Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.01 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. TUẦN 34: TỪ NGÀY : 29 / 04 / 2013 ĐẾN 03 / 05 / 2013. Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013. Dạy bù sáng thứ năm ngày 2/5/2013. Ngày soạn : 27/ 4 / 2013 Ngày giảng : 29 / 4 / 2013 . Sáng Tiết 1 CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN. I.MỤC TIÊU. Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TIẾP ) - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện phép tính với số đo diẹn tích.. II.ĐDDH -- Nội dung bài. Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch, đọc đúng các tên riêng nước ngoài . - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê- mi ( Trả lời được câu hỏi trong SGK ) - GD HS có tấm lòng nhân từ - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 1 - GV : Giới thiệu bài ghi bảng - HS : Đọc lại bài Sang năm con Gọi HS đọc y/c bài tập1 HD làm bài lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài 3. Bài mới. 2 - HS : Làm Bài 1. - GV : Giới thiệu bài: 2 2 1m = 100 dm Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm 2 2 hiểu bài: 1km = 1000 000m 2 2 1m =10 000 cm 1dm2 = 100cm2 3 - GV: Nhận xét bài làm của HS - HS : 1em đọc toàn bài ,cả lớp cùng chốt ý đúng ghi bảng theo dõi và đọc thầm trong SGK Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm bài 4 - HS: Làm bài vào nháp, 3 hs lên - GV: Chia đoạn cho HS đọc nối bảng chữa bài tiếp đọc 3 đoạn . GV kết hợp sửa lỗi 1 2 a. 15m2 = 150 000 cm2; m = 10 phát âm . 10. dm2 ( Phần còn lại làm tương tự). Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 40.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. 5 6. - GV: Nhận xét bài làm của HS chốt ý đúng ghi bảng Gọi HS đọc y/c bài tập4 HD làm bài - HS: Làm bài vào vở: Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là:. 7. Năm học :2012-2013. 1600 x. - HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài - GV: Giải nghĩa các từ khó ,hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp - HS Luyện đọc bài theo cặp 1-2em đọc toàn bài GV: Đọc mẫu toàn bài HD cho HS tìm hiểu nội dung bài. 1 = 800 (kg) 2. 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc. - GV: Cùng HS nhận xét chữa bài, trao đổi cách làm bài.. - HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? + Kết quả học tập của Ca-pi và Rêmi khác nhau thế nào? + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? + Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? -HS:Làm BT trong VBT 8 - GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi ,nhận xét bổ sung thêm Nêu nội dung chính của bài - HS nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài - GV Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn Cụ Vi-ta-li hỏi tôi…đứa trẻ có tâm hồn theo nhóm 2 9 -GV: Nhận xét ,tuyên dương hs làm - HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn bài tốt . trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp - GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của HS 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Tiết 3 Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 41.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.MỤC - Đọc lưu loát rành mạch bài TIÊU văn. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rõ ràng, dứt khoát . - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐDDH - Tranh và bảng phụ .. Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG AN TOÀN GIAO THÔNG - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương. - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.. - Biển báo an toàn giao thông. - Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2 .Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. 1 - GV: Giới thiệu bài: -HS- Vì sao chúng ta phải bảo vệ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu môi trường? 3. Bài mới: bài. Gọi HS đọc bài 2 - HS: 1em đọc toàn bài , cả lớp -GV: Cho hs chơi trò chơi * HĐ1: Khởi động cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK - TRò chơi: đèn xanh, đèn đỏ. - Cán sự lớp điểu khiển trò chơi . - Em hiểu trò chơi này như thế nào ? - Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra? 3 - GV: Chia đoạn cho HS đọc nối -HS:HĐ2: T/C về biển báo giao tiếp 3 đoạn: GV kết hợp sửa lỗi phát thông Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển âm. báo giao thông để đi đúng luật. 4 - HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong -GV: Cho HS quan sát một số biển bài và đọc các từ khó trong bài thông báo về giao thông. - Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi. - Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì? - Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra? 5 - GV: Giải nghĩa các từ khó, hướng -HS:HĐ3: Trình bày kết quả điều dẫn cho HS đọc bài theo cặp tra thực tiễn Mục tiêu: Biết đoạn đường nào Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 42.