khi nào? +Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? +Điều gì đã khiến ông lão trông thảm hại đến như vậy?GV nhận xét chốt ý . + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin? + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như theá naøo? - Yêu cầu HS giải nghĩa từ: “ tài sản, lẩy bẩy” +Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lão nói với cậu bé : “Như vậy là cháu đã cho ông rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? Những chi tiết nào thể hiện điều đó? +Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm baøn ruùt ra yù nghóa truyeän.- Choát yù- ghi baûng: c. Luyện đọc diễn cảm.( 8’) - Gọi 1HS đọc toàn bài trước lớp. - GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu -> Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. - GV đính bảng phụ đoạn khó đọc lên bảng (đoạn 3)- Gọi HS đọc phân vai. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS. 3.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài vànhắc ý nghĩa. H: Qua baøi hoïc hoâm nay, caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì?- GV giaùo duïc HS luoân coù tình cảm chân thành, sự thông cảm chia sẻ với những người nghèo. Nhận xét tiết học. 4.Dặn dò : -Về nhà học bài và tập kể lại câu chuyện đã học. Chuẩn bị bài: “ Một người chính trực”. D.Phần bổ sung: ......................................................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Toán. Luyeän taäp SGK trang 17 – TGDK: 35 phút. A. Muïc tieâu : - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Bài 1: chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số, bài 2 (a, b), bài 3 (a), bài 4 B. Chuaån bò : - GV : Baûng phuï. C. Các hoạt động dạy - học : 1. Baøi cuõ : - Gọi 3 HS lên bảng sửa bài4/16 - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động1 : Hướng dẫn luyện tập. - Yêu cầu đọc thầm nội dung các bài tập trong sách và nêu yêu cầu. - Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện bài tập 1,2,3,4 ,5 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở. Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1: Làm miệng ( đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số sau) - Gọi lần lượt HS trình bày.- Sửa bài . Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào vở - Goïi 4 HS leân baûng laøm, moãi HS vieát moät soá.- Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng. Chaám điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp. - Gọi HS đọc lại. Baøi 3 :- Goïi HS neâu yeâu caàu baøi . - Yêu cầu HS thực hiện đọc bảng số liệu trước lớp. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và làm vào vở.- Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 :-Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu H: Soá tieáp theo soá 900 trieäu laø soá naøo ? GV choát : Soá 1000 trieäu coøn goïi laø moät tæ. 1 tæ vieát laø: 1 000 000 000 - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập 4 trong sách. - Gọi 3 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 5 :- Yêu cầu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp. - Yêu cầu thực hiện nêu tên và số dân của tỉnh, thành phố đó theo từng nhóm đôi. - Yêu cầu HS thực hiện trước lớp. - Sửa bài chung cho cả lớp. 3.Cuûng coá :- Chaám moät soá baøi, nhaän xeùt – Nhaán maïnh moät soá baøi HS hay sai. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 4. Dặn dò :- Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài: ” Dãy số tự nhiên ”. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khoa hoïc. Vai trò của chất đạm và chất béo SGK trang 12 – TGDK: 35 phút. A. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo. + Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Nêu được vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo. +Xác đinh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chúa chất đạm và chất béo. - GDHS ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển và khoẻ mạnh. B.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK phóng to. Các chữ viết trong hình tròn. - HS : Buùt chì maøu. C. Các hoạt động dạy học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát 2.Bài cũ: “ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn……chất bột đường”. Kieåm tra 2 HS. GV nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi . Quan sát tranh 12, 13 SGK trao đổi và trả lời : Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ; chất béo? - Nhận xét, bổ sung. - Tổ chức hoạt động cả lớp. H: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày ? H: Những thức ăn nào có chúa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày? H: Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - GV keát luaän. - Gọi HS đọc phần bạn cần biết trang 12/13. Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.( 16’) - GV phát phiếu học tập cho HS . Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, chất béo. - Gọi 2 nhóm làm xong trước dán lên bảng.- GV cùng cả lớp nhận xét. Chấm phiếu đ/s. + Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm: + Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo: H: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ đâu?. 4. Cuûng coá:- Goïi HS neâu laïi keát luaän. - GD HS ăn uống đủ chất để có sức khoẻ tốt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Về học bài và thực hành bài học. Chuẩn bị bài D.Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mĩ Thuật. Vẽ tranh : Đề tài các con vật quen thuộc. SGK / 9 - TG: 35phút. A.Mục tiêu: -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật vẽ màu theo ý thích. -HS yêu mến các con vật; có ý thức chăm sócvật nuôi. B.Chuẩn bị: -Hình gợi ý bài vẽ. -Bài vẽ của HS lớp trước. C.