Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 1 - Tuần 15 - Trường tiểu học Cái Ke

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.94 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. TUẦN 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết : 1 – 2 Môn : Học vần Bài : 60. om am TCT 129 + 130 A. MỤC TIÊU :. - Đọc được :om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng . - viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm; - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV quả trám – chòm râu - HS bộ đồ dùng TV, bảng con…. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức:. 2. kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết vào bảng con các - Mỗi tổ viết 1 từ từ của bài ôn tập Bình minh nhà rông nắng chang chang - GV gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng. Trên trời mây trắng như bông, Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng.. - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm 3. B ÀI MỚI. 1. giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi bảng: om - am. 2. Dạy vần : Vần om. a. Nhận diện vần - GV hướng dẫn HS đọc trơn vần om . - GV hỏi: + Vần om gồm mấy âm ghép lại ?âm nào đứng truớc âm nào đứng sau? - GV cho HS So sánh om với oi.. - HS nối tiếp nhắc tựa bài: om – am. - HS: 5 - 7 em đọc trơn vần.. - HS : Có 2 âm , âm o đứng trước , âm m đứng sau. - HS so sánh và nêu: + Giống nhau: đều bắt đầu bằng o. + Khác nhau kết thúc bằng m. - Vậy đánh vần như thế nào? o - mờ - om - om. - GV cho HS đánh vần. - HS đọc cá nhân nối tiếp – nhóm – cả - GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho lớp. HS. * Dạy tiếng khóa. - GV vừa viết vần om xuống vừa nói các Trang 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. con vừa đọc được vần om.Vậy muốn ghép tiếng xóm phải ghép thêm âm gì đứng trước vần om? - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS đọc trơn . - Cô mời 1 em phân tích tiếng xóm cho cô. - Vậy ta đánh vần như thế nào ? - GV nhận xét và cho HS đánh vần. - GV nhận xét. - GV: Đính tranh, các em xem tranh vẽ gì? - Từ khóa hôm nay cần học làng xóm ( GV vừa nói vừa ghi bảng ) - GV cho HS đọc trơn từ. - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần tiếng , từ vừa học.. - Ghép thêm âm x đứng trước dấu sắc trên o tạo thành tiếng xóm. - HS : 5 - 7 em đọc trơn. - HS Có âm x đứng trước vần om đứng sau. xờ – om – xom – sắc – xóm - xóm. - HS đánh vần theo : cá nhân nối tiếp nhóm - cả lớp. - HS : Tranh vẽ cảnh làng xóm. - HS nhẩm và đọc trơn từ. làng xóm. - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. o - mờ - om - om. xờ – om – xom – sắc – xóm - xóm. làng xóm.. - GV nhận xét tuyên dương. am : Quy trình tương tự * Nhận diện vần - GV chỉ vần am và hỏi: + Vần am gồm có mấy âm ghép lại? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - GV cho HS So sánh om với am. - GV nhận xét * Đánh vần - GV gọi HS phân tích – đánh vần – đọc trơn. GV chỉnh, sửa lỗi cho HS. - GV cho HS đọc tổng hợp 2 vần. - GV nhận xét. NGHỈ 5 PHÚT b. Luyện viết. - Muốn viết vần om ta viết con chữ nào trước, con chữ nào sau? Các con chữ có. HS : Có 2 âm a và âm m, a đứng trước, m đứng sau. - HS so sánh nêu: + Giống nhau: đều kết thúc bằng m + Khác nhau: am mở đầu bằng a. - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn theo: Cá nhân nối tiếp – nhóm –cả lớp.. a – m – am trờ – am – tram – huyền - tràm rừng tràm. HS đọc cả lớp.. Trang 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. độ cao như thế nào?. - Ta viết o trước,m sau. Các con chữ đều cao 2 ô li - HS nghe. - HS nghe theo dõi cách viết.. GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết: + Viết o rê bút sang m. - GV viết mẫu và nêu cách viết: + Viết l rê bút lên viết a sao cho nét cong của a chạm vào nét móc l, nối liền sang g sao cho nét cong của g chạm vào nét móc của n. Rê bút lên đầu chữ a viết dấu