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. thường xảy ra tai nạn? vì sao? -GV:Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra, nguyên nhân.. 6. - HS: Luyện đọc bài theo cặp 1-2em đọc toàn bài 7 - GV: Đọc mẫu toàn bài ,HS tìm hiểu nội dung bài ? Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn? ? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? ? Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì? ? Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? ? Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận? ? Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? ? Tiếng cười có ý nghĩ như thế nào? Nêu nội dung chính của bài 8 - HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài -HS:Đọc KL: Để đảm bảo cho bản và nêu nội dung chính của bài thân mình và mọi người cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông. 9 - GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn -GV:tập trung hs nx chung và rút cảm đoạn 3 kinh nghiệm qua buổi học tập. - HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp - GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của HS chốt bài giải đúng . 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Tiết 4. I.MỤC TIÊU. Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG AN TOÀN GIAO THÔNG - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương. - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người. Họ và tên :Lò Văn Khăng. Toán LUYỆN TẬP - Biết giải bài toán về chuyển động đều . - Yêu thích môn học .. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 43.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. chấp hành luật giao thông. II.ĐDDH - Biển báo an toàn giao thông. - Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương. - Nội dung bài. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2 .Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ. 1 -GV:- Vì sao chúng ta phải bảo vệ - HS: Đổi chéo VBT kiểm tra bài môi trường? của nhau 3. Bài mới: 3. Bài mới. 2 -HS:Nhắc lại cách chơi - GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD HĐ1: Khởi động làm Bài tập 1 (171): - TRò chơi: đèn xanh, đèn đỏ. - Cán sự lớp điểu khiển trò chơi . - Em hiểu trò chơi này như thế nào ? - Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra? 3 -GV: HĐ2: T/C về biển báo giao - HS: Làm bài vào nháp, sau đó đổi thông nháp chấm chéo. -Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển Bài giải: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ báo giao thông để đi đúng luật. - Cho HS quan sát một số biển Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) thông báo về giao thông. - Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi. b) Nửa giờ = 0,5 giờ - Đi đường để đảm bảo an toàn giao Quãng đường từ nhà Bình đến thông em cần làm gì? bến xe là: - Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: điều gì có thể xảy ra? 6 : 5 = 1,2 (giờ) Đáp số: a) 48 km/giờ b) 7,5 km c) 1,2 giờ 4 -HS:HĐ3: Trình bày kết quả điều - GV: Nhận xét bài làm của HS chốt tra thực tiễn ý đúng ghi bảng . Gọi HS đọc y/c Mục tiêu: Biết đoạn đường nào bài tập 2 HD làm bài thường xảy ra tai nạn? vì sao? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra, nguyên nhân. 5 -GV:KL: Để đảm bảo cho bản thân - HS : Làm bài 2 (171): Bài giải: mình và mọi người cần chấp hành Vận tốc của ô tô là: nghiên chỉnh luật giao thông. - GV tập trung hs nx chung và rút 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: kinh nghiệm qua buổi học tập. Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 44.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. 6. -HS:Đọc lại kết luận. Năm học :2012-2013. 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ. - GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng. 4. Củng cố. - Nhận xét chung giờ học. 5, Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau . .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... TIẾT 5 :ÂM NHẠC GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 28/ 4 / 2013 Ngày giảng : 30 / 4 / 2013. Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013. Dạy vào chiều thứ 5 ngày 2 tháng 5 năm 2013 Tiết 1 Chính tả (Nghe - viết) Khoa học NÓI NGƯỢC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜIĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I.MỤC - Nghe- viết lại đúng chính tả - Nêu những nguyên nhân dẫn đến TIÊU trình bày đúng bài vè dân gian việc không khí và nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiếm theo thể thơ lục bát - Làm đúng bài tập 2( Phân biệt không khí và nước . âm đầu thanh dễ . - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. II.