Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề tài Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc Thiểu số huyện Càng Long ,Tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.4 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI : 1.1.. Do yeâu caàu daïy hoïc phaân moân hoïc vaàn : Tiểu học là bậc học nền tảng làm cơ sở vững chắc cho bậc học sau . Lớp 1. là lớp đầu cấp , hầu hết các em chỉ biết nghe nói , chứ chưa biết đọc viết . Nhưng nghe nói đọc viết là bốn kĩ năng cần thiết và không thể thiếu ở các em . Không biết đọc viết thì không thể hình thành một nhân cách toàn diện và không thể học tốt các môn học khác .Trong các môn học ở Tiểu học , học vần là phân môn khởi đầu giúp các em chiếm lĩnh và và làm chủ một công cụ mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp . Học vần rèn các kĩ năng đọc viết , nghe nói cho học sinh . Trong giờ học vần các em đọc được các đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất là âm đến các đơn vị lớn hơn như tiếng , từ rồi đến câu , đoạn ứng dụng ; tập viết các chữ cái ; tổ hợp chữ cái ghi âm rồi đến chữ cái ghi vần ,tiếng , từ , cụm từ ,…bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh ( hình )minh họa . Luyện nói hai đến bốn câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong sách giáo khoa . Đây là yêu cầu cơ bản và cần phải đạt được khi dạy hocï phân môn học vần ở nhà trường Tiểu học . 1.2. Do thực tế dạy học còn có nhiều khó khăn , bất cập chưa đáp ứng được những đòi hỏi của yêu cầu dạy học phân môn học vần Ơû trường Tiểu học việc dạy âm, vần bên cạnh những thành công còn có những hạn chế .Học sinh của chúng ta chưa đọc được như mong muốn . Kết quả đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc .Giáo viên còn lúng túng khi dạy học vần .Hơn nữa nơi tôi công tác là vùng dân tộc khmer, đời. Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. sống còn nhiều khó khăn , trình độ dân trí thấp , trẻ em người dân tộc chưa biết Tiếng Việt , sửõ dụng ngôn ngữ trao đổi ở gia đình là tiếng Khmer , nên việc luyện đọcï Tiếng Việt đã khó ,đọc đúng lại càng khó hơn . Mặt khác các em rất nhút nhát , dể quên … Vì vậy khi dạy học học vần đặc biệt là vần mới còn nhiếu khó khăn dần đến giờ học kém chất lượng . 1.3. Do yeâu caàu reøn luyeän nghieäp vuï sö phaïm cuûa baûn thaân . Nhận thức được yêu cầu dạy học phân môn học vần và những khó khăn bất cập chưa đáp ứng được những đồi hỏi của yêu cầu dạy học , cùng với ý thức trách nhiệm của bản thân , khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học , khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học . Với những lí do trên nên tôi đã chọn “nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc Thiểu số huyện Càng Long ,Tỉnh Trà Vinh”để làm bài tập nghiệp vụ sư phạm cho mình .. II. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 . đối tượng Ở bài tập nghiệp vụ sư phạm này tôi chọn phân môn học vần , học sinh lớp 1a dân tộc khmer để làm đối tượng nghiên cứu . 2.2 . Phaïm Vi Trong khuôn khổ của luận văn tôi tập trung nghiên cứu vào việc học vần mới cho học sinh lớp 1 dân tộc Thiểu số trường Tiểu học Phương Thạnh A . Sau khi nghiên cứu yêu cầu dạy học phân môn học vần , tôi phân tích 5 ví dụ về những khó khăn khi dạy học vần mới cho học sinh dân tộc và đề xuất những biện pháp tháo gở những khó khăn đó . Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. Tôi sẽ thể hiện ý tưởng của mình qua việc thiết kế một bài soạn minh họa theo hướng dạy học phù hợp với đối tượng 2.3. Phương pháp nghiên cứu : 1. Đọc , phân tích các tài liệu dạy học Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt 1 để nắm nội dung chương trình , tham khảo sách giáo viên Tiếng Việt 1 để vận dụng phù hợp với thực tế nơi mình giảng dạy , các sách về tâm lí học , giáo dục học . Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học nhằm xây dựng tiền đề lí luận cho bài tập nghiệp vụ sư phạm mình nghiên cứu 2. khảo sát thực tế dạy học : Để nắm bắt được thực trạng dạy học thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu ở địa phương , tôi đã khảo sát thực tế và nắm được những thuận lợi và khó khăn sau : * Thuận lợi : - Được sự quan tâm của nhà trường , các mạnh thường quân ; đa số các em đi học đều . - Sách giáo khoa và đồ dùng học đầy đủ * Khoù khaên - Lớp 1A có 14/23 em dân tộc chưa thạo Tiếng Việt , tiếng nói thiên về thanh nặng , phát âm chưa rõ ở các vần phức tạp , có hoàn cảnh gia đình khó khăn - Đa số các em chưa qua mẫu giáo , thường đễ quên , mau chán nản  Nguyeân nhaân - Do các em sử dụng nhiều là tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình - Phụ huynh thiếu sự quan tâm đến việc học của các em. Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. - Vận dụng các đề xuất trong đề tài tiến hành một giờ dạy thực nghiệm nhằm khằng định tính khả thi của chúng ( khả năng thực nghiệm ) . - Dùng để kiểm tra đánh giá thực tế daỵ học và cũng được dùng sau thực nghiệm để kiểm tra khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh .. PHẦN NỘI DUNG CHÖÔNG 1 : NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC. 1 . Nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học sinh Chương trình học vần lớp 1 được học trong 24 tuần bao gồm 103 bài ứng với 206 tiết được phân bố trong hai tập sách : 83 bài thuộc tập 1 , 20 bài thuộc tập 2 . Có thể chia nội dung dạy học vần thành 3 phần : phần thứ 1( 6 bài đầu ) có nội dung làm quen với chữ cái e, b các dấu thanh ; phần thứ 2 gồm 25 baì tiếp theo dành cho các chử cái và âm ; phần thứ 3 gồm 72 bài giới thiệu vần phức tạp và các tiếng có vần phức tạp vần . Các bài học chia thành 3 nhóm - Làm quen với âm và chữ . - Dạy học âm , vần mới - OÂn taäp aâm , vaàn Giáo viên dạy vần mới theo nội dung bài học trình bài trong sách giáo khoa : - dạy đánh vần vần mới. Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. - Hướng dẫn học sinh ghép vần thành tiếng mới , từ mới , đánh vần và đọc trơn , nhanh tiếng mới . - Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng , làm quen với cách đọc từ , cụm từ , câu ngắn . - Hướng dẫn học sinh quy trình viết bảng , từ mới vào bảng con . Nói tóm lại : Trong dạy học vần mới giáo viên cần hình thành và củng cố kiến thức giúp học sinh nắm chắc , nhanh chóng đạt được các yêu cầu cơ bản là : Đọc viết được vần mới từ mới , đọc trơn tiếng từ câu cótrong bài học . Nghe – nói về chủ đề trong sách giáo khoa , nói theo định hướng bằng câu hỏi trong sách giáo viên . 1.2. Caùc phöông phaùp daïy hoïc chuû yeáu chuû yeáu a.Phương pháp trực quan Sử dụng các phương tiện trực quan như hình ảnh , tranh , vật thật , chữ viết mẫu , cách phát âm mẫu , cách viết mẫu để học sinh quan sát . Phương pháp này có tác dụng đặc biệt tích cực việc hình thành các kĩ năng lời nói học sinh , giúp tiết học thêm sinh động , học sinh học tập thuận lợi . b.Phương pháp phân tích ngôn ngữ Phöông phaùp phaân tích : taùch tieáng thaønh aâm vaø vaàn , taùch vaàn thaønh caùc âm . Tổng hợp ghép các âm thành vần , ghép vần với âm đầu để thành tiếng . Phương pháp này giúp học sinh nắm chắc bài học , tiếp thu kiến thức có hệ thống một cách chủ động , đặc biệt là phân tích , tổng hợp thay thế so sánh… a. phương pháp giao tiếp ( phương pháp thực hành ) : Bằng hệ thống câu hỏi tạo điều kiện cho học sinh nắm chắc bài học , nghe , hiểu và trả lời , phân tích từng hoạt động .. Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. Phương pháp này có tác dụng giúp học sinh hiểu bài mới một cách tự giác giúp học sinh tích cực và chủ động nhờ đó các em chóng thuộc bài , hào hứng học tập , lớp sinh động ; giúp giáo viên nắm được trình độ học tập của hoc sinh , từ đó phân loại học sinh và có phương pháp giảng dạy phù hợp với dối tượng phù hợp với đối tượng b. Phương pháp sử dụng trò chơi học tập Trò chơi học tập là một dạng hoạt động học tập được tiến hành thông qua các trò chơi như : đố chữ , thi tìm đúng – nhanh âm ,vần vừa học , thi ghép vần ... phương pháp này làm cho giờ học sinh động , duy trì được hứng thú của các học sinh , qua trò chơi các em học tập một cách chủ động , tích cực . c. phương pháp luyện tập theo mẫu Giáo viên đọc mẫu , hướng dẫn cách đọc , cách phát âm –học sinh làm theo sau khi đã nghe và quan sát . - Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn cách đọc , cách phát âm – học sinh quan sát nghe và viết theo mẫu : Phương pháp này phát huy hiệu quả rất tốt trong dạy học vần  Trong dạy học vần 5 phương pháp nêu trên được phốp hợp nhịp nhàng , hợp lí , bài dạy sẽ đạt một kết quả chắc chắn . 1.3 Các kĩ năng cần đạt Phân môn học vần tạo nền tảng cho học sinh học tốt môn tiếng việt và các môn học khác . Vì vậy đến cuối năm lớp 1 học sinh phải đạt được những kĩ năng sau : a. nghe - Nghe trong đoạn hội thoại : Nhận biết sự khác nhau giữa các âm , các thanh và các kết hợp giữa chúng ; nhận biết sự thay đổi về độ cao , ngắt nghỉ hơi . + nghe hiểu câu kể , câu hỏi đơn giản .. Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. + nghe hiểu lời hướng dẫn hoặc yêu cầu - nghe hiểu văn bản : nghe hiểu một câu chuyện ngắn , có nội dung thích hợp với học sinh lớp 1 . b. nói - nói trong hội thoại : + nói đủ to , rõ rang thành câu + biết đặt và trả lời câu hỏi lựa chọn về đối tượng . + biết chào hỏi và chia tay trong gia đình , trường học . - nói thành bài : kể lại một câu chuyện đơn giản đã được nghe c. Đọc -đọc thành tiếng : + Biết cầm sách đúng tư thế + Đọc đúng và trơn tiếng , đọc liền từ , đọc cụm từ và câu ; tập ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . - Đọc hiểu : hiểu các từ thông thường , hiểu được ý nghĩa diển đạt trong câu đã đọc ( độ dài khoảng 10 tiếng ) . - Hoïc thuoäc loøng moät soá baøi vaên vaàn ( thô , ca dao ... ) trong saùch giaùo khoa d. vieát - Viết chữ : tập viết đúng tư thế , hợp vệ sinh , viết các chữ cái cỡ vừa và nhỏ ; tập ghi dấu thanh đúng vị trí ; làm quen với chữ hoa cở lớn và cỡ vừa theo mẫu chữ quy định , tập viết các số đã học . - Vieát chính taû : + Hình thức viết chính tả : tập chép , bước đầu tập nghe để viết chính tả . + Luyện viết vần khó , các chữ mở đầu bằng : g/gh ,ng/ngh , c/k/q ,.... Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. + Taäp ghi caùc daáu caâu ( daáu chaám , daáu chaám hoûi ) . + Taäp trình baøi moät baøi chính taû ngaén . 1.4 . Giới thiệu kiểu bài được lựa chọn khảo sát trong đề tài Vaàn coù vai troø raát quan troïng trong tieáng vieät , aâm tieát coù theå khoâng có phụ âm đầu nhưng không thể thiếu phần vần . Nếu học sinh học tố phần vần thì sẽ học tốt tiếng việt . nhưng thực tế ,khi dạy học vần mới cho học sinh dân tộc tôi gặp nhiều khó khăn trong việc luyện cho các em đọc đúng các vần phức tạp ( oe , oa , öu , öôu , oang , oaêng , oat , oaêt , oanh , uyeân , uych , ... ) , trong vieäc tieáp caän với phương pháp dạy học mới –lấy học sinh làm trung tâm . Vì thời gian dành cho tiết học có hạn nên việc dạy tiếng việt cho học sinh dân tộc đã khó , dạy đọc đúng lại càng khó hơn . Hơn nữa các em thường dễ nhớ lại mau quên , các em thường nhìn