huyền. - Cách ra khoảng 1 chữ o viết xóm. - GV cho HS viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: om , làng xóm. - GV chỉnh sửa tuyên dương.. om làng xóm. * Tương tự GV hướng dẫn viết am rừng - HS viết bảng con: am rừng tràm. tràm. - GV cho HS viết bảng con.. am rừng tràm. - GV nhận xét tuyên dương. c. Đọc từ ứng dụng : - GV nói: Các em vừa viết được om làng xóm , am rừng tràm. Để biết được tiếng nào có vần mới học trong các từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng chòm râu quả trám này . Cô mời các em đọc qua các từ ứng đom đóm trái cam dụng nhé . - HS đọc cá nhân – cả lớp - GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - GV yêu cầu hS tìm tiếng có chứa vần vừa học. - GV gạch chân các tiếng HS tìm được - GV đọc mẫu và yêu cầu HS đọc - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc xuôi và đọc ngược lại. - HS đứng tại chỗ tìm tiếng có chứa vần vừa học và đọc to lên. - 3 – 5 HS đọc - Cả lớp đọc đồng thanh. TIẾT 2. 3. Luyện tập a. Luyện đọc Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1 - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc .. - HS nối tiếp nhau đọc lại. om xóm làng xóm am tràm rừng tràm. Trang 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. chòm râu quả trám đom đóm trái cam - HS 3 dãy thi đọc theo HD của GV.. - GV theo dõi nhận xét sửa sai. Đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS - HS mở SGK quan sát và trả lời . quan sát - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh mưa to, cành cây gãy…. - GV gọi HS trả lời và bổ sung. - Rút ra câu ứng dụng. Mưa tháng bảy gẫy cành trám, Nắng tháng tám rám trái bòng. - GV đọc mẫu. - HS cả lớp đọc. - GV cho HS đọc. - Khi đọc hết câu thơ em cần lưu ý điều gì ? - Cần nghỉ hơi. - GV cho HS đọc. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp. NGHỈ 5 PHÚT b. Luyện viết: - GV cho HS mở vở tập viết, HD HS viết bài . - HS nhắc tư thế ngồi viết. - GV HD các em viết bài vào vở tập viết. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. - Chấm và nhận xét một số bài. c. Luyện nói. - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 3 HS đọc tên bài luyện nói - GV giới thiệu tranh . GV nêu một số câu hỏi gợi ý - HS mở SGK , 3 em đọc to. Nói lời cảm ơn + Trong tranh vẽ gì? - HS .tranh vẽ cô cho bé quả bóng. - Bé sẽ nói gì với cô? - GV gọi HS trả lời. - HS trả lời. - GV nhận xét . - GV hỏi mở. -Em đã bao giờ nói “ em xin cảm ơn” chưa ? - HS trả lời. + Khi nào ta phải nói lời “cảm ơn” + Nói lời” cảm ơn” thể hiện điều gì? - Khi bạn giúp em hay cho em một vật + GV mời HS nhận xét, HS khác bổ gì... sung. - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài 4. Củng cố dặn dò - GV đọc mẫu lại bài và cho học sinh đọc lại . - HS đọc cả lớp. Trang 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV gọi học sinh đọc lại toàn bài . - Nhận xét tiết học . Tiết : 3 Môn : Đạo đức Bài. Đi học đều và đúng giờ TCT : 15. ( tiết 2 ). I. MỤC TIÊU : - Nêu được thế nào là đi học đúng giờ - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ . - Thực hiện hằng ngày việc đi học đều và đúng giờ * Biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ. II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.ỔĐỊNH TỔ CHỨC : 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Giáo viên đặt câu hỏi và gọi 2 HS trả lời : - Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ ? - Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài Mới : a. Giới thiệu bài : Trong tiết Đạo đức tuần trước các em đã được học tiết 1 . Hôm nay , cô và các em học tiếp tiết 2: Thực hành “Đi học đều và đúng giờ” . - Giáo viên ghi tên bài : Đi học đều và đúng giờ. * HOẠT ĐỘNG 1 : Liên hệ. - GV nêu câu hỏi cho HS tự suy nghĩ trả lời: + Hằng ngày em chuân bị đi học như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát Học sinh lắng nghe - Cần chuẩn bị sách vở trước, dậy sớm - Giúp em tiếp thu