ĐDDH - Phiếu bài tập. - Hình trang 138, 139 SGK. - Phiếu học tập. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 1 - GV: Giới thiệu bài. Hướng dẫn - HS : Nêu lại nội dung bài cũ theo viết chính tả. GV đọc bài viết chính nhóm Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 45.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. tả, gọi HS đọc - HS: Đọc bài viết chính tả và nêu nội dung bài - GV: Gọi HS nêu trước lớp ,nhận xét bổ sung thêm HD cho HS viết các từ khó. 3. Bài mới. 2 - GV: Giới thiệu bài ghi bảng cho HS thảo luận theo cặp 3 - HS : Quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: + Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước. + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu 4 đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nước? 5 - HS: Luyện viết bảng nháp các từ - GV; Mời đại diện một số nhóm Liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc trình bày.GV cho cả lớp thảo luận: giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, Phân tích những nguyên nhân dẫn quạ,... đến việc rừng bị tàn phá? 6 - GV: Nhận xét chữ của HS và - HS : Liên hệ thực tế về những hướng dẫn cho HS cách trình bày nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi bài thơ , Đọc bài cho HS viét bài trường nước, không khí ở địa vào vở phương. + Nêu được tác hại việc ô nhiễm không khí và nước. 7 - HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở - GV: Mời đại diện một số nhóm Soát lại lỗi chính tả trình bày.GV nhận xét, kết luận. 8 - GV: Quan sát chung cả lớp . - HS : Nêu lại nội dung bài học Chấm một số bài nhân xét bổ sung trong SGK thêm Gọi HS đọc y/c bài tập 2a HD làm bài 9 - HS :Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx - GV: Nêu lại nội dung bài chữa bài. + Thứ tự điền đúng: giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; kết quả; bộ não; không thể.. - GV: Nhận xét bài làm của HS chốt ý đúng ghi bảng. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 46.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. Tiết 2. I.MỤC TIÊU. Luyện từ và câu MRVT : LẠC QUAN - YÊU ĐỜI - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân lạo chúng thành 4 nhóm có nghĩa BT1 biết đạt câu với từ ngữ nới về chủ điểm lạc quan, yêu cầu BT2,3. II.ĐDDH - Bảng phụ viết bài tập 1. Lịch sử ÔN TẬP - Năm được một số sự kiện , nhân vật lịc sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay : + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta , nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước . Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc tắng lợi cuụoc kháng chiến + Giai đoạn 1945 - 1975 Nhân dân miền nam đứng lên chiến đấu , Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa , và chống chiến tranh phá hạo đế quốc Mĩ , chi viện cho miền Nam . Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng , đất nước được thống nhất . - Bản đồ hành chính Việt Nam. -Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 3. Bài mới. 1 - HS : Đọc các yêu cầu bài và làm - GV : Giới thiệu bài ghi bảng . GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn Bài 1. a. Vui chơi, góp vui, mua vui. thời kì lịch sử đã học: b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui. c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi. d. vui vẻ. 2 - GV: Gọi HS trình bày trước lớp, - HS : Nêu theo cặp + Từ năm 1958 đến năm 1945; nhận xét bổ sung thêm Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HS làm bài + Từ năm 1945 đến năm 1954; + Từ năm 1954 đến năm 1975; + Từ năm 1975 đến nay. 3 - HS : Làm bài 2 vào vở: - GV : Gọi HS trình bày chốt ý đúng + Mời các bạn đến góp vui với bọn , ghi bảng HD cho nhóm thảo luận theo cặp mình. + Mình đánh một bản đàn để mua Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 47.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. 