tranh đọc chữ chứ không nhớ chữ , phát âm thiên về thanh nặng học tiếng việt rất yếu . Chính vì những nhược điểm này nên tôi đã lựa chọn một số vần phức tạp trong saùch giaùo khoa tienág vieät 1 phân tích những khó khăn khi giảng dạy và đưa ra các giải pháp tháo gỡ nhằm giúp học sinh dân tộc khắc sâu kiến thức , học tốt tiếng việt , hạn chế tối đa số lượng học sinh yếu , tạo cho các em thích thú trong học tập , cùng nhau tiếng bộ .. THỰC TRẠNG DẠY PHÂN MÔN HỌC VẦN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG THẠNH A HUYỆN CÀNG LONG TỈNH TRÀ VINH Trường Tiểu học Phương Thạnh A thuộc xã Phương Thạnh , huyện Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. Càng Long , tỉnh Trà Vinh . Trường nằm ở vùng sâu , nơi có nhiều dân tộc Khmer sinh sống . Toàn trường có 31 cán bộ giáo viên – công nhân viên , trong đó có 16 giáo viên nữ , 17 giáo viên là dân tộc Khmer . Về trình độ chuyện môn : Cử nhân Giáo dục Tiểu học : 13 giáo viên ,cao đẳng : 2 giáo viên , đại học: 2 giáo viên , trung học sư phạm 12+2 : 13 giáo viên , 9+3 : 1 giáo viên . Về học sinh : Toàn trường có 446 học sinh , trong đó có. 140. học sinh dân tộc Khmer. Riêng lớp 1A tôi chủ nhiệm có 34 em , nữ : 12 em . dân tộc Khmer : 14 em , con hộ nghèo 14 em , 17 em chưa qua lớp mẫu giáo , giao tiếp bằng Tiếng Việt còn rất hạn chế . Để dạy học vần có hiệu quả giáo viên cần nắm được thực trạng dạy học – thực trạng này được làm rõ khi chúng ta phân biệt được 3 nhân tố tham gia vào quá trình dạy học : môn học ( nội dung bài dạy ) , người dạy và người học . Trên cơ sở trao đổi và dự giờ , khảo sát bài làm của học sinh , xác định và tìm hiểu đặc điểm tâm lí hận thức của các em để hoàn thành môn học .Thực trạng dạy học phân môn học vần lớp 1a trường Tiểu học Phương Thạnh A có những thuận lợi và khó khăn sau :  Thuận lợi : Được sự quan tâm của ban giám hiệu trường , các cấp lãnh đạo , chính quyền địa phương , các nhà hão tâm hỗ trợ quần áo , sách vở để các em đến trường học tập . - Bản thân không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề , nắm vững quy trình tiết dạy . - Chương trình sách giáo khoa mới phù hợp với quan điểm dạy và học . - Sách giáo viên ,sách giáo khoa phục vụ kịp thời . - Đa số học sinh đi học đều .  Khó khăn : - Thiếu dụng cụ sinh hoạt vui chơi cho học sinh sau giờ học . Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. - Giao thông nông thôn khó khăn nên các em thường đi học trễ thậm chí các em phải nghỉ học vào mùa mưa bão . - Phần đông các em giao tiếp bằng tiếng Khmer , chỉ vào giờ học dưới sự hướng dẫn cũa giáo viên các em mới sử dụng ngôn ngữ là Tiếng Việt , chưa qua mẫu giáo , còn rụt rè , chưa biết cách cầm viết , chưa mạnh dạng phát biểu ý kiến nên việc tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực , Nhất là học nhóm , trao đổi thảo luận gặp rất nhiều khó khăn ( mất nhiều thời gian ở khâu thảo luận nhóm ) , Giờ học đạt hiệu quả chưa cao - Lớp có nhiều học sinh trung bình yếu . - Phụ huynh thiếu sự quan tâm đến việc học của các em . - Đa số các rất dễ nhớ nhưng lại dễ quên , hay chán nản thích các mới lạ , chưa tự tin , hay đọc vẹt , không dám đọc hoặc đọc nhỏ . - Do ảnh hưởng phương ngữ nên ngôn ngữ mang thanh nặng nhiều , vì vậy luyện đọc tiếng việt đã khó , đọc đúng lại càng khó hơn nhất là đọc một số vần phức tạp  Nguyên nhân của những thuận lợi và khó khăn + Nguyên nhân thuận lợi - Giáo viên nhiệt tình giảng dạy . - Ban giám hiệu và hội phụ huynh thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục . - Phối hợp chặc chẽ với chính quỳnh địa phương vận đônbg5 tốt học sinh vào lớp . + Nguyên nhân khó khăn - Đời sống kinh tế của phụ huynh còn thấp . - Cơ sở vật chất của trường học còn nghèo nàn . - Lần đầu đến trưởng nên các em còn bỡ ngỡ với môi trường sinh hoạt , coi việc học như một sự ràn buộc . - Các em chỉ chỉ quen sử dụng tiếng mẹ đẻ ( tiếng Khmer ) mà chưa quen sử dụng Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. Tiếng Việt . So với yêu cầu dạy học đã nêu ở chương 1 thì thực tế dạy học ở địa phương tôi chỉ đáp ứng được đối với học sinh người kinh , còn học sinh dân tộc còn có nhiều hạn chế . Nguyên nhân là do các em chưa thạo Tiếng Việt , chưa quen với môi trường mới , còn ham chơi chưaý thức được việc học là rất cần thiết … Từ thực trạng đó tôi đề xuất một số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1 dân tộc khmer vần mới cho học sinh lớp 1 dân tộc Khmer . CHƯƠNG 2 ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sau gia đoạn học âm và chữ ghi âm , học sinh bước sang giai đoạn mới là học vần mới . Ở giai đoạn này do nhiều nguyên nhân mà kết quả học của các em thường không đạt yêu cầu bài học .Để nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh dân tộc Khmer tôi có một số biện pháp sau và thiết kế một bài dạy thực nghiệm ( bài dạy minh họa các biện pháp đã nêu ) . 3.1Một số biện pháp dạy học vần mới 3.1.1 Bồi dưỡng đối tượng học sing yếu Trong thời gian dạy học âm và chữ ghi âm tôi đã nắm được những học sinh và ghi vào sỗ theo dõi cụ thể từng em ,bố trí chỗ ngồi học sinh yếu nhỏ ngồi bàn nhất , học sinh yếu (lớn hơn ) ngồi đầu bàn hoặc sinh hoạt nhóm gồn nhiều đối tượng để học sinh yếu hòa nhập và có điều kiện phát huy bản tính của mình . Trong giờ giải lao tôi tìm cách gần gũi trò chuyện tìm hiểu hoàn cảnh từng em để có biện pháp giúp đở . Hằng ngày trong giờ ôn luyện , cuối giờ học dành riêng cho các em 20-. Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. 30 phút tôi dạy các em cách ráp vần , đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng , từ không nhất thiết chạy theo chương trình miễn sao các em nắm được cách đọc , dạy từ vần đơn giản đến vần phức tạp . Bên cạnh việc luyện đọc tôi cần các em luyện viết : viết trên bản con , bảng lớp , viết vào vở , viết kết hợp đọc rồi kết hợp viết . Ví vụ : dạy các em đọc “ o-ă-tờ-oắt ” thì yêu cầu các em viết “oắt ” , dạy các em đọc “ chờ-oắt-choắt-sắc-choắt”thì yêu cầu các em viết “ choắt ” và ngược lại : các em viết “ choắt ” thì yêu cầu các em đánh vần “ chờ-oắt-choắt ”, viết “ oắt ” , đánh vần xong đọc trơn . Vừa kết hợp dạy đọc – viết ở lớp tôi còn thành lập “ đôi bạn cùng tiến ” ( phân công em giỏi kèm em yếu ) , hằng ngày dành 15`sinh hoạt đầu giờ để kiểm tra , cuối tuần vào giờ sinh hoạt lớp tuyên dương đôi bạn tích cực học , có nhiều tiến bộ nhất , riêng đôi bạn nào chưa tiếng bộ thì động viên , khuyến khích các em cố gắng hơn , không chê trách làm các em mặc cảm với bạn . Ngoài ra, tôi còn liên lạc thường với phụ huynh để nhắc nhở các em ở nhà , hằng ngày kiểm tra và nhận xét , khen ngợi sự tiến bộ của các em . 3.1.2 Khắc sâu kiến thức đã học nhằm tránh tình trạng học sinh đọc vẹt . Trẻ lớp 1 rất lại dễ nhớ nhưng lại chóng quên nhất là các em dân tộc Khmer chưa thạo Tiếng Việt , khi nhìn tranh các em đọc theo tranh thì các em không đọc được . Thí vụ : hôm nay học vần ia , ngày hôm sau học vần ua –ưa hỏi lại hôm qua học vần gì và yêu cầu các em đọc lại bài đã học thì các em không nhớ , hoặc có đọc thì đọc lấp vấp . Để khắc phục tình trạng này tôi tiến hành như sau . Khi dạy bài : ia , tôi chú ý đến những em thường hay quên , những em thường nhìn tranh đọc chữ ,gọi các em đọc nhiều lần , sửa lỗi phát âm cho từng em , nếu các em còn lúng túng tôi sẽ đọc mẫu lại thật chậm để các em nghe và đọc theo , cho các em thi đọc xem ai đọc nhanh , nhớ nhanh , khen các em , dặn các em về nhà. Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. học bài nhiêù lần . Khi luyện đọc bài tôi không chỉ theo trình tự được trình bày trong sách giáo khoa : Vần , tiếng khóa , từ khóa , từ ngữ ứng dụng , câu ( đoạn ) ứng dụng , phần luyện nói mà tôi gọi học sinh đọc bất kì chữ nào tôi chỉđể chỉ để xem các nắm được bài và đọc được không , nếu các em đọc sai thì đó là trường hợp đọc vẹt tôi sẽ chỉnh sữa ngay và hướng dẫn các em đọc lại . Sau ngày hôm sau sẽ kiểm tra lại cả đọc lẫn viết , tuyên dương các em đọc tốt , nhắc nhở các em đọc chưa tốt , không che6 trách các em . 3.1.3 Thay đổi hình thức học tập , sữ dụng đồ dùng dạy học có sẵn và tự làm . Lứa tuổi các em thường mau chán ,thích cái mới lạ nơi người dạy cần linh hoạt thay đổi hình thức dạy học và sữ dụng tốt đồ dung dạy học sẵn có và tự làm để tạo sự chú ý và ham học của các em . Nếu phần giới thiệu vần giáo viên chỉ giới thiệu trực tiếp trong nhiều giờ học liền và sữ dụng một đồ dùng dạy học ( viết bảng lớp ,…) theo một quy trình nhất định thì các em sẽ đoán được từng bước mà giáo viên sẽ tiến hành dẫn đến các em dễ nhàm chán , không hứng thú học tập nên người dạy cần thường xuyên thay đổi cách giới thiệu vần mới từ trực tiếp sang gián tiếp và ngược lại cùng với sữ dụng mọi đồ dùng dạy học sẵn có và tự làm để thu hút học sinh . Thí dụ : Dạy bài 32 oi ai Giới thiệu trực tiếp : hôm nay chúng ta học vần mới oi- ghi bảng-đọc – ta có thể giới thiệu gián tiếp như sau :  vần oi : - Yêu cầu các em tìm trong bộ chữ học vần chữ ghi âm o và chữ ghi âm i , cài o đứng trướng i đứng sau (học sinh cài oi ) . - Em nào cho cô biết đây là vần gì ? (vần oi ) . lớp nhận xét đúng . tuyên dương Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. bạn .  Vần ai ( tiến hành tương tự vần oi ) : - Trong một tiết dạy bên cạnh việc thay đổi hình thức học tập ta cũng cần kết hợp với các đồ dùng dạy học khác như : dung bộ chữ viết vần của giáo viên , viết -. bảng lớp , hay tự làm những hình quả cam , xoài, cà … ) những bong hoa , những con vật …. Có viết sẵn những vần , tiếng , từ . Những vật thật , tranh ảnh để minh họa và giải nghĩa từ . Như ở bài 32 này 4 từ ngữ ứng dụng ta có thể viết vào 4 hình con thỏ đính lên bảng để các em đọc , dung tranh : Nhà ngói , bé gái ( minh họa từ khóa ) , dung tranh con voi có 2 cái ngà ( giải thích từ : ngà voi ) . Yêu cầu các em chỉ vào ngà voi , tranh : gà mái , dung vật thật : Cái vòi để minh họa cho từ ngử ứng dụng . Với cách thực hiện nầy học sinh sẽ rất thích thú học tập , không khí lớp học sôi động hẳn lên .. - 3.14 . khắc phục lỗi phát âm do ảnh hưởng phương ngữ . Học sinh khmer sử dụng tiếng ân tộc thường xuyên nên cách phát âm của các em nghiêng về thanh nặng hoặc phát âm không rỏ . Thí dụ : “ Thuở xưa “ các em đọc là “ thợ xưa “ hoặc có những tiênc1 có âm điệm ( hoa , xòe , doanh , xoăn , hoạch , … ) các em đọc không rỏ ( bỏ mất âm đệm , hoa đọc là ha ,… ) , hoặc những tiếng có vần ưu , ươu , uê , uynh , uych , …. Các em đọc củng không chính xác , rỏ rang ( huỳnh huỵch đọc là hình hịch … ) . Với lỗi phát âm này tôi có cách khắc phục như sau : Khi dạy học các vần mới phức tạ pnày tôi đọc mẫu thật chậm , yêu cầu các em lắng nghe thật kỹ rồi đọc nhẩm theo trước khi đọc thành tiếng , gọi lần lượt từng em đọc , sữa sai cho từng em , cho các em thi đọc , tuyên dương em đọc có tiến bộ . Đối với những em đọc chưa chuẩn , chưa rỏ rang thì yêu cầu các em đọc lại nhiều lần cho đến khi các em đọc được mới thôi ( mặc dù cách thực hiện nầy mất khá nhiều thời gian ) , vì nếu các em đọc tốt phần vần thì việc luyện đọc tiếng từ mới có chứa các vần Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. phức tạp sẽ dễ dàng hơn . Sang phần luyện đọc từ ngữ và câu ( đoạn ) ứng dụng với những tiếng có vần phức tạp mà học sinh đọc chưa chuẩn tôi đọc mẫu thật chậm rồi cho các em đọc lại ; lưu ý các em đọc đúng tiếng được . Để việc luyện đọc các vần mới phức tạp cho học sinh dân tộc đạt yêu cầu bài học là một việc làm không đơn giản , do đó đòi hỏi người dạy phải cò tính kiên trì , nhẫn nại thì mới thành công được . 