bài tốt hơn .. - Học sinh nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.. - Cần chuẩn bị sách vở và quần áo + Để đi học đúng giờ thì trên đường đi ta trước, dậy đúng giờ. phải đi như thế nào? - Trên đường đi không nên la cà chơi Trang 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV cho HS trả lời và nhận xét - GV kết luận tuyên dương những em đi học đều. HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 4 - GV cho 1 Học sinh nêu yêu cầu Bài 4: Giáo viên chia lớp thành 2 dãy , mỗi dãy cử đại diện hướng dẫn các em thảo luận nhóm đôi dựa vào câu hỏi sau: + Các bạn Hà và Sơn đang làm gì? + Hà và Sơn gặp chuyện gì?. đọc đường,…. - HS thảo luận nhóm đôi sau đó trình bày trước lớp.. - Các bạn đang đi học. - Hai bạn đi qua thấy bán nhiều đồ chơi đẹp. + Bạn Sơn nói gì với bạn Hà? - Hà ơi đồ chơi đẹp quá, đứng lại xem 1 - GV bao quát giúp đỡ các nhóm sau đó chút đã. cho các nhóm trình bày. - GV mời đại diện các nhóm bổ sung. -GV nhận xét và kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được - 3 Học sinh nhắc lại . nghe giảng đầy đủ và tiếp thu bài tốt hơn. NGHỈ 5 PHÚT Hoạt động 3: Bài tập 5: - GV cho HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau: - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bạn gặp khó khăn gì? - HS quan sát tranh SGK thảo luận - Các em đã làm như các bạn chưa? - GV bao quát giúp đỡ các nhóm sau đó nhóm 4 sau đó trình bày trước lớp. - Các bạn đang đi học. cho các nhóm trình bày. - Gặp trời mưa to - GV mời đại diện các nhóm bổ sung. - Giáo viên chốt ý: Trời mưa các bạn vẫn - Học sinh tự nêu suy nghĩ của mình đội mũ , mặc quần áo mưa khó khăn đi học 4. Củng cố dặn dò: + Hằng ngày em chuẩn bị đi học như thế nào? - Đi học đều đúng giờ có lợi ích gì? - GV dặn HS về chuẩn bị : Bài “Trật tự trong trường học “ - GV nhận xét tiết học.. Trang 6 Lop1.net. - Chuẩn bị tập vở và quần áo ngủ sớm dậy sớm . - Nghe giảng đầy đủ để kết quả học tập được tốt hơn. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. Tiết : 3 Môn : Thủ công Bài :. Gấp cái quạt ( tiết 1 ) TCT : 15 I. MỤC TIÊU:. - Biết cách gấp cái quạt - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều ,chưa thẳng theo đường kẻ. + Với học sinh khéo tay - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều , phẳng , thẳng II. CHUẨN BỊ:. - Quạt mẫu - 1 tờ giấy mầu hình chữ nhật - 1 sợi chỉ hoặc len mầu - Bút mầu, thước kẻ, hồ gián III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1.ổn định tổ chức: 1 phút -Văn nghệ 2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới THỜI GIAN. 4–5 phút. 22 – 23 phút 6–7. NỘI DUNG BÀI. PHƯƠNG PHÁP. * HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát mẫu. - GV nhắc lại cách gấp cách đều cho HS hồi nhớ lại Quan sát cách gấp theo từng bước. - GV đưa quạt mẫu cho học sinh quan sát và giới thiệu - Quạt được làm bằng giấy thủ công, được gấp bằng các nếp gấp cách đều nhau . Ở giữa quạt được cột bằng sợi chỉ len và dán hai mép dính liền nhau. HOẠT ĐỘNG 2 : Thao tác mẫu * Bước 1: Quan sát - Chúng ta đặt giấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp các đường thẳng cách đều. * Bước 2: - Gấp đôi lại để lấy dấu ở giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên mép giấy ngoài cùng * Bước 3: - Gấp đôi dùng tay ép chặt để 2 phần đã ép hồ đính sát Trang 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. phút. vào nhau, khi hồ khô ta mở quạt ra được cái quạt bằng giấy - GV giơ cái quạt vừa gấp xong cho HS quan sát 2 -3 phút * Khi gấp xong cái quạt các em dùng quạt này thay thế cho quạt điện, như vậy các em đã tiết kiệm được năng Thực hành lượng điện. HOẠT ĐỘNG : Thực hành trên giấy nháp học sinh - GV có thể gọi khá giỏi lên làm mẫu cho cả lớp quan sát - GV yêu cầu hs lấy nháp để lên bàn và thực hành gấp cái quạt - GV bao quát lớp gần gũi giúp đỡ những HS còn lúng túng IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - GV nhận xét về nếp gấp của HS - GV dặn HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán, chỉ để tiết sau gấp cái ví Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tiết : 1 – 2 Môn : Học vần Bài :. ăm âm TCT :131-132 I. MỤC TIÊU:. - Đọc được :ăm, âm,nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng . - Viết được: ăm, âm,nuôi tằm, hái nấm; - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề:Thứ, ngày, tháng, năm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Tranh tăng cường TV: đỏ thắm – đường hầm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. Văn nghệ đầu giờ HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV đọc cho 4 tổ mỗi tổ viết 1 từ. - GV gọi 3 - 4 em đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng. - GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm. chòm râu quả trám đom đóm trái cam - HS đọc lại các từ vừa viết. Trang 8 Lop1.net. Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. III. B ÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi bảng: ăm - âm 2. Dạy vần : Vần om a. Nhận diện vần - GV hướng dẫn HS đọc trơn vần ăm. - GV hỏi: + Vần ăm gồm mấy âm ghép lại? Âm nào đứng truớc âm nào đứng sau? - GV cho HS So sánh ăm với am.. - Vậy đánh vần như thế nào? - GV cho HS đánh vần - GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho HS. * Dạy tiếng khóa. - GV vừa viết vần ăm xuống vừa nói các em vừa được biết vần ăm.Vậy các em xem cô viết thêm âm gì ? Vần ăm cô thêm âm t tạo thành tiếng gì ? - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS đọc trơn . - Em nào phân tích tiếng tằm cho cô - Vậy ta đánh vần như thế nào ? - GV nhận xét và cho HS đánh vần. - GV nhận xét.. - HS nối tiếp nhắc tên bài: ăm – âm. - HS: 5 - 7 em đọc trơn vần.. - HS : Có 2 âm , âm ă đứng trước , âm m đứng sau. - HS so sánh và nêu: + Khác nhau: ăm bắt đầu bằng ă, am bắt đầu bằng a + Giống nhau kết thúc bằng m. ă – m - ăm - ăm. - HS đọc cá nhân nối tiếp – nhóm cả lớp.. - âm t đứng trước, tạo thành tiếng tằm. - HS : 5- 7 em đọc trơn. - HS có âm t đứng trước vần ăm đứng sau. - tờ –ăm – tăm –huyền - tằm - tằm. HS đánh vần theo : cá nhân nối tiếp, nhóm - cả lớp.. - GV giới thiệu tranh các em xem tranh vẽ gì ?. - HS :Tranh vẽ cảnh người ta đang cho tằm ăn.. - Cô viết từ nuôi tằm ( GV vừa nói vừa ghi bảng) - GV cho HS đọc trơn từ. - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần tiếng , từ vừa học. - GV nhận xét tuyên dương. âm : Quy trình tương tự *. Nhận diện vần. - HS nhẩm và đọc trơn từ nuôi tằm.. Trang 9 Lop1.net. - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. nuôi tằm - HS 2 em đọc xuôi, 2 em đọc ngược.. - HS : Có 2 âm ghép lại, â đứng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. -GV chỉ vần âm và hỏi: + Vần âm gồm có mấy âm ghép lại?âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - GV cho HS So sánh âm với ăm.. trước, m đứng sau. - HS so sánh nêu: - Giống nhau: đều kết thúc bằng m - Khác nhau: âm mở đầu bằng â.. - GV nhận xét *. Đánh vần - GV cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.. - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn theo: Cá nhân nối tiếp – nhóm –cả lớp.. â – m – âm n – âm – nâm – sắc - nấm hái nấm. HS đọc cả lớp.. GV chỉnh, sửa lỗi cho HS. - GV cho HS đọc tổng hợp 2 vần. - GV nhận xét. NGHỈ 5 PHÚT. b. Luyện viết. - Muốn viết vần ăm ta viết con chữ nào trước, con chữ nào sau? - GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết: + Viết a nối liền sang m , nét kết thúc - Ta viết ă trước,m sau. - HS nghe. của m lia bút lên đầu chữ a viết đấu ă. - GV viết mẫu và nêu cách viết: - GV cho HS viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa tuyên dương. * Tương tự GV hướng dẫn viết âm – hái nấm. - HS nghe theo dõi cách viết. - HS viết vào bảng con: ăm – nuôi tằm.. ăm nuôi tằm - HS viết bảng con: âm – hái nấm.. âm hái nấm - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét tuyên dương.. tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm - HS nhẩm đọc và tìm tiếng có chứa vần vừa học.. c. Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng các từ ứng dụng. - GV đọc mẫu cho HS đọc từ ứng dụng - GV giải thích từ + Tăm tre: Làm bằng tre vót nhỏ dùng xĩa răng. + Đường hầm : Đường chui qua vách núi - HS cả lớp đọc theo 1 lần. hoặc dưới lòng đất.. - HS đọc cả lớp. + Đỏ thắm GV đính tranh đỏ thắm. Trang 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV cho HS đọc từ ứng dụng , GV chỉ và đặt thước ở tiếng có âm mới học cho HS phân tích. - GV nhận xét tuyên dương. - GV chỉnh, sửa lỗi phát âm cho HS. - GV cho HS đọc lại bài . - GV nhận xét .. - HS nghe. - HS đọc cá nhân vừa đọc vừa phân tích theo chỉ dẫn của GV, nhóm , cả lớp.. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1 - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc lại. ăm tằm nuôi tằm âm nấm hái nấm. - GV theo dõi nhận xét sửa sai. - Thi đọc : GV chỉ bất kỳ cho HS dãy bàn tăm tre mầm non thi đọc đồng thanh. - GV nhận xét , tuyên dương. đỏ thắm đường hầm d. Đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS quan sát: - HS mở SGK quan sát và trả lời. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ dòng suối chảy và đàn dê - GV gọi HS trả lời và bổ sung. đang gặm cỏ. - Rút ra câu ứng dụng. Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi - GV đọc mẫu. - HS cả lớp đọc. - GV cho HS đọc. - Khi đọc hết câu thơ - Cần nghỉ hơi. em cần lưu ý điều gì ? - GV cho HS đọc. - HS đọc cá nhận – nhóm – cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. NGHỈ 5 PHÚT b. Luyện viết : - GV cho HS mở vở tập viết, HD HS viết - HS nhắc tư thế ngồi viết. bài . - GV HD các em viết bài vào vở tập viết. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. c. Luyện nói. - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và - HS mở SGK , 3 em đọc to. gọi HS đọc tên bài luyện nói. GV nêu một số câu hỏi gợi ý: Trang 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV nêu câu hỏi gợi mở: + Trong tranh vẽ gì?. + Thứ , ngày, tháng, năm - HS quan sát tranh và trả lời: - HS .tranh vẽ quyển lịch và thời khóa biểu + Xem để biết ngày, tháng, năm + Biết được những môn học trong ngày, để các em soạn sách vở. - Giúp em sử dụng thời gian đúng.. + Quyển lịch dùng để làm gì? + Thời khóa biểu giúp em làm gì? + Chúng nói lên điều gì? * GV mời HS nhận xét, HS khác bổ sung. - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài. - HS đọc cả lớp.. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. - GV chỉ bài trên bảng lớp cho HS đọc lại toàn bài . - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 61. - GV nhận xét giờ học. Tiết : 4 Môn : Toán Bài : TCT : 57 GT: BT3, cột 2. Luyện tập. I .MỤC TIÊU:. - Thực hiện được các phép cộng, trừ trong phạm vi 9;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . II.CHUẨN BỊ :. - 6 mẫu vật con gà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét cho điểm.. - 3 HS lên bảng làm bài tập - Cả lớp làm vào bảng con. 8+1=9 7+2=9 6+3=9 9–1=8 9–7=2 9–3=6. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi bảng: Luyện tập. - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. b. Luyện tập Tính: Bài 1 - HS làm bài vào vở sau đó nêu miệng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài trước lớp. - GV ghi kết quả lên bảng Trang 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV cùng HS nhận xét và sữa chữa và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 8 + 1 =9 1+8=9 9–8=1 9–1=8. 7 + 2 =9 2+7=9 9–7=2 9–2=7. Dành cho học sinh khá giỏi - GV mời 2 HS khá giỏi làm bài. 6+3=9 5+4=9 3+6 =9 4+5=9 9–6=3 9–4=5 9–3=6 9–5=4 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - Muốn điền đúng số vào chỗ chấm em - Cần áp dụng vào bảng cộng và bảng trừ cần làm gì? để làm tính - 1 HS lên bảng làm bài - GV gọi HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. 