4. Năm học :2012-2013. vui cho bạn thôi. - GV: Gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung thêm, chốt ý dúng ghi bảng . HD làm bài tập 3. - HS : Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung: + Nội dung chính của thời kì ; + Các niên đại quan trọng ; + Các sự kiện lịch sử chính ; + Các nhân vật tiêu biểu. 5 - HS : Làm bài 3. Trao đổi theo cặp - GV : Mời đại diện một số nhóm để tìm từ miêu tả tiếng cười: trình bày.GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. + VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười - GV nêu: Từ sau năm 1975, cả hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, nước cùng bước vào công cuộc xây khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,... dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 + VD: Cô bạn cười hơ hớ nom thật đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, vô duyên. nhân dân ta đã tiến hành công cuộc + Ông cụ cười khùng khục trong cổ đổi mới và thu được nhiều thành tựu họng. quan trọng, đưa nước ta vào giai + Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. dịu. 6 - GV: Gọi HS trình bày trước lớp, - HS : Nêu lại ý nghĩa lịch sử của NX bổ sung thêm . Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. 7 -HS: Xem lại ND của toàn bài . - GV: Gọi HS trả lời trước lớp , ghi bảng . 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Tiết 3. I.MỤC TIÊU. Khoa học ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT - Ôn tập về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật kia bằng sơ đồ. - Giấy khổ rộng và bút vẽ. II.ĐDDH - Sách giáo khoa, vở bài tập. Họ và tên :Lò Văn Khăng. Chính tả ( nhớ - viết ) SANG NĂM CON LÊN BẢY - Nhớ- viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng . - Tìm đúng tên các cơ quan đơn vị , tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó BT2 viết được một tên cơ quan , xí nghiệp , công ti ...ở địa phương - Bảng phụ ghi bài tập 2. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 48.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 1 - GV: Giới thiệu bài ghi bảng - HS: Đổi chéo VBT về nhà kiểm Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. tra bài về nhà của nhau 3. Bài mới. 2 - HS : Quan sát hình sgk/134. - GV: Giới thiệu bài: GV Đọc bài ? Nêu những hiểu biết của em về viết. cây trồng và vật nuôi trong hình? Bài chính tả nói điều gì? ? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào? 3 - GV: Gọi HS trả lời trước lớp các - HS : Đọc thuộc lại bài và nêu Nội dung bài thơ nói điều gì? câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm HD Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình và giải thích sơ đồ: 4 - HS : Vẽ sơ đồ vào vở - GV: Đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con Gà Đại bàng - Viết bảng con và đọc lại các từ : Ngày xưa, ngày xửa, giành lấy,… Cây lúa Rắn hổ - GVNhận xét và gọi HS nêu cách trình bày bài? Chuột đồng Cú mèo 5 - GV: Gọi HS trình bày , kết luận . - HS : Đọc lại toàn bài và nhớ bài viết vào vở 6 - HS : Nêu lại nội dung bài trong - GV: Quan sát chung cả lớp và HD SGK . thêm cho HS - GV thu một số bài để chấm nêu nhận xét HD cho HS làm bài tập 2 7 -GV:Nhận xét tuyên dương hs học - HS : Làm bài tốt Lời giải: + Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. + Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. + Bộ Y tế + Bộ Giáo dục và Đào tạo. + Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội + Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 8 -HS: Làm BT trong VBT - GV : Chữa bài làm của HS chốt Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 49.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. bài giải đúng . 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Tiết 4 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.MỤC TIÊU. - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật .. II.ĐDDH - Nội dung bài. Luyện từ và câu MRVT : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng bài tập1 tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2 hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng bài tập 3 - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo y/c của BT4 . - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 1 - HS: đổi chéo VBT về nhà kiểm tra - GV: Giới thiệu bài ghi bảng, Gọi bài về nhà của nhau HS đọc y/c bài tập 1 HD làm bài 3. Bài mới. 2 - GV: Giới thiệu bài ghi bảng - HS : Làm bài tập 1 (155): Gọi HS đọc y/c bài tập 1 HD làm Lời giải: bài, gọi HS lên bảng làm bài a) quyền lợi, nhân quyền. b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. 3 - HS : Làm bài Bài 1: Nêu miệng - GV: Mời một số HS trình bày. GV theo cặp nhận xét, chốt lời giải đúng. Gọi HS + Các cạnh song song với nhau: AB đọc y/c bài tập 2 HD làm bài và DC; + Các cạnh vuông góc với nhau: DA và AB; AD và CD. 4 - GV: Gọi HS trả lời , chốt ý đúng - HS : Làm bài 2 (155): Lời giải: ghi bảng Gọi HS đọc y/c bài tập 3 HD làm Từ đồng nghĩa với bổn phận là: bài nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 50.