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bảng. b.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: -Gv cho HS xem tranh,ảnh về các con vật và trả lời các câu hỏi: +Tên của con vật. +Hình dáng, đặc điểm của con vât. +Màu sắc của con vật -Gv giải thích thêm cho HS biết về sự đa dạng và phong phú con vật. c.Hoạt động 2: Cách vẽ con vật -Gv cho HS xem bài vẽ con vật của HS lớp trước. -Gv HS quan sát kĩ con vật trước khi vẽ. -Gv giới thiệu hình gợi ý để HS nhận biết cách vẽ dễ hơn. d.Hoạt động 3: Thực hành -Gv yêu cầu HS quan sát con vật thật để vẽ. -HS vẽ vào vở. -Gv theo dõi, nhắc nhở thêmcho những HS còn lúng túng. e.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Gv cùng HS chọn một bài và gợi ý để HS nhận xét. -Gv tổng kết bài và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 3.Củng cố , dặn dò: -chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung : ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Taäp laøm vaên:. Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật SGK trang 32 – TGDK: 35 phút. A.Mục tiêu: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III). B. Chuaån bò : - GV : Baûng phuï, phieáu BT.. C. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: “ Tả ngoại hình của nhân vật”. Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1 : Nhận xét – Rút ghi nhớ.(12’) a) Nhận xét: Bài 1- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS trình bày. - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu.- Gọi 1 HS đọc lại. - GV nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng câu văn. Bài 2:+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? Bài 3: - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩa của ông lão bằng phấn màu khác nhau.- Gọi 1-2 HS đọc nội dung BT2- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi. - Gọi HS phát biểu ý kiến -> Cả lớp và GV nhận xét. - Gọi HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán lên bảng và trình bày lại kết quả. b) Rút ghi nhớ:- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi để rút ra ghi nhớ. +Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?- Lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ.- Gọi 3 – 4 học sinh đọc phần ghi nhớ.GV lấy thêm VD để khắc sâu phần ghi nhớ. Hoạt động2 : Luyện tâp.(18’) Bài tập 1:- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - Yêu cầu HS tự làm.- GV gợi ý: Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép. - Gọi HS chữa bài, HS dưới lớp phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung.- GV chốt Bài tập 2:- Gọi HS đọc nội dung BT2 - Gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển:+ Phải thay đổi từ xưng hô. + Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép ( hoặc đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch dầu dòng).- Gọi 1 HS khá làm bài mẫu câu 1. Cả lớp và GV nhận xét. - Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo VBT. GV phaùt phieáu cho 2 HS laøm baøi treân phieáu. - Gọi HS dán phiếu lên bảng và trình bày kết quả.- Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt đáp án. Bài tập 3:- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 -HS làm tương tự bài 2. 4.Cuûng coá : - Chaám moät soá baøi. Nhaän xét - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò : - Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. Tìm một lời dẫn trực tiếp, một lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc bất kì . D.Phần bổ sung :. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán. Dãy số tự nhiên SGK trang 19 – TGDK: 35 phút. A. Muïc tieâu : Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a) B. Chuẩn bị : GV và HS : Xem trước bài trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy - học : 1.Baøi cuõ: “ Luyeän taäp”. Gọi 2HS lên bảng làm.Gv nhaän xeùt ghi ñieåm. 2. Bài mới: GTB-Ghi bảng. Hoạt động1 : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Gọi HS nêu một vài số đã học -> Ghi các số HS nêu lên bảng và giới thiệu đó là các số tự nhiên. - Cho 1 HS nhắc lại các số tự nhiên ghi trên bảng. - Cho thêm một số ví dụ. Hướng dẫn HS viết các STN theo thứ tự từ bé ->lớn bắt đầu từ số 0. - GV giới thiệu : Tất cả các STN sắp xếp theo thứ tự từ bé -> lớn tạo thành dãy số tự nhiên. - Cho HS nhaéc laïi. - GV cho HS lần lượt nhận xét từng dãy số trên bảng. HS kết luận đâu là dãy số tự nhiên. A/ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; … B/ 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; … C / 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. - Cho HS quan saùt tia soá treân baûng.GV keát luaän : Hoạt động 2 : Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. * .Hệ thống hóa tính chất của dãy số tự nhiên : - HD HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên. +Khi thêm (hoặc bớt 1) vào bất kỳ số tự nhiên nào, ta sẽ có điều gì? Số tự nhiên nào bé nhất? Số tự nhiên nào lớn nhất? + Nêu các số chẵn, số lẻ trên tia số? Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém) nhau bao nhieâu ñôn vò? Hoạt động 3 :Thực hành. Bài 1 : - GV yêu cầu HS nêu đề bài.- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào? - GV cho HS tự làm bài.- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.- GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu. + Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài.- GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. +Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - GV yêu cầu HS làm bài .