5+4=9 Số ? 4+4=8 - GV bao quát và giúp đỡ HS yếu. 2+7=9 Dành cho học sinh khá giỏi . 9 –3 = 6 3 +6=9 - GV cùng HS nhận xét và sữa chữa. 0+9=9 7–2=5 9 -0 =9 5+3=8. Bài 3 Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chổ chấm. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài - Muốn điền đúng số vào chỗ chấm em - Ta cần phải tính rồi so sánh. cần làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con > 5+4 =9 6..<.5 + 3 < - GV bao quát và giúp dỡ HS yếu. 9..>. 5 + 1 = ? 9 – 2 …<. 8 -GV cùng HS nhận xét và sữa chữa. Bài 4 Bài 4 Viết phép tính thích hợp: - GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với - Có 6 con gà ở ngoài sân, và 3 con gà ở tình huống trong tranh. trong lồng. Hỏi có tất cả mấy con gà? - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp viết vào bảng con. - GV cùng HS nhận xét và sữa chữa.. 6. Trang 13 Lop1.net. +. 3. =. 9.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:. - GV cho 2 HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. - Dặn các em về nhà trong vở bài tập . - Xem trước bài phép cộng trong phạm vi 10. - GV nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tiết : 1 – 2 Môn : Học vần Bài :. ôm. ơm. TCT :133 - 134 I. MỤC TIÊU: - Đọc được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và các câu ứng dụng . - Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: bữa cơm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - GV: Tranh tăng cường TV sáng sớm – chôm chôm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :. Văn nghệ đầu giờ HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết 1 từ. - GV gọi 3 - 4 em đọc lại các từ ngữ ứng dụng. - GV gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng. - GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm.. T1: tăm tre T3: đỏ thắm. T2: mầm non T4: đường hầm. Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.. 3. B ÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi bảng :ôm - ơm 2. Dạy vần : Vần ôm. a. Nhận diện vần - GV hướng dẫn HS đọc trơn vần ôm. - GV hỏi: - Vần ôm gồm mấy âm ghép lại? âm nào đứng truớc âm nào đứng sau? -GV cho HS So sánh om với ôm.. - HS nối tiếp nhắc tên bài: ôm-ơm. - HS: 5 - 7 em đọc trơn vần. - HS : Có 2 âm , âm ô đứng trước , âm m đứng sau. - HS so sánh và nêu: + Giống nhau kết thúc bằng m. Trang 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - Vậy đánh vần như thế nào? - GV gọi HS đánh vần - GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho HS. * Dạy tiếng khóa. - GV vừa viết vần ôm xuống vừa nói các em vừa đọc vần ôm.Vậy các em xem cô viết thêm âm gì ? Vần ôm thêm âm tờ tạo thành tiếng gì ? - GV nhận xét tuyên dương. - Em nào phân tích tiếng tôm - Vậy ta đánh vần như thế nào ? - GV nhận xét và cho HS đánh vần. - GV nhận xét. - GV đính tranh và nói: các em xem tranh vẽ gì ? - Cô viết từ con tôm ( GV vừa nói vừa ghi bảng) - GV cho HS đọc trơn từ. - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần tiếng , từ vừa học. - GV nhận xét tuyên dương. ơm Quy trình tương tự * Nhận diện vần - GV chỉ vần ơm và hỏi: +Vần ơm gồm có mấy âm ghép lại?âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - GV cho HS So sánh ơm với ôm. - GV nhận xét. + Khác nhau: ôm bắt đầu bằng ô ô - mờ - ôm - ôm. - HS đọc cá nhân nối tiếp – cả lớp.. - HS: âm t đứng trước, tạo thành tiếng tôm. - Có âm t đứng trước vần ôm đứng sau. tờ – ôm – tôm - tôm. HS đánh vần theo : nối tiếp - nhóm - cả lớp. - HS :Tranh vẽ con tôm. - HS nhẩm và đọc trơn từ con tôm. - HS đọc nối tiếp - cá nhân - cả lớp. Con tôm - HS 2 em đọc xuôi, 2 em đọc ngược.. - HS : Có 2 âm ghép lại, âm ơ đứng trước, m đứng sau. - HS so sánh nêu: - Giống nhau: đều kết thúc bằng m - Khác nhau: ơm mở đầu bằng ơ.. * Đánh vần - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn - GV cho HS phân tích – đánh vần – đọc