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. phận sự. 5 - HS : Làm Bài 3. Làm bài trắc - GV: Mời một số nhóm trình bày nghiệm: kết quả thảo luận. HS nhóm khác + Câu Sai: b; c;d. nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúngHD làm bài tập 3 + Câu đúng: a; 6 - GV: Gọi HS trình bày trước lớp, - HS : Làm bài tập 3 (155): Lời giải: chốt ý đúng ghi bảng Gọi HS đọc y/c bài tập 4 HD làm a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn bài phận của thiếu nhi. b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 7 - HS : Làm bài vào vở - GV ; Gọi HS trình bày, nhận xét Bài giải kết luận. Gọi HS đọc y/c bài tập 4 Diện tích phòng học đó là: HD làm bài 2 5x8 = 40 (m ) 40 m2 = 400 000 cm2 Diện tích của viên gạch lát nền là: 20 x 20 = 400 (cm2) Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là: 400 000 : 400 = 400 (viên) Đáp số: 400 viên gạch - HS : Làm bài vào vở. 8 - GV: Chữa bài chốt bài giải đúng - GV: Mời một số HS nối tiếp trình bày.GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Tiết 5 Lịch sử ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II I.MỤC - Hệ thống hoá những sự hiện TIÊU tiểu biểu từ thời Hởu Lê - thời Nguyễn . -Giáo dục hs nhớ được các sự kiện lịch sử của đất nước . II.ĐDDH - Phiếu bài tập Họ và tên :Lò Văn Khăng. Toán LUYỆN TẬP - Biết giải bài toán có nội dung hình học - Yêu thích môn học . - Nội dung bài. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 51.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 1 - GV: Giới thiệu bài ghi bảng - HS: Đổi chéo VBT về nhà kiểm tra bài của nhau -Chia nhóm giáo nhiện vụ cho các 3. Bài mới. nhóm - GV: Giới thiệu bài ghi bảng Gọi - HS : Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN 2 HS đọc treo tường các địa danh theo yêu Bài tập 1 (172): HD làm bài cầu câu + Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển: 3 - HS : Làm bài vào vở, 1em lên - GV: Gọi HS lên bảng chỉ nhận xét bảng làm bài bổ sung thêm Bài giải: HD cho HS trả lời câu hỏi bài tập 3 Chiều rộng nền nhà là: trong SGK 8x = 6(m). 4. 5. 6. Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2) Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm2) Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. - GV : Nhận xét bài làm của HS - HS : Mỗi nhóm chọn kể về một chốt ý đúng ghi bảng dân tộc. Lần lượt cử đại diện nhóm Gọi HS đọc y/c bài tập 3 ( a,b) HD lên trình làm bài bày - HS : Làm bài vào vở. - GV: Gọi HS trình bày , nhận xét Bài giải: bổ sung thêm a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: HD làm bài tập 4 (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 - GV: Gọi HS nêu kết quả .GV - HS : Chọn ý đúng và thể hiện giơ Chữa bài chốt bài giải đúng. tay. - 4.1: ý d 4.3: ý b. Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 52.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. - 4.2: ý b; 7. Năm học :2012-2013. 4.4: ý b. -HS:Làm BT trong VBT . -Lớp trưởng điều khiển lớp .. - GV: Gọi HS trình bày: GV cùng HS nhận xét chung, khen nhóm hoạt động tốt. - HS: Nêu lại nội dung bài 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn: 29 / 4 / 2013 Ngày giảng : 1/ 5 / 2013. Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013. Dạy vào sáng thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 Tiết 1 Tập đọc Kĩ thuật ĂN MẦM ĐÁ LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T2) - Đọc lưu loát toàn bài. Bước - Chọn đúng được các chi tiết để lắp đầu biết đọc với giọng vui vẻ ghép mô hình tự chọn. I.MỤC hóm hỉnh ; đọc phân biệt được - Lắp được một mô hình tự chọn. lời nhân vật và người dẫn TIÊU chuyện - Hiểu nội dung :Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa thấy được bài học về ăn uống ( Trả lời câu hỏi trong SGK ) II.ĐDDH - Tranh minh hoạ bài đọc. - Mô hình lắp ghép III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 1 - GV: Giới thiệu bài ghi bảng - HS : Nêu lại nội dung bài cũ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 3. Bài mới. bài: 2 - HS : 1em đọc toàn bài, cả lớp - GV : Giới thiệu bài ghi bảng. Giới cùng theo dõi và đọc thầm trong thiệu và nêu mục đích của tiết học. SGK HD cho HS chọn mô hình để lắp ghép Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 53.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. 3. 4. Năm học :2012-2013. - GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn và đọc các từ khó trong bài - GV: Giải nghĩa các từ khó , hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp - HS: Luyện đọc bài theo cặp 2 em đọc toàn bài. 5. - HS : Chọn mô hình lắp ghép. theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.. - GV: Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. - HS : Thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.. - GV: Đọc mẫu toàn bài HD cho HS tìm hiểu nội dung bài ? Trạng Quỳnh là người ntn? ? Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? ? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? ? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? ? Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao? ? Chúa được Trạng cho ăn gì? ? Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng? ? Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? 6 - GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi , nhận xét bổ sung thêm, chốt ý đúng và nêu nội dung chính của từng bài ghi bảng Gọi HS đọc lại bài - GV: Quan sát chung cả lớp và gợi 7 - HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài ý thêm cho HS và nêu nội dung của bài - HS : Trình bày sản phẩn của mình 8 - GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn trước lớp cảm đoạn 1 ,2,3 - GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận 9 - HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn Từ xét bổ sung thêm, đánh giá kết quả Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại học tập của HS. phong"...hết bài theo nhóm 2 - GV: Gọi HS đọc trước lớp , nhận xét bổ sung thêm. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 54.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. ………........................................................................................................................ Tiết 2 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC - Chọn được các chi tiết nới về TIÊU một người vui tính ; biết kể rõ ràng về những sợ việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể , biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . II.ĐDDH - Truyện theo chủ đề. Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ - Biết đọc số liệu trên bản đồ , bổ sung tư liệu trong bảng thống kê số liệu - GD học sinh yêu thích môn học .. - Nội dung bài. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 1 - GV: Giới thiệu bài ghi bảng - HS : Đổi chéo VBT về nhà kiểm Mời một HS đọc yêu cầu của đề. tra bài của nhau 3. Bài mới. GV gạch chân những chữ quan trọng trong Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. 2 - HS : Đọc gợi ý 1, 2 , 3trong SGK , - GV : Giới thiệu bài ghi bảng . Gọi lớp đọc thầm các gợi ý HS đọc y/c BT1 HD cho HS làm bài Nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. tập 1 3 - GV: Hướng dẫn HS thực hành kể - HS : Làm bài tập 1 (173): Bài giải: truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), câu truyện. Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây). b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên 4 - HS : Kể chuyện theo cặp, trao đổi - GV: Nhận xét bài làm của HS chốt về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa ý đúng ghi bảng Gọi HS đọc y/c bài tập 2a HD làm chuyện. bài Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 55.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. 5. - GV: Quan sát cách kể chuyện của - HS : Làm bài vào nháp, sau đó đổi HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các nháp chấm chéo. em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. 6 - HS : Thi kể chuyện trước lớp: - GV: Gọi HS lên bảng trình bày , + Đại diện các nhóm lên thi kể. nhận xét bổ sung thêm + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm bài với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. 7 - GV : Treo bảng đánh giá nhận xét - HS : Làm bài 3 (175): Gọi HS dựa và nhận xét bạn kể Khoanh vào C 8 - HS : Nêu nhận xét - GV: Chữa bài chốt bài đúng .GV + Bạn có câu chuyện hay nhất. nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn kiến thức vừa học. nhất. + Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 9 - GV: Nhận xét, tính điểm, bình - HS : Nêu lại nội dung và làm bài chọn: trong VBT . 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Tiết 3. I.MỤC TIÊU. Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T2) - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được .. II.ĐDDH - Bộ lắp ghép.. Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, nhấn giọng được những chi tiết, hình ảnh thể hiện tân hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em . - Tranh minh hoạ bài đọc và bảng phụ .. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 1 - GV: Giới thiệu bài ghi bảng. Giới - HS : Đọc và trả lời nội dung bài Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 56.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. 2 3 4. 5 6. 