- GV gọi HS nhận xét bài làm bài của bạn trên bảng,sau đó cho ñieåm hoïc sinh Bài 4:- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số . - Yêu cầu HS sửa bài nếu sai. 3. Củng cố: - GV tổng kết giờ học. Nhận xét. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài :“ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân”. D.Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Luyện từ và câu:. Mở rộng vốn từ : Nhận hậu, Đoàn kết SGK trang 33 – TGDK: 35 phút. A .Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh , biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người . B. Chuaån bò: - Giaáy khoå to keû saün 2 coät cuûa BT1, BT2, buùt daï. - Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ . - Từ điển TV (nếu có) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS. C.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũõ : “ Từ đơn, từ phức” Gọi 3 HS lên bảng làm.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ.- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. - Hỏi HS cách tra từ điển. -Yêu cầu HS có thể huy động trí nhớ của cả nhóm tìm từ sau đó để kiểm tra lại trong từ điển xem mình tìm được số lượng bao nhiêu. - Yeâu caàu 4 nhoùm daùn phieáu leân baûng. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ và đúng. - Giúp HS giải nghĩa một số từ như SGV. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm 6 em. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng.- Nhận xét, tuyên dương những HS có sự hiểu biết về từ vựng. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - Yêu cầu từng cặp HS trao đổi viết vào vở nháp. 1 HS làm trên bảng. - Gọi HS nhận xét bài của bạn.- Chốt lại lời giải đúng. H: Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao? Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gợi ý: Muốn hiểu được các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa boùng. Nghóa boùng coù theå suy ra nghóa ñen. - Yêu cầu HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ. H: Câu thành ngữ ( tục ngữ) em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào ? - Mời một số HS khá, giỏi nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ , tục ngữ trên. 3 . Củng cố :- Gọi HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3,4. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 4. Dăn dò: - Về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có trong bài và viết vào vở 1 tình huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ trên. D.Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Âm nhạc. Ơn tập bài hát :Em yêu hoà bình bài tập cao độ và tiết tấu A.Muïc tieâu : HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm, kết hợp động tác phụ họa. Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. B.Đồ dùng dạy học :Giáo viên : Nghiên cứu 1 vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát ; Bảng chép sẵn BT cao độ , BT tiết tấu ; Nhạc cụ. Hoïc sinh : 1 soá nhaïc cuï goõ . C.Hoạt động dạy học : 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: OÂn baøi cuõ: Nhaän bieát teân vaø vò trí 7 noát nhaïc treân khuoâng. Bài mới: Giới thiệu bài. 2. Phần hoạt động : Noäi dung 1: Hoạt động 1: Gọi 2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát trong SGK. Hoạt động 2: Gõ theo nhịp theo tiết tấu sau: Noäi dung 2: Hoạt động 1: Dạy hát từng câu. Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh thơm, höông, coù. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 3. Phần kết thúc: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu từ câu 1 đến câu 4, rồi tất cả cùng hát từ câu 5 cho đến hết bài. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ñòa lí:. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn SGK trang 73 – TGDK: 35 phút. A.Mục tiêu: - Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. - Rèn kỹ năng: Xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê. - GDHS biết tôn trọng những truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. B. Chuẩn bị: Gv: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh :trang phục,lễ hội,và một số hoạt động của người dân ở Hoàng Liên Sơn. C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cu:õ “ Dãy Hoàng Liên Sơn” Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi. Gv nhaän xeùt baøi cuõ. 3.Bài mới :- GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.( 12’) GV treo bản đồ và các câu hỏi- Yêu cầu HS thảo luận. 1. Theo em dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 2. Kể tên một số dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn? 3. Phöông tieän giao thoâng chính laø gì? Gæai thích vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày .Nhận xét.- Gọi 1 em nhắc lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản làng với nhà sàn. - GV cho HS quan saùt tranh . H: Bức tranh vẽ gì? Em thường gặp cảnh này ở đâu? H: Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít? H: Nhà sàn được làm bằng chất liệu gì ?Vì sao họ phải ở nhà sàn? - HS trả lời – GV chốt nội dung chính. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chợ phiên , trang phục, lễ hội. - GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu tìm hiểu về cuộc sống của người dân ở Hoàng Liên Sôn. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung nếu còn thiếu. 3. Củng cố: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/75. H: Kể tên một số các dân tộc chính ở Hoàng Liên Sơn? H: Trình bày những nét chính về cuộc sống của người dân Hoàng Liên Sơn? - Nhaän xeùt tieát hoïc. 4.Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị :“Hoạt động sản xuất…” D.Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×