theo: Cá nhân nối tiếp – nhóm –cả lớp.. ơ - mờ – ơm - ơm trơn. rờ - ơm - rơm - rơm đống rơm - GV chỉnh, sửa lỗi cho HS. - HS đọc cả lớp. - GV cho HS đọc tổng hợp 2 vần. - GV nhận xét. NGHỈ 5 PHÚT b. Luyện viết. Trang 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết: + Viết o rê bút sang m , nét kết thúc của m lia bút lên đầu chữ o viết đấu phụ. - GV cho HS viết vào bảng con. - HS nghe theo dõi cách viết. - HS viết vào bảng con: ôm – con tôm - GV chỉnh sửa nhận xét. ôm con tôm Tương tự GV hướng dẫn viết: ơm - đống rơm - GV cho HS viết bảng con.. - HS viết bảng con: ơm – đống rơm.. ơm đống rơm - GV nhận xét tuyên dương.. - HS nhẩm đọc và tìm tiếng có chứa vần vừa học. chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm. c. Đọc từ ứng dụng : 5 phút. - GV ghi bảng các từ. - GV đọc mẫu cho HS đọc từ ứng dụng. - GV giải thích từ + Chó đốm: Chó có bộ lông xen lẫn các màu. + Sáng sớm: Trời bắt đầu sáng, mờ mờ - HS đọc cá nhân vừa đọc vừa phân tích sáng. - GV cho HS đọc từ ứng dụng , GV chỉ theo chỉ dẫn của GV, nhóm - cả lớp. và đặt thước ở tiếng có âm mới học cho - HS đọc đồng thanh HS phân tích. - GV nhận xét tuyên dương. - GV chỉnh, sửa lỗi phát âm cho HS. - GV cho HS đọc lại bài . TIẾT 2:. 3. Luyện tập a. Luyện đọc - Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1 - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc .. - HS nối tiếp nhau đọc lại. ôm tôm con tôm ơm rơm đống rơm. - GV theo dõi nhận xét sửa sai. - Thi đọc : GV chỉ bất kỳ cho HS dãy bàn Trang 16 Lop1.net. chó đốm. sáng sớm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. thi đọc đồng thanh. - GV nhận xét , tuyên dương. c. Đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS quan sát và nêu câu hỏi gợi ý. - Tranh vẽ gì? - GV rút ra câu ứng dụng và ghi bảng.. - GV đọc mẫu. - Khi đọc hết dòng thơ em cần lưu ý điều gì ? - GV gọi HS đọc. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.. chôm chôm. mùi thơm. - HS mở SGK quan sát và trả lời câu hỏi của GV.Tranh vẽ các bạn HS đang tới trường. Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao - HS cả lớp đọc. - Cần dừng lại nghỉ hơi. - HS đọc nối tiếp cá nhân– nhóm – cả lớp.. NGHỈ 5 PHÚT b. Luyện viết:: - GV cho HS mở vở tập viết, HD HS viết bài . - GV HD các em viết bài vào vở tập viết. - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. c. Luyện nói. - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và đọc tên bài luyện nói. - GV nêu một số câu hỏi gợi ý - Trong tranh vẽ cảnh mọi người đang làm gì? - Trong tranh vẽ những ai? - Trước khi vào bàn ăn cơm em phải làm gì? - GV mời HS nhận xét - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài. - HS nhắc tư thế ngồi viết. - HS viết bài vào vở.. - HS đọc tên bài luyện nói: Bữa cơm - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV. - Cảnh mọi người trong gia đình đang ăn cơm. - Bà, cha, mẹ, các con. - Phải rữa tay sạch, và mời mọi người cùng ăn cơm. - HS đọc đồng thanh.. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. - GV chỉ bài trên bảng cho cả lớp đọc - Dặn HS về nhà đọc bài cho thuộc và xem trước bài 63 - GV nhận xét tiết học. Tiết : 3 Môn:Toán Trang 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. Bài :. Phép cộng trong phạm vi 10 TCT : 58 GT: BT1, phần b, cột 4 I .MỤC TIÊU: - Làm đđược phép tính cộng trong phạm vi 10;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Que tính, hình tam giác, hình vuông, hình tròn… C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét cho điểm.. - 2 HS lên bảng làm bài tập - Cả lớp làm bài vào bảng con. 9-3+2=8 7–3+1=5. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Phép cộng trong phạm vi 10 b. Giảng bài mới * .Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - GV đính lên bảng 9 hình tam giác sau đó đính thêm 1 hình tam giác nữa cho HS quan sát và nêu bài toán. - Vậy có 9 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa là mấy hình tam giác? - Ta cần viết phép tính thế nào? - GV cho HS nhận xét sau đó kết luận ghi bảng 9 + 1 = 10 và cho HS đọc lại. - Nếu lấy 1 + 9 thì kết quả sẽ như thế nào? - Em có nhận xét gì về 2 phép tính vừa lập? - GV cho HS nhận xét tuyên dương và cho HS đọc lại 2 phép tính vừa lập.. - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.. - HS quan sát và nêu: + Có 9 hình tam giác, thêm 1 tam giác . Hỏi có tất cả mấy hình tam giác? - Là 10 hình tam giác 9 + 1 = 10 - HS đọc cá nhân - Kết quả bằng 10 1 + 9 = 10 - Hai phép tính trên đều có két quả bằng nhau. - HS đọc cá nhân, cả lớp. 9 + 1 = 10 1+9=1. * GV hướng dẫn HS lập các công thức còn lại theo quy trình tương tự và cho HS đọc lại. Trang 18 Lop1.net. 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10. 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. 6 + 4 = 10 5 + 5 = 10 - GV cho HS đọc thuộc lòng bảng cộng theo trình tự che dần các số. - GV nhận xét tuyên dương. NGHỈ 5 PHÚT c. Thực hành : Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Khi thực hiện tính em cần lưu ý điều gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa.. - HS thi đua đọc thuộc lòng bảng cộng 9. Bài 1:Tính - Viết các số thẳng cột với nhau. - 3 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con. 1 9 10. Bài 1b: - GV cho HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài 2 : - Bài toán yêu cầu gì? - Khi thực hiện dạng toán điền số vào các hình em phải làm thế nào? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10. 2 8 10. 3 7 10. 4 6 10. 5 5 10. 9 1 10. 1b : Tính: - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 9–1= 8 8–2 =6 7–3 = 4 Điền số thích hợp vào các hình. - Thực hiện phép tính rồi điền kết quả vào hình vuông lấy kết quả trong hình vuông cộng tiếp với số còn lại. - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở. +5 2. 7. 6. -2. +0 -1. 8 +4. +1 9 +1. 4 7. Bài 3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV HS lên bảng làm bài. - GV cho HS quan sát hình SGK và nêu bài toán.. Viết phép tính thích hợp - 3 HS nêu bài toán Có 6 con cá màu xanh, thêm 4 con cá Trang 19 Lop1.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV cùng HS nhận xét màu trắng nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con - GV gọi 1 HS lên bảng viết phép tính cá? thích hợp cho bài toán - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. 6 + 4 = 10 - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. 4. Củng cố dặn dò - GV cho cả lớp đọc lai bảng cộng trong phạm vi 10 - GV dặn HS về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 và xem trước bài: Luyện tập - GV nhận xét tiết học. Tiết : 2 Môn : Tự nhiên xã hội Bài :. Lớp học TCT : 15 I. MỤC TIÊU:. - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học - Nói tên lớp ,thầy ( cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp . - Nêu một số diểm giống và khác nhau của lớp học trong hình vẽ SGK *THMT: Giáo dục các em phải biết yêu quý trường lớp và biết giữ vệ sinh lớp học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Tranh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Ổn định tổ chức Hát Hoạt Động của GV 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS trả lời: + Kể tên 1 số vật nhọn dể gây đứt tay , chảy máu? + Để phòng tránh bị dứt tay chảy máu em cần làm gì? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng: Lớp học b. Giảng bài mới * HĐ1: Quan sát thảo luận - GV cho HS mở SGK thảo luận nhóm theo nội dung sau: - Trong lớp học có những ai và có những đồ vật gì? Trang 20 Lop1.net. Hoạt Động của HS. - Dao , kéo, kim, và các miếng vở của cốc li. - Không chơi các vật nhọn sắc bén như : Dao, kéo,…. - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. - HS mở SGK trang 32 , 33 thảo luận nhóm 4 sau đó trình bày trước lớp. - Có các bạn đang học và cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×