7 8 9. Năm học :2012-2013. thiệu và nêu mục đích của tiết học. HD cho HS chọn mô hình để lắp ghép - HS : Chọn mô hình lắp ghép. theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV: Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. - HS : Thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - GV: Quan sát chung cả lơpa và gợi ý thêm cho HS - HS : Trình bày sản phẩn của mình trước lớp. - GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung thêm, đánh giá kết quả học tập của HS. -HS: Tháo các chi tiết và xếp vào hộp cho gọn gàng . -GV: Nhận xét tuyên dương hs làm tốt và hoàn thành sản phẩm của mình. Lớp học trên đường 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS :1 em đọc toàn bài ,cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK . - GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ . GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - Cho hs đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài và đọc các từ khó trong bài - GV: Giải nghĩa các từ khó, hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp - HS : Luyện đọc bài theo cặp 1-2 em đọc toàn bài - GV: Đọc mẫu toàn bài HD cho HS tìm hiểu nội dung bài + Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa? + Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? + Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào ? Nêu nội dung chính của bài - HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung của bài .. - GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 trong nhóm 2. - HS: Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2 và đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc và đọc diễn cảm trước lớp .. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 57.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Tiết 4 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.MỤC - Nhận biết được hia đường TIÊU thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc . - Tính được diện tích hình bình hành . -GD học sinh yêu thích môn học. II.ĐDDH - Nội dung bài. Mĩ thuật VẼ TRANH :ĐỀ TÀI TỰ CHỌN - Hiểu nội dung đề tài - Biết cách tìm nội dung đề tài - Vẽ được tranh theo chủ đề tự chọn . - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu phù hợp -VTV,bút màu. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 3. Bài mới. 1 - GV : Giới thiệu bài ghi bảng . Gọi - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ HS đọc y/c bài tập 1 HD làm bài dùng học tập.Chọn đề tài phù hợp 1vẽ hình lên bảng: 2 - HS : Làm bài vào vở - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. + Các cạnh song song với: AB là Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. DE; + Các cạnh vuông góc với BC là AB. 3 - GV: Nhận xét bài làm của HS - HS: Thực hành vẽ chốt bài giải đúng Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm bài 4 - HS: Làm bài vào vở, 1em lên - GV: Quan sát và giúp đỡ bảng làm bài Câu đúng: c: 16 cm. 5 - GV: Cùng HS nhận xét , trao đổi - HS: Thực hành vẽ chốt bài đúng Gọi HS đọc y/c bài tập 4 HD làm bài 6 - HS : Làm bài 4 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo Bài giải nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của Diện tích hình bình hành ABCD là: HS. 3x 4= 12 (cm2) Đáp số: 12 cm2. 7 - GV: Chữa bài chốt bài giải đúng - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 58.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp ghép :4 +5. Năm học :2012-2013. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Tiết 5 Mĩ thuật VẼ TRANH:ĐỀ TÀI TỰ DO. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC - Học sinh vẽ được một bức - Kể lại được câu chuyện về việc TIÊU tranh theo ý thích gia đình nhà trường, xã hội chăm - Nội dung sinh động, màu sắc sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng bạn hài hoà * HS khéo tay vẽ được tranh có tham gi công tác xã hội. chủ đề giáo dục như: bảo vệ môi - Hiểu nội dung và biết trao đổi về trường, bảo vệ rừng, chấp hành ý nghĩa câu chuyện . tốt an toàn khi đi tàu,xe.. II.ĐDDH -Giấy vẽ, bút màu…….. - Nội dung chuyện III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 3. Bài mới. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ - GV: Giới thiệu bài ghi bảng Mời một HS đọc yêu cầu của đề. dùng học tập. GV gạch chân những chữ quan trọng trong Đề bài: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. - HS : Đọc gợi ý 1, 2 trong SGK , Cho HS suy nghĩ, chọn chủ đề cho lớp đọc thầm các gợi ý tranh, hướng dẫn HS vẽ. Nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. 3 - HS: Thực hành vẽ - GV: Hướng dẫn HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ - HS : Kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện. Họ và tên :Lò Văn Khăng. -Trường TH Bản Lang Lop2.net. Trang - 59.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×