3.1.5 Sử dụng trò chơi học tập Dù chỉ quanh quẫn với ông bà cha mẹ , anh chị em , không vào khuôn khổ sinh hoạt nhất định , không có những đồ chơi như các bạn ở thành thị , không có người hướng dẫn các trò chơi , hơn nữa các em chưa từng đến lớp nên vào lớp các em thường không tập trung học , thích làm theo ý cũa mình . Vì vậy trong giờ học cần xen kẽ tổ chức học tập : học mà chơi , chơi mà học để kích thích các em tập trung học tập vừa chơi vừa học được nhiều tiếng từ mới có vần vừa học . Có nhiều trò chơi như : điền âm ( vần ) – tiếng vào chỗ trống ; Tìm tiếng có vần vừa học ; Nói ô chữ ; Tìm lá cho hoa ;… Thí vụ : Bài 74 : uôt , ươt ( Có thể cho học sinh chơi cuối tiết một hoặc cuối tiết hai ) Sử dụng trò chơi : tìm lá cho hoa . - chuẩn bị : Giáo viên viết sẵn các từ ( có vần uốt ướt và không có vần uốt ướt ) vào các chiếc lá : suốt ngày , vượt lên , công viên , vuốt ve , lướt song , đèn dầu … - Cách chơi : Giáo viên đính lên bảng một cây hoa không có lá và nêu cách chơi : cô chia lớp làm hai đội : ( đội A , đội B ) mỗi đội cử ra 4 bạn thi tiếp sức . Mỗi em sẽ chọn một lá ở trong rỗ có từ chứa tiếng mang vần uốt hoặc ướt đính vào thân cây hoa , mổi từ đúng được hai điểm sai trừ 1 điểm , đội nào tìm đúng , nhanh sẽ Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. thắng cuộc và được thưởng một bong hoa điểm mười . - Sau khi cả hai đội đã hiểu luật chơi giáo viên phát hiệu lệnh , học sinh tiến hành chơi , lớp vỗ tay cổ vũ hai đội . - Kết thúc cuộc chơi giáo viên và cả lớp nhận xét kết quả của hai đội – tuyên dương đội thắng cuộc và và tặng một bông hoa đểm mười làm phần thưởng . - Dùng các từ : suốt ngày , vuốt ve , cầu trượt , vượt lên để cho học sinh luyện đọc nhằm mỏ rộng thêm vốn từ . - Trò chơi này rất vui vừa giúp các em thư giản trong học tập vừa các em trang bị thêm vốn kiến thức . Sử dụng trò chơi học tập trong giờ học sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả tiết học và còn phát huy tính tích cực của học sinh . * Song song voi cac giải phap noi trên , trong dạy học vần mới tôi củng rất chú trọng trong việc rèn chữ viết cho học sinh , đồng thời không bỏ qua hoặc dạy lướt phần luyện nói bởi vì luyện viết và luyện nói sẽ giúp các em học tốt hơn với phần môn học vần . CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM DẠY HỌC I . Mô tả giờ dạy . *Địa điểm . bài dạy . Mỗi một giáo viên đứng lớp ai củng hy vọng học sinh của mình học tốt , đạt được yêu cầu bài học dù đó là bài khó , học sinh chậm lĩnh hội kiến thức . Bản than tôi tôi củng vậy , trong dạy học vần mới có những phần phức tạp học sinh đọc không đạt yêu cầu của nội dung bài học đưa ra , tôi củng cố gắng dung mọi biện pháp để đạt kết quả như mong muốn . Một trong số các bài khó các em thường đọc sai , chưa đạt yêu cầu là bài 42 : ưu , ươu , . Sau đây tôi sẽ thiết kế một bài dạy minh họa các biên pháp đã nêu trên ( một thiết kế bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình ) .. Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. * Bài 42 : ƯU , ƯƠU . ( Sách tiếng việt 1 , tập 1 , tuần 11 ) . I . Mục tiêu . - Nhận biết cấu tạo vần ưu , ươu . tiếng lựu , hươu . - Đọc được : ưu , ươu , trái lựu , hươu sao , từ và câu ứng dụng . - Viết được : ưu , ươu , trái lựu , hươu sao . - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề Hổ , báo , gấu , hươu, nai và voi . II. Chuẩn bị : Giáo viên : tranh minh họa / sách giáo khoa / chữ mẫu . Học sinh : Sách giáo khoa , vở tập viết 1 tập 1 bảng con , bộ chữ thực hành . III . Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò . Tiết 1. 1/ Ổn định . (1’). Hát : lý cây xanh .. 2/ Kiểm tra bài cũ (4’) a/ Kiểm tra miệng : iêu , yêu Yêu cầu : - Học sinh đọc trang trái .. – 2 học sinh đọc trang trái. - Học sinh đọc trang phải. - 2 học sinh đọc trang phải. - Học sinh đọc cả bài. - 1 học sinh đọc cả bài. b/ Kiểm tra viết - Đọc viết chính tả :diều sáo -yêu. - Học sinh viết lên bảng con. quý . - Nhận xét – ghi điểm Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. 3/ bài mới  Hoạt động 1 ( 8-10’) : Học vần ưu - Mục tiêu : học sinh nhận diện vần ưu – lựu-trái lựu . - phương pháp : Thực hành , trực quan , đàm thoại . a/ Giới thiệu bài : -Các em tìm trong bộ chữ học vần. - Học sinh tìm và cài ưu .. chữ ghi âm u và chữ ghi âm ư , sau đó cài u trước ư sau . - Em nào cho cô biết đây là vần gì ? - Vần ưu - Đúng rồi ! Hôm nay chúng ta học. ( lớp nhận xét đúng ). vần ưu – đính ưu lên bảng. - Nghe – quan sát. b/ Nhận diện vần - Đọc mẫu ưu. - Nghe – đọc theo. -. - Vần ưu được tạo nên từ ư và u , âm. vần ưu được. ư đứng trước âm u đứng sau - So saùnh öu vaø iu. - Giống : kết thúc bằng u - Khác : Ưu bắt đầu bằng ư , iu bất đầu bằng i .. c/ đánh vần ; - Đánh vần mẫu ; ư – u-ưu ( đọc thật - Lắng nghe chậm ). ( Đọc cá nhân - đồng thanh ). Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. - Có vần ưu muốn đánh vần tiếng lựu – Thêm âm l , dấu nặng ta thêm gì và dấu thanh gì ? -Yêu cầu học sinh cài lựu – ( gv )cài lựu - Em nào phân tích cho cô tiếng lựu ?. - l đứng trước , ưu đứng sau , dấu nặng dưới ưu .. - Em nào đánh vần được tiếng lựu ?. - Đánh vần : lờ - ưu – lưu –nặng - lựu. - Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh .. - nghe. - Đánh vần mẫu thật chậm : lờ - ưu –. - Đánh vần ( cá nhân –nhóm-lớp ). lưu – nặng - lựu . - Cho học sinh xem trái lựu hỏi : đây. - Trái lựu. là trái gì ?. ( lớp nhận xét đúng ). - Đính từ trái lựu lên bảng – đọc mẫu. - Nghe – quan sát ( đọc cá nhân –đồng thanh ). - Cho học sinh thi đọc ( xuôi-ngược. - Thi đọc cá nhân ( nhóm ). -chỉ không theo thứ tự - * hoạt động 2(8’) : Học vần ươu * mục tiêu : học sinh nhận diện vần ươu . Đọc tiếng có vần ươu-hươu-hươu sao . Phương phap1 : trực quan ,thực hành ,đàm thoại .  Đò dùng : Mẫu chữ học vần , tranh . ( quy trình tượng tự hoạt động 1 ) Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1. vùng dân tộc Thiểu số. 1. Vần ươu được tạo nên từ ư ơ và u . 2. So sánh ưu với ưu  Giống : Kết thúc bằng u .  Khác : ươu bắt đầu bằng ưu 3.Đánh vần . Ư – ơ – u – ươu . Hờ - ươu – hươu Hươu sao . Nghỉ giữa tiết . - Cho học sinh hát. - Hát – chơi trò chơi. - Chơ trò chơi. ( lớp trưởng điều khiển ) .. * Hoạt động 3 ( 10 – 15p ) . Hướng Dẫn viết và luyện đọc . + gắn chữ mẫu ưu. - Quan sát .. - Vừa nét mẫu ưu vừa hướng dẫn cách viết. - Viết bảng con ưu .. ( khoảng cách , nét nối giữa các con chữ ư và u ) . - Nhận xét . + Gắn chữ mẫu trái lựu .. – Quan sát .. - Viết mẫu + hướng dẫn cách viết ( nét nối giữa tr với ai + dấu sắc trên a( trái ) , khoảng cách giữa “ trái “ với “ lựu “ bằng 1 con chữ o , nét nối giữa l với ưu , dấu nặng với ư ( lựu ) . + Gắn chữ mẫu ươu , hươu sao. - Quan sát .. - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - viết bảng con lần lượt ươu , hươu. Người thực hiện : VĂN THÀNH